Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

sáng kiến kinh nghiệm với đề tài phương tiện trực quan trong động cơ đốt trong

8122fd8f4a23c50f0fe2fcfb5d569b89
Gửi bởi: hoangkyanh0109 20 tháng 12 2016 lúc 3:21:08 | Được cập nhật: 8 giờ trước (16:03:23) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 765 | Lượt Download: 11 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệmMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTừ đầu thế kỷ XXI, do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ(CMKH-CN), nền kinh tế thế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế trithức, nền văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trítuệ. Sự phát triển như vũ bão của CMKH-CN làm cho lượng thông tin tăng nhanh,dẫn đến sự bùng nổ về thông tin khoa học. Những thành tựu to lớn của CMKH-CNđang xâm nhập sâu rộng vào hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, vào mọi lĩnh vựcsản xuất, dịch vụ, văn hóa, nghệ thuật, khoa học và giáo dục. Sự phát triển của khoahọc và công nghệ, sự bùng nổ thông tin đòi hỏi nền giáo dục và đào tạo cần phải đàotạo thế hệ trẻ trở thành những con người có năng lực và phẩm chất trí tuệ phát triển ởmức độ cao, có đạo đức trong sáng, có sức khỏe và có khả năng lao động với năngsuất cao. Những con người nhạy cảm với cái mới, nhanh chóng tiếp cận và nắm bắtcác thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, có khả năng tự học, tích cực độc lập suynghĩ, khả năng tư duy sáng tạo. Chính vì vậy “đổi mới mục tiêu, chương trình, nộidung và phương pháp, tạo nên chất lượng mới của người lao động được rèn luyện từthuở ấu thơ đến tuổi trưởng thành là những vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách của sựnghiệp giáo dục trong giai đoạn mới”.Để đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong những năm gần đây ngành giáo dụcnước ta không ngừng đổi mới, Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉrõ: “Đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đàotạo của người học, coi trọng thực hành ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồinhét học vẹt học chay” Đối với bộ môn Công nghệ một trong những định hướng củadự thảo đổi mới chương trình sách giáo khoa Công nghệ phải tạo điều kiện tốt choviệc áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực chủđộng và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh những kiến thức vật lí chương trình còn đềcập đến một số thành quả mới của kĩ thuật trong lĩnh vực như điện tử, cơ khí, kĩ thuậtđiện… Như vậy, nhiều kiến thức mới cần được đưa vào trong khi đó quỹ thời giangiành cho dạy học lại không thay đổi.Hiện nay phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu thông báo tái hiện ”vẫn còn tồn tại, cách dạy này đã đặt học sinh vào vị trí hoàn toàn thụ động, không cóđiều kiện để phát triển năng lực tư duy sáng tạo và rèn luyện kĩ năng thực hành.Nguyễn Thị Như Quỳnh1Sáng kiến kinh nghiệmTrong thời đại ngày nay người thầy không thể dạy hết mọi điều cho học trò, vì vậycách tốt nhất khi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường là dạy họ cách học chủ động,cách học suốt đời, cách học những điều mà thực tế cuộc sống đòi hỏi. Trái vớiphương pháp dạy học truyền thống, các phương pháp dạy học hiện đại đã phát huyđược tính tích cực chủ động sáng tạo của HS và đáp ứng được yêu cầu của xã hội(XH) đặt ra trong hoàn cảnh hiện nay.Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của HStăng dần theo các cấp độ của tri giác: nghe-nhìn-tự làm, như câu châm ngôn: Ngherồi thì quên Thấy rồi thì nhớ Làm rồi thì hiểu ”. Cho nên các phương tiện trựcquan, phương tiện nghe nhìn là những công cụ dạy học hỗ trợ đắc lực cho việc đổimới phương pháp dạy học hiện nay. Mặt khác trong nhà trường của XH thông tin, HSphải được học các phương pháp, phải được tiếp cận với các phương tiện hiện đại bêncạnh việc học các nội dung tri thức khoa học. Trong những năm gần đây giáo dục đãbiết nắm lấy các thành tựu của công nghệ mới và là một trong những người tiêudùng đầu tiên và tốt nhất của sản phẩm truyền thông đa phương tiện ”. Các nhà giáodục