Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Sinh 8 tiết 37,38

876660d43565f1f5170b6cc1dc47f9d3
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:20:39 | Được cập nhật: hôm qua lúc 8:10:58 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 729 | Lượt Download: 1 | File size: 0.301895 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 06/01/2020 Ngày dạy: 08/01/2020 Tiết 37( Bài 34): Tuần: 20 Tiết: 37 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS nắm được vai trò của vitamin và muối khoáng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí. 3. Thái độ. - Rèn thái độ tự phục vụ bản thân và biết trân trọng các loại thực phẩm có nhiều vitamin. 4. Năng lực: - Quan sát, tìm tòi, động não, tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, hợp tác,.... II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh về một nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. - Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, còi xương, bước cổ do thiếu muối iốt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - KT câu 1. 2. 3 SGK. 3. Bài mới VB: ? Kể tên các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể? Vai trò của các chất đó? - GV: Vitamin và muối khoáng không tạo năng lượng cho cơ thể, vậy nó có vai trò gì với cơ thể? Hoạt động 1 TÌM HIỂU VITAMIN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu đọc thông tin mục I SGK và - Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong thức ăn hoàn thành bài tập SGK: với một liều lượng nhỏ nhưng rất cần thiết. + Vitamin tham gia thành phần cấu trúc của nhiều enzim khác nhau => đảm bảo các hoạt - Vitamin là gì? nó có vai trò gì đối với cơ động sinh lí bình thường của cơ thể. Người và thể? động vật không có khả năng tự tổng hợp - Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp như vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn. thế nào để có đủ vitamin - Có 2 nhóm vitamin: vitamin tan trong dầu và - Lưu ý HS: 2 nhóm vitamin tan trong dầu vitamin tan trong nước. tan trong nước => cần chế biến thức ăn cho - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phối hợp phù hợp. các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. * Tiểu kết: - Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng rất cần thiết. + Vitamin tham gia thành phần cấu trúc của nhiều enzim khác nhau => đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể. Người và động vật không có khả năng tự tổng hợp vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn. - Có 2 nhóm vitamin: vitamin tan trong dầu và vitamin tan trong nước. - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Hoạt động 2 TÌM HIỂU MUỐI KHOÁNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.2 và trả - HS dựa vào thông tin SGK + bảng 34.2, thảo lời câu hỏi: luận nhóm và nêu được: - Muối khoáng có vai trò gì với cơ thể? - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế - Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bào đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực bệnh còi xương? trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo - Vì sao nhà nước vận động nhân dân dùng enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng muối iốt? lượng. - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần cung - Khẩu phần ăn cần: cấp những loại thực phẩm nào và chế biến + Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa và như thế nào để bảo đảm đủ vitamin và rau quả tươi) muối khoáng cho cơ thể? + Cung cấp muối hoặc nước chấm vừa phải, nên dùng muối iốt. + Trẻ em cần tăng cường muối Ca (sữa, nước xương hầm...) + Chế biến hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn. * Tiểu kết: - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Khẩu phần ăn cần: + Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa và rau quả tươi) + Cung cấp muối hoặc nước chấm vừa phải, nên dùng muối iốt. + Trẻ em cần tăng cường muối Ca (sữa, nước xương hầm...) + Chế biến hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn. IV. KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK – Tr 110. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 3,4. - Đọc “Em có biết”. Ngày soạn: 08/01/2020 20 Tiết: 38 Tiết 38( Bài 36): Tuần: Ngày dạy: 10/01/2020 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. - Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính. 2.Kĩ năng. - Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức ăn uống đúng khẩu phần. 4. Năng lực: - Quan sát, tìm tòi, động não, tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, hợp tác,.... II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. - Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? Hãy kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó? 3. Bài mới VB: Các chất dinh dưỡng (thức ăn) cung cấp cho cơ thể theo tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Dựa vào cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. Hoạt động 1 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS đọc bảng mục I:và trả - HS tự thu nhận thông tin => thảo luận nhóm, nêu lời câu hỏi : được: - Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người + Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn người trưởng thành, người già khác nhau như trưởng thành vì ngoài năng lượng tiêu hao do các thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ? hoạt động còn cần tích luỹ cho cơ thể phát triển. - GV tổng kết lại nội dung thảo luận. Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vì sư vận động cơ thể ít. - Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao? giống nhau và phụ thuộc vào các yếu tố:Giới tính : nam > nữ. Lứa tuổi: trẻ em > người già.Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ Trạng thái cơ thể: Người kích thước lớn nhu cầu dinh dưỡng > người có kích thước nhỏ. Người ốm cần nhiều chất dinh dưỡng hơn người khoẻ. * Tiểu kết: Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào các yếu tố:Giới tính : nam > nữ. Lứa tuổi: trẻ em > người già.Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ Trạng thái cơ thể: Người kích thước lớn nhu cầu dinh dưỡng > người có kích thước nhỏ. Người ốm cần nhiều chất dinh dưỡng hơn người khoẻ. Hoạt động 2 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả - Nghiên cứu bảng và trả lời lời câu hỏi: - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện như thế nào? biểu hiện : - GV treo tranh các nhóm thực phẩm – Yêu cầu HS hoàn + Thành phần các chất hữu cơ. thành phiếu học tập: + Năng lượng chứa trong nó. - GVnhận xét => hấp thụ tốt hơn. - Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì? * Tiểu kết: - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện : + Thành phần các chất hữu cơ. + Năng lượng chứa trong nó. => hấp thụ tốt hơn. Hoạt động 3 KHẨU PHẦN VÀ NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS đọc SGK. - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và nêu ?-Khẩu phần là gì ? được : - Yêu cầu HS thảo luận : - Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho - Khẩu phần ăn uống của người mới ốm cơ thể trong 1 ngày. khỏi có gì khác người bình thường? - Nguyên tắc lập khẩu phần : - Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu tăng cường rau quả tươi? từng đối tượng. - GV chốt lại kiến thức. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, - Vì sao những người ăn chay vẫn khoẻ cung cấp đủ muối khoáng vitamin mạnh? + Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể * Tiểu kết: - Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần : + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng đối tượng. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin + Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể IV. KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc “Em có biết”.