Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Sinh 8 tiết 19,20

55ab9ffeb4d2db2f02245442248d8140
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:16:59 | Được cập nhật: 15 giờ trước (4:16:00) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 462 | Lượt Download: 0 | File size: 0.297609 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày dạy: 29/10/2019 Tuần:10 Tiết: 19 Tiết 19, Bài 19 - THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng băng bó vết thương. Biết cách làm garô và nắm được những qui định khi đặt garô. 3. Thái độ: - Ý thức rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe. 4. Năng lực: - Quan sát, tìm tòi, động não, tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, hợp tác,.... II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm). 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo nhóm (1 bàn) như của GV. III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể người trung bình có mấy lít máu? Máu có vai trò gì với hoạt động sống của cơ thể? 3. Các hoạt động dạy – học Mở bài:Nếu mất nhiều máu sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng, vì vậy khi bị thương chảy máu cần được sử lí kịp thời và đúng cách. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận để hoàn - HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng. thành bảng : * Tiểu kết : Các dạng chảy máu 1. Chảy máu mao mạch 2. Chảy máu tĩnh mạch 3. Chảy máu động mạch Hoạt động của giáo viên + Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào ? Biểu hiện - Máu chảy ít, chậm. - Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia. Hoạt động của học sinh - Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK. - 1 HS trình bày cách băng bó vết thương ở lòng bàn tay như thông tin SGK : 4 bước. - GV lưu ý HS 1 số điểm, yêu cầu các nhóm tiến - Mỗi nhóm tiến hành thực hành dưới sự điều hành. khiển của tổ trưởng. - Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu. - Các nhóm tiến hành dưới dự điều khiển của tổ trưởng. - GV kiểm tra mẫu băng của các tổ : yêu cầu mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp, không quá chặt, - Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện không quá lỏng. nhóm trình bày thao tác và mẫu. + Khi bị chảy máu ở động mạch, cần tiến hành như + Cần tiến hành ấn động mạch và garo. thế nào ? - HS ghi nhớ. - Lưu ý HS về vị trí dây garô cách vết thương không quá gần (> 5cm), không quá xa. - Yêu cầu các nhóm tiến hành. - HS tiến hành theo nhóm. - GV kiểm tra, đánh giá mẫu. Mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp không quá chăt hay quá lỏng. Vị trí dây garô. *. Tiểu kết : - Băng bó vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch). Các bước tiến hành SGK. + Lưu ý : Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu, phải đưa ngay bệnh nhân tới bệnh viện. - Băng bó vết thương cổ tay (chảy máu động mạch) Các bước tiến hành SGK. + Lưu ý : + Vết thương chảy máu ở động mạch (tay chân) mới được buộc garô. + Cứ 15 phút nới dây garô 1 lần và buộc lại. + Vết thương ở vị trí khác chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên. Hoạt động 3: Thu hoạch - GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK. - GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả 5. Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. Ngày soạn: 27/10/2019 Ngày dạy: 30/10/2019 Tuần:10 Tiết: 20 Tiết 20 - KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương I đến chương III nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập thục tế. 3. Thái độ: - Phát huy tính tự giác, tích cực của HS. II. MA TRẬN ĐỀ : Nội dung Chương I: Khái quát về cơ thể người. Số câu 25% = 2,5 điểm Chương II: Vận động. Số câu 17,5% = 1,75 điểm Biết (50%) TN - Biết được cấu tạo tế bào và mô. 3 30% = 0,75 - Biết được cấu tạo của bộ xương người và đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú. 2 28,6% = 0,5 TL Kể tên các loại mô và nêu chức năng của các loại mô đó hoặc các bộ phận chính của tế bào và chức năng của chúng. 1 70% = 1,75 Hiểu (30%) TN TL Vận dụng thấp (20%) TN TL - Tính được công của cơ sinh ra. - Vận dụng sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay hoặc xương đùi. 1 14,3% = 0,25 1 57,1% = 1,0 Vận dụng cao TN TL Chương III: Tuần hoàn. - Biết được cấu tạo, thành phần của máu và chức năng của hồng cầu. - Hiểu được đông máu và nguyên tắc truyền máu. Số câu 57,5% = 5,75 điểm Tổng 8 34,8% = 2,0 13 câu 3,25 điểm 2 8,7% = 0,5 2 câu 0,5 điểm 1 câu 1,75 điểm - Giải thích được vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi. 1 43,5% = 2,5 1 câu 2,5 điểm - Vẽ được sơ đồ truyền máu. 1 câu 0,25 điểm 1 13% = 0,75 2 câu 1,75 điểm III. ĐỀ BÀI : ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (54 điểm): Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D cho ý trả lời đúng. Câu 1: Cấu tạo cơ thể người gồm A. 2 phần chính. B. 3 phần chính. C. 4 phần chính. D. 5 phần chính Câu 2: Cấu tạo tế bào gồm A. 1 bộ phận chính. B. 2 bộ phận chính. C. 3 bộ phận chính. D. 4 bộ phận chính. Câu 3: Các loại mô chính gồm A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 4: Bộ xương người được chia thành A. 2 phần chính. B. 3 phần chính. C. 4 phần chính. D. 5 phần chính Câu 5: Đặc điểm của bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú là A. hộp sọ phát triển. C. xương chậu hẹp. B. xương gót nhỏ. D. cột sống cong hình cung. Câu 6: Máu người có màu đỏ tươi là do Hb trong tế bào hồng cầu đã kết hợp với A. khí C. khí CO. O2. B. khí CO2. D. khí N2. Câu 7: Máu người có màu đỏ thẫm là do Hb trong tế bào hồng cầu đã kết hợp với A. khí C. khí CO. O2. B. khí CO2. D. khí N2. Câu 8: Máu người gồm A. 2 thành phần chính. C. 4 thành phần chính. B. 3 thành phần chính. D. 5 thành phần chính. Câu 9: Trong thành phần của máu, huyết tương chiếm thể tích là A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%. Câu 10: Trong thành phần của máu, tế bào máu chiếm thể tích là A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%. Câu 11: Trong huyết tương, nước chiếm thể tích là A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 95%. Câu 12: Tế bào máu có A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 13: Mỗi chu kì tim gồm có A. 1 pha. B. 2 pha. C. 3 pha. D. 4 pha. Câu 14: Bố có nhóm máu A, có 2 đứa con, một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O. Đứa con có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố là A. đứa con có nhóm máu A. C. cả hai câu A, B đều đúng. B. đứa con có nhóm máu O. D. cả hai câu A, B đều sai. Câu 15: Người bị máu khó đông, trước khi phẫu thuật phải A. chuẩn bị muối canxi, vitamin K để làm tăng sự đông máu. B. tiêm chất sinh tơ máu. C. làm vỡ tiểu cầu để có enzim tác dụng với Ca2+. D. cả 3 câu A, B, C đều sai. Câu 16: Một người kéo vật nặng 5(kg) từ nơi thấp lên cao 10 m thì công của cơ sinh ra là A. 50 C. 500 (J). (J). B. 100 (J). D. 1000 (J). II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (1,75 điểm): Kể tên các loại mô và nêu chức năng của các loại mô đó. Câu 2 (2,5 điểm): Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi? Câu 3 (1,0 điểm): Khi gặp người bị gãy xương cẳng tay em cần phải làm gì? Câu 4 (0,75 điểm): Vẽ sơ đồ truyền máu. ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C hoặc D cho ý trả lời đúng. Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú là A. hộp sọ phát triển. C. xương chậu hẹp. B. xương gót nhỏ. D. cột sống cong hình cung. Câu 2: Máu người có màu đỏ tươi là do Hb trong tế bào hồng cầu đã kết hợp với A. khí C. khí CO. O2. B. khí CO2. D. khí N2. Câu 3: Máu người có màu đỏ thẫm là do Hb trong tế bào hồng cầu đã kết hợp với A. khí C. khí CO. O2. B. khí CO2. D. khí N2. Câu 4: Máu người gồm A. 2 thành phần chính. C. 4 thành phần chính. B. 3 thành phần chính. D. 5 thành phần chính. Câu 5: Trong thành phần của máu, huyết tương chiếm thể tích là A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%. Câu 6: Trong thành phần của máu, tế bào máu chiếm thể tích là A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%. Câu 7: Trong huyết tương, nước chiếm thể tích là A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 95%. Câu 8: Tế bào máu có A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 9: Mỗi chu kì tim gồm có A. 1 pha. B. 2 pha. C. 3 pha. D. 4 pha. Câu 10: Cấu tạo cơ thể người gồm A. 2 phần chính. B. 3 phần chính. C. 4 phần chính. D. 5 phần chính Câu 11: Cấu tạo tế bào gồm A. 1 bộ phận chính. B. 2 bộ phận chính. C. 3 bộ phận chính. D. 4 bộ phận chính. Câu 12: Các loại mô chính gồm A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 13: Bộ xương người được chia thành A. 2 phần chính. B. 3 phần chính. C. 4 phần chính. D. 5 phần chính Câu 14: Bố có nhóm máu A, có 2 đứa con, một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O. Đứa con có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu của bố là A. đứa con có nhóm máu O. C. cả hai câu A, B đều đúng. B. đứa con có nhóm máu A. D. cả hai câu A, B đều sai. Câu 15: Người bị máu khó đông, trước khi phẫu thuật phải A. chuẩn bị muối canxi, vitamin K để làm tăng sự đông máu. B. tiêm chất sinh tơ máu. C. làm vỡ tiểu cầu để có enzim tác dụng với Ca2+. D. cả 3 câu A, B, C đều sai. Câu 16: Một người kéo vật nặng 5 (kg) từ nơi thấp lên cao 10 m thì công của cơ sinh ra là A. 500 C. 1000 (J). (J). B. 50 (J). D. 100 (J). II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (1,75 điểm): Kể tên các bộ phận chính của tế bào và nêu chức năng của các bộ phận đó. Câu 2 (2,5 điểm): Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi? Câu 3 (1,0 điểm): Khi gặp người bị gãy xương đùi em cần phải làm gì? Câu 4 (0,75 điểm): Vẽ sơ đồ truyền máu. IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): Câu Đáp án đề 1 Đáp án đề 2 1 B 2 C 3 D 4 B 5 A 6 A 7 B 8 A 9 D 10 C 11 B 12 C 13 C 14 B 15 B 16 C A A B A D C B C C B C D B D B A - Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu Câu 1 (1,75 điểm) Câu 2 (2,5 điểm) Đề số 1: - Kể đúng tên của 4 loại mô (1,0 điểm). - Nêu đúng chức năng của 4 loại mô (0,75 điểm). Đề số 2: - Kể đúng tên của 3 bộ phận chính của tế bào (1,0 điểm). - Nêu đúng chức năng của 3 bộ phận đó (0,75 điểm). Đề số 1 + Đề số 2 Tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi vì: - Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì kéo dài 0,8 giây gồm 3 pha :(0.5 điểm) + Pha nhĩ co: 0,1 giây (0.5 điểm). + Pha thất co: 0,3 giây (0.5 điểm). + Pha dãn chung: 0,4 giây (0.5 điểm). - Trong một chu kì, sau khi co tâm nhĩ sẽ nghỉ 0,7 giây, tâm thất nghỉ 0,5 giây, tim nghỉ ngơi hào toàn 0,4 giây. Nhờ thời gian nghỉ đó mà các cơ tim phục hồi được khả năng làm việc nên tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi (0.5 điểm). Câu 3 (1,0 điểm) Đề số 1 + Đề số 2 - Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em không nên nắnchỗ xương bị gãy vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da …(0.5 điểm) - Làm sơ cứu để cố định đầu xương bị gãy trước khi đưa nạn nhân đến bệnh viện (0.5 điểm). Câu 4 (0,75 điểm) - Vẽ đúng sơ đồ truyền máu (0.5 điểm). V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG . Lớp SS 8,9.10 SL 8A1 8A2 8A4 TỔNG NHẬN XÉT % 6,5 – 7,8 SL % 5 - 6,4 SL % 3,5 - 4,9 SL % < 3,5 SL % 5 trở lên SL %