học, các nhà lãnh đạo các ngành giáo dục, các nhà khoa học đã chú tới nhữngphương tiện kĩ thuật mới mẽ khác nhau, mà việc áp dụng các phương tiện ấy trongnhà trường hứa hẹn sẽ nâng cao hiệu quả dạy học lên rất nhiều. Tuy nhiên việc vậndụng rộng rãi các phương tiện đó vào thực tiễn nhà trường vẫn còn hạn chế.Tóm lại các phương tiện dạy học, PTTQ, PTNN có một vai trò quan trọngtrong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, trong đó có giáo dục.Hiện nay các trường THPT đã được trang bị các PTTQ, PTNN hiện đại, nhưngchưa được khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học. Bởi vậy việckhai thác PTTQ, PTNN một cách có hiệu quả nhằm tích cực hoạt động học của HSvà nâng cao chất lượng dạy học là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Với những lý dođã nêu nên chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài:“ Khai thác, sử dụng phương tiện trực quan nhằm tích cực hóa hoạt độngnhận thức của học sinh trong dạy học phần Động cơ đốt trong Công nghệ Lớp11”.2. Mục tiêu của đề tàiNguyễn Thị Như Quỳnh2Sáng kiến kinh nghiệmKhai thác, sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học phần “Động cơđốt trong” Công nghệ Lớp 11 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập củahọc sinh.3. Giả thuyết khoa họcNếu khai thác, sử dụng một cách hợp lý phương tiện trực quan trong quá trìnhdạy học sẽ nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, qua đó góp phần nâng cao hiệuquả dạy học phần “Động cơ đốt trong” .4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc khai thác, sử dụng PTTQtrong dạy học Công nghệ theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọc sinh trung học phổ thông. Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, các tài liệu đề cập đến việc khaithác, sử dụng PTTQ. Tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng PTTQ trường phổthông. Khai thác, sử dụng hệ thống PTTQ về “Động cơ đốt trong” . Soạn thảo các bài dạy học Powerpoint có sử dụng PTTQ nhằm tích cực hóahoạt động nhận thức học sinh.5. Đối tượng nghiên cứu đề tàiHoạt động dạy và học môn Công nghệ 11 THPT.6. Phạm vi nghiên cứu đề tàiKhai thác và sử dụng PTTQ trong dạy học phần “Động cơ đốt trong” chươngtrình Công nghệ Lớp 11.7. Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lí luận . Nghiên cứu thực tiễn . Nghiên cứu lý thuyết .8. Cấu trúc khóa luậnPhần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích cực hóa hoạt động nhậnthức học tập của học sinh trong dạy học Công nghệ.Nguyễn Thị Như Quỳnh3Sáng kiến kinh nghiệmChương 2: Khai thác, sử dụng PTTQ nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thứchọc tập của học sinh trong dạy học phần “Động cơ đốt trong” Công nghệ Lớp 11.Chương 3: Soạn thảo tiến trình dạy học Powerpoint một số bài cụ thể vớiPTTQ trong phần Động cơ đốt trong theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thứchọc sinh.Phần kết luậnTài liệu tham khảoNguyễn Thị Như Quỳnh4Sáng kiến kinh nghiệmCHƯƠNG ICƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠTĐỘNG NHẬN THỨC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÔNGNGHỆ1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập của học sinh trong quá trìnhdạy học1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về tính tích cực+ Khái niệm: Theo P.M Evdoniev: tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực của nhậnthức, vì học tập là một trường hợp riêng của nhận thức, một sự nhận thức đã đượclàm cho dễ dàng đi và được thể hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên.Theo I.F.Khalamov: “Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩalà con người của hoạt động”.Tính tích cực của trẻ biểu hiện trong những hoạt động khác nhau: Học tập, laođộng thể dục thể thao, vui chơi giải trí…Trong đó học tập là hoạt động chủ đạo củalứa tuổi học đường. mỗi dạng hoạt động nói trên tính tích cực bộc lộ với nhữngđặc điểm riêng.Theo L.V.Remvova: “Tính tích cực học tập của học sinh là một hiện tượng sưphạm biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động nhận thức của trẻ”.Các tác giả đã đưa ra các định nghĩa khác nhau có điểm chung là: tính tích cựclà một tập hợp các hoạt động nhằm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sangchủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm kiến thức để nângcao hiệu quả học tập.