Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

QUY LUẬT MENĐEN-QUY LUẬT PHÂN LY

4b341af09f0db3a9f416a899be832d3f
Gửi bởi: Lưỡi Hái Tử Thần 1 tháng 6 2016 lúc 22:20:23 | Được cập nhật: 15 tháng 4 lúc 8:42:11 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 679 | Lượt Download: 3 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

QUY LUẬT MENĐEN-QUY LUẬT PHÂN LYI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐENMenđen sử dụng phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai và lai phân tích, đánh giá kết quả dựa trên thống kê toán học để rút ra được những quy luật di truyền.Quy trình thí nghiệm của Menđen: Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.- Bước 2: Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra đời con F1.- Bước 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn với nhau để tạo ra đời con F2.- Bước 4: Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời con F3.- Bước 5: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.Kết quả thí nghiệm:P: Hoa tím Hoa trắngF1 100% Hoa tímF2 75% Hoa tím 25% Hoa trắng (3 1)F3 1/3 cây hoa tím F2 cho F3 gồm toàn cây hoa tím 2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ tím :1 trắng. tất cả các cây hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng.Trong năm (1856-1863) ông đã tiến hành các thí nghiệm trên đậu Hà Lan, quan sát 37 ngàn cây dậu và 300 ngàn hạt đậu.* Nét độc đáo trong thí nghiệm của Menđen:- Menđen đã biết cách tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau dùng như những dòng đối chứng.- Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính trạng riêng biệt qua nhiều thế hệ.- Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ chính xác.- Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng.- Lựa chọn đối tượng nghiên cứu thích hợp Đậu Hà lan:+ Thời gian sinh trưởng ngắn.+ Hoa có cấu tạo kiểu chiếc thìa úp ngược, có khả năng tự thụ phấn cao, nên tránh được sự tạp giao trong lai giống.+ Có nhiều cặp tính trạng tương phản và tính trạng đơn gen (Ông đã chọn cặp tính trạng để nghiên cứu). II. HÌNH THÀNH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1. Nội dung giả thuyết- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định (ngày nay chúng ta gọi là cặp gen hay cặp alen). cónguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ. Trong tế bào nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại cơ thể con một cách riêngrẽ, không hoà trộn vào nhau, khi giảm phân chúng phân li đồng đều về các giao tử.- Bố mẹ) chỉ truyền cho con qua giao tử trong thành viên của cặp nhân tố di truyền- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. 2. Kiểm tra giả thuyết- Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân sẽ cho loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. Có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích.+ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội (AA hoặc Aa) với một cá thể có kiểu hình lặn (aa) mục đích là kiểm tra kiểu gen của kiểu hình trội là chủng hay không thuần chủng thuần .+ thể có kiểu hình trội đem lai là thuần chủng (AA), nếu con lai xuất hiện tỉ lệ 100% kiểu hình trội. Cá thể đem lai là dị hợp (Aa) nếu xuất hiện tỉ lệ 1. Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm) đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 như dự đoán của Menđen. 3. Nội dung của quy luật phân ly.Từ những kết quả thu được, Menđen đã khái quát hóa sự tồn tại và vận động của các nhân tố di truyền thành quyluật được gọi là “quy luật phân ly”. Nội dung của quy luật theo ngôn ngữ của Di truyền học hiện đại: Mỗi tính trạng đều do một cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹtồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên củamột cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% số giao tử chứa alen kia Theo Men đen:+ Tính trạng biểu hiện F1 là tính trạng trội.+ Tính trạng không biểu hiện F1 là tính trạng lặn.+ F2 Phân li: tính trạng lặn biểu hiện bên cạnh tính trạng trội theo tỉ lệ trội: lặn. Khi đem lai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu hình của một cặp tính trạng tương phản thì F1 xuất hiện đồngloạt kiểu hình trội (qui luật đồng tính), F2 phân li theo tỉ lệ xấp xỉ trội lặn.III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LY Sau khi Menđen phát hiện ra sự tồn tại của các nhân tố di tuyền cùng các quy luật di truyền, các nhà khoa họcnhận thấy có sự tương đồng giữa gen và NST:- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST.- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử, kéo theo sự phân li đồng đều củacác gen trên nó.- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử, các nhiễm sắc thể của mỗi loại gia tử tổ hợp với nhau dẫn đến sự tổ hợpcác gen của cặp gen tương ứng tồn tại trên cặp nhiễm sắc thể.Ngày nay khoa học đã chứng minh: gen nằm rên NST. Mỗi gen chiếm vị trí xác định trên NST, được gọi là locut.Một gen có thể tồn tại nhiều trạng thái khác nhau. Mỗi trạng thái với mỗi trình tự nucleotit cