Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Sinh 8 tiết 1

41e76fb409278496bb66f1e39ef5b469
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 11:27:52 | Được cập nhật: hôm qua lúc 10:09:26 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 362 | Lượt Download: 2 | File size: 0.250972 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 24/08/2019 Ngày dạy: 26/08/2019 Tuần: 1 Tiết: 1 BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu taọ cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người - Trình bày được các phương pháp học tập và đặc thù của môn học của cơ thể người và vệ sinh 2. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm, tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. - Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên. 4. Năng lực: - Quan sát, tìm tòi, động não, tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, hợp tác,.... II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 1 .Giáo viên: + Tranh phóng to hình 1.1  3 SGK + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài 2 . Học sinh: Xem bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên Hoạt động của giáo viên - Y/C HS Thảo luận nhóm thực hiện mục SGK Hoạt động của học sinh - Tự đọc thông tin,Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.  Ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, ngành giun (?) Trong chương trình sinh học 7, các em đã được đất, thân mềm, Chân khớp: ngành ĐVKXS, Ngành học các ngành động vật nào ? ĐVCXS  Lớp thú có vị trí tiến hoá nhất.( đặc biệt là khỉ ) (?) Lớp động vật nào trong ngành động vật có - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm xương sống có vị trí tiến hoá nhất ? khác BS - Gọi 1 -2 nhóm báo cáo Kết qủa Thảo luận, nhóm - Ghi nhớ kiến thức. khác NX,BS - HS trả lời,HS khác NX,BS - GV nhận xét, cho HS nắm kiến thức. - Y/C HS thực hiện mục SGK Tr. 5 - Sửa chữa cho đúng - Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét NX,BS - Ghi nhớ kiến thức - Đưa đáp án đúng : 1-2-3-5-7-8 - Kluận cho HS nắm kiến thức. * Tiểu kết: - Loài người thuộc lớp thú. - Con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có tư duy, tiếng nói, chữ viết, hoạt động có mục đích, làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Hoạt động của giáo viên - Y/C HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi (?) Nêu nhiệm vụ của sinh học 8 ? - Gọi HS trả lời,HS khác NX,BS -GV nhận xét, kết luận - Treo tranh phóng to H.1.1  1.3 cho HS quan sát. (?) Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với những ngành nghề nào ? Hoạt động của học sinh - Tự đọc thông tin SGK, nắm kiến thức để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ, tham khảo thông tin SGK trả lời. - Ghi nhớ kiến thức. - HS quan sát tranh , nắm kiến thức.  Với y học, giải phẩu sinh lý và vệ sinh người là cơ sở của bộ môn giải phẩu điều trị và y học cộng đồng. ( phòng bệnh, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi…) Với tâm lý học, liên quan đến nghiên cứu tâm lý và phát triển tâm lý người. Với việc bảo vệ môi trường : giúp chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường, thông qua giữ gìn vệ sinh, rèn luyện sức khoẻ. (?) Theo em việc giữ gìn vệ sinh cá nhân có liên  Góp phần bảo vệ và tránh ô nhiễm môi trường. quan đến bảo vệ môi trường hay không ? - HS trả lời, HS khác NX,BS - Gọi HS trả lời, HS khác nhân xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức. - GV chốt ý * Tiểu kết: - Giúp hs hoàn thiện về thế giới ĐV - Tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào. - Những hiểu biết về cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến nhiều ngành : y học, tâm lý học, giáo dục học, hội hoạ, thời trang…. Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. Hoạt động của giáo viên - Y/C HS đọc mục  SGK (?) Bằng phương pháp nào để nắm vững chức năng, đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan cuả cơ thể ? (?) Làm cách nào để kiểm tra lại những kết luận khoa học ? - Gọi hs trả lời, nhân xét, bổ sung. - GV Nhận xét,.. Hoạt động của học sinh - HS tự đọc thông tin SGK.  Sử dụng nhiều phương pháp như: quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, vật thật…  Thực hành thí nghiệm - Trả lời, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức * Tiểu kết: - Bằng quan sát tranh ánh, vật thật, mô hình, tiêu bản… - Bằng thí nghiệm - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò. - Học bài, trả lời câu hỏi. - Đọc trước bài 2 - Đọc mục “Em có biết”.