+ Đặc điểm của tính tích cực: Tính tích cực có hai mặt:- Mặt tự phát: yếu tố tiềm ẩn bẩm sinh.- Mặt tự giác: trạng thái tâm lý tích cực có mục đích và đối tượng rõ rệt.Tính tích cực nhận thức không phải chỉ phát sinh từ nhu cầu nhận thức mà cảnhững nhu cầu bậc thấp.Hạt nhân cơ bản của tính tích cực nhận thức là hoạt động tư duy cá nhân đượctạo nên do sự thúc đẩy của hệ thống nhu cầu đa dạng.Nguyễn Thị Như Quỳnh5Sáng kiến kinh nghiệmTính tích cực nhận thức và tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nhaunhưng không phải là đồng nhất.1.1.1.2. Khái niệm hoạt động nhận thứcHoạt động nhận thức là hành động của con người để hiểu biết về thế giới tựnhiên, xã hội và chính cả bản thân mình, cũng chính là hoạt động để hiểu biết về sựvận động, biến đổi của thế giới vật chất. Nhận thức của học sinh trong quá trình họctập là để hiểu biết, tiếp thu một phần nào đó các giá trị văn hoá khoa học mà nhânloại đã tích luỹ được. Các giá trị văn hoá khoa học nói trên có thể là kiến thức,phương pháp, kĩ năng, tư tưởng, đạo đức của xã hội loài người. Hoạt động nhận thứccủa các nhà nghiên cứu và hoạt động nhận thức của học sinh đều có đặc điểm chunglà nhằm hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội, nhưng hoạt động nhận thức của cácnhà nghiên cứu khác chổ là tìm ra những tri thức mới mà nhân loại chưa biết đến.Còn hoạt động nhận thức của người học sinh là nhận thức tri thức mà nhân loại đãbiết nhưng là mới đối với học sinh đó dưới sự hướng dẫn của người thầy giáo.1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực hoạt động nhận thức Tính tích cực nảy sinh trong quá trình học tập nhưng nó lại là kết quả nhiềuyếu tố: có những yếu tố phát sinh lúc học tập, có những yếu tố được hình thành từquá trình, thậm chí từ lịch sử lâu dài của nhân cách. Nhìn chung tính tích cực củanhận thức phụ thuộc vào những yếu tố sau đây: hứng thú, nhu cầu, động cơ, chí,sức khỏe, môi trường.Trong những yếu tố trên đây có những nhân tố có thể hình thành ngay, cónhững nhân tố chỉ được hình thành qua một quá trình lâu dài dưới ảnh hưởng của rấtnhiều tác động. Như vậy, để hình thành tính tích cực của hoạt động nhận thức củahọc sinh đòi hỏi một kế hoạch lâu dài và toàn vẹn, phải phối hợp hoạt động gia đình,nhà trường và xã hội. Vì vậy, trong dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tìm hiểuđược đối tượng giáo dục, có năng lực sư phạm đưa ra các biện pháp phù hợp nhằmtác động đến sự phát triển của học sinh.1.1.1.4. Dấu hiệu của tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập của học sinhTheo G.I.Sukina, dấu hiệu của tính tích cực nhận thức có thể biểu hiện haimặt:a. Về mặt hoạt động trí tuệNguyễn Thị Như Quỳnh6Sáng kiến kinh nghiệm- Người học tự nguyện trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lờicủa bạn, thích phát biểu kiến của một vấn đề nêu ra.- Người học hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáoviên trình bày chưa rõ.- Người học chủ động vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học đểnhận thức các vấn đề mới.- Người học mong muốn đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới từcác nguồn khác nhau.b. Về mặt chí- Tập trung chú vào vấn đề đang học.- Kiên trì làm cho xong các bài tập.- Không nản trước những tình huống khó.- Thái độ phản ứng khi chuông báo hết tiết học: Tiếc rẻ, cố làm cho xong hoặcvội vàng gấp vở chờ được lệnh ra chơi.- Luôn tư thế sẵn sàng tiếp nhận cái mới; luôn tự chủ năng động, sáng tạo.- Không phải thỏa mãn những cái đã có mà phải luôn tìm tòi, học hỏi tri thứcmới.- Luôn chủ động học hỏi, không chờ đợi. Học sinh phải chuyển từ vai trò làngười thu nhận thông tin sang người chủ động tích cực tham gia tìm tòi cái mới.- Người học cần chủ động tìm tòi phương tiện, tài liệu phù hợp với chính mìnhđể chủ động trong quá trình phát triển của mình.1.1.2. Vai trò của tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trìnhhọc tậpTích cực hóa hoạt động nhận thức là chuyển vị trí của người học từ thụ độngsang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức đểnghiên cứu hiệu quả học tập.Như vậy, tích cực đây được hiểu là tích cực một cách chủ động, người họcchủ động trong quá trình tìm tòi phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức nhiềucấp độ khác nhau. Bắt chước (trong hoạt động bắt chước cũng có sự nỗ lực); Tìm tòi,khám phá (học sinh tìm tòi, giải quyết vấn đề, khám phá nội dung học tập; sáng tạo(nghĩ ra cách mới, hoặc tìm cách cải tiến cách cũ đã có). Trong quá trình học tậpnghiên cứu để học tập một cách chủ động, sáng tạo học sinh phải luôn luôn tự đặt câuNguyễn Thị Như Quỳnh7Sáng kiến kinh nghiệmhỏi và trả lời chúng bằng cách mổ xẻ những kiến thức đã có sẵn. Vì vậy tính tích cựchoạt động nhận thức của học sinh có vai trò hết sức quan trọng trong việc học tập đểlĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh chính là biện pháp khuyếnkhích học sinh tự bộc lộ quan niệm của mình về những khái niệm hiện tượng nghiêncứu trong giờ học, tự giác nhận ra sự vô lý của các quan niệm sai lệch và tích cựctham gia vào quá trình khắc phục những quan niệm sai lệch đó. Vì thế việc tích cựchóa hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập có một nghĩa quan trọng đốivới việc khắc phục những quan niệm sai lệch của học sinh trong dạy học công nghệ ởtrường phổ thông.Vai trò của tích cực hóa trong lĩnh hội tri thức mới, giúp học sinh tự đặt vấn đềvà giải quyết vấn đề dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên. Thực hiện được điềuđó đòi hỏi phải tư duy và hoạt động tích cực, tự giác và độc lập để cá nhân học sinhđó lĩnh hội tri thức và một khi tự mình tự giác lĩnh hội tri thức mới thì sẽ hiểu sâu sắcvà biết cách vận dụng sáng tạo, đúng đắn để giải quyết các vấn đề trong học tập cũngnhư trong cuộc sống.Vai trò tích cực nhận thức của HS trong việc ôn tập và củng cố lại các kiếnthức đã học. Do tính tích cực nhận thức là sự biến đổi không ngừng vốn tri thức đãcó, nên đối với học sinh phải tư duy hoạt động tích cực, một tri thức luôn luôn đượcso sánh, đối chiếu với tri thức khác, qua đó không những làm giàu thêm vốn hiểu biếtmà còn làm rõ các mối liên hệ bên trong của các tri thức đó.Vai trò tích cực nhận thức của HS không những giúp HS lĩnh hội tri thức mớimột cách sâu sắc mà ta thấy rằng ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường học sinh đãđược tự mình nghiên cứu tài liệu qua tài liệu (có sự hướng dẫn của giáo viên). Vốn trithức của học sinh được sâu hơn, nhiều hơn, rộng hơn. Qua đó kích thích lòng hamhiểu biết, chịu khó tìm tòi suy nghĩ giải quyết. Tự học tự tìm tòi nội dung của một tàiliệu là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Bởi vì vốn tri thức nhà trườngphổ thông có thể quên đi và cũng có thể làm giàu thêm theo thời gian, phụ thuộc vàomôi trường công tác, nhưng cái để lại cho người học đó là phương pháp, phươngpháp tái hiện lại vốn kiến thức đã có, phương pháp phân tích, tổng hợp... Cần chocông việc, công tác sau này của bản thân người học.Nguyễn Thị Như Quỳnh8Sáng kiến kinh nghiệmNhư vậy, vai trò của tích cực hóa hoạt động nhận thức là cung cấp cho HSphương pháp tự học, tự tìm tài liệu và giải quyết vấn đề.1.1.3. Các biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinhTích cực hóa hoạt động nhận thức HS có liên quan đến nhiều vấn đề, trong đócó các yếu tố như động cơ và hứng thú học tập, năng lực và chí của cá nhân, khôngkhí dạy học trong lớp… đóng một vai trò rất quan trọng. Các yếu tố này có liên quanchặt chẽ với nhau và có ảnh hưởng quyết định đến việc tích cực hóa hoạt động nhậnthức của học sinh trong học tập. Trong những yếu tố đó có nhiều yếu tố là kết quảcủa quá trình hình thành lâu dài và thường xuyên, không phải là kết quả của một giờhọc mà là kết quả của một giai đoạn, là kết quả của sự phối hợp nhiều người, nhiềulĩnh vực và cả của xã hội.Để có thể tiến hành tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong quá trìnhhọc tập chúng ta cần chú đến một số biện pháp, chẳng hạn như: tạo ra và duy trìkhông khí học trong lớp; hình thành động cơ, hứng thú học tập; giải phóng sự lo sợcủa học sinh… bởi chúng ta không thể tích cực hóa trong khi học sinh vẫn mang tâmlý lo sợ, khi các em không có động cơ, hứng thú học tập và đặc biệt là không khí dạyhọc. Do đó, với vai trò của mình thầy giáo phải là người góp phần quan trọng trongviệc tạo ra những điều kiện tốt nhất để HS học tập, rèn luyện và phát triển. Trong nhàtrường, thầy giáo là lực lượng giáo dục chủ yếu và quan trọng nhất do đó thầy phải làngười thường xuyên chăm lo đến sự phát triển của học sinh. Thầy giáo phải tạo ramôi trường giáo dục tốt để HS có điều kiện phát triển về trí tuệ và tình cảm. Bởichính trong khó khăn ấy là sự rụt rè, lo sợ của học sinh sẽ được thay bằng sự tintưởng. Sự phó mặc thay bằng sự đùm bọc, chở che những học sinh nhút nhát luônluôn nhận được sự khích lệ từ phía thầy giáo. Sự ép buộc học tập sẽ nhường chổ chosự khát khao và tự lực học tập của học sinh. Trong môi trường đó học sinh dễ dàngbộc lộ những hiểu biết của mình và sẵn sàng tham gia tích cực vào quá trình dạy họcvì lúc đó tâm lí các em rất thoải mái. Bây giờ chúng ta đi vào từng vấn đề cụ thể:- Tạo ra và duy trì không khí dạy học trong lớp nhằm tạo ra một môi trườngthuận lợi cho sự học tập và phát triển của trẻ. Trong môi trường đó HS có thể dễ dàngbộc lộ những hiểu biết của mình và tích cực tham gia vào quá trình dạy học vì lúc đótâm lý của trẻ rất thoải mái.Nguyễn Thị Như Quỳnh9Sáng kiến kinh nghiệm- Khởi động tư duy và gây hứng thú học tập của HS. Trước mỗi giờ học tư duycủa học sinh thường trạng thái nghỉ ngơi. Vì vậy, trước hết thầy giáo phải tích cựchóa nhận thức ngay từ khâu đề xuất vấn đề học tập trước mắt cho học sinh, giúp cácem xác định được nhiệm vụ học tập của mình. Đây là bước khởi động tư duy nhằmđưa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào không khí học tập.Đây chỉ là bước mở đầu, điều quan trọng là phải tạo ra và duy trì không khí dạy họctrong suốt quá trình của một giờ học. Học sinh càng hứng thú học tập bao nhiêu thìviệc thu lượm kiến thức của các em càng chủ động tích cực và chắc chắn bấy nhiêu.Muốn vậy cần phải tạo ra tình huống có vấn đề nhằm gây xung đột tâm lý cho họcsinh. Điều này rất cần thiết và rất khó khăn, đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực và năng lực sưphạm của thầy giáo. Ngoài ra cần chú đến lôgic bài giảng, mỗi bài giảng là một mắtxích nối với nhau một cách chặt chẽ, phần trước là tiên đề cho phần sau, phần sau bổsung cho phần trước. Có như vậy nhịp độ học tập, hứng thú học tập và quá trình nhậnthức của học sinh mới tiến triển một cách liên tục và không bị ngắt quãng.Vận dụng và phối hợp các phương pháp dạy học với nhau một cách chặt chẽcó hiệu quả, đặc biệt chú trọng đến phương pháp dạy học tích cực. Việc tích cực hóahoạt động nhận thức học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức vàđiều khiển quá trình dạy học của thầy giáo. Bởi vậy trong tiến trình dạy học, thầygiáo cần phải lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy một cách hợp lí, đặc biệt cácphương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nêu vấn đề; phương pháp phát triểnhệ thống câu hỏi; phương pháp thực nghiệm… Có như vậy mới khuyến khích tínhtích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong học tập.Tổ chức cho học sinh hoạt động: Thầy giáo và học sinh là những chủ thể củaquá trình dạy học, vì thế việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập của học sinhtrong giờ học phải do chính những chủ thể này quyết định. Trong đó việc xác định rõvai trò, nhiệm vụ của từng chủ thể có một nghĩa rất quan trọng, giúp cho chủ thểđịnh hướng đúng hoạt động của mình. Trong giờ học thầy giáo không được làm thayhọc sinh, mà phải đóng vai trò là người tổ chức quá trình học tập của học sinh. Một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập của HS:- Nội dung dạy học phải mới, những cái mới đây không phải là quá xa lạ đốivới học sinh, cái mới phải liên hệ với cái cũ.Nguyễn Thị Như Quỳnh10Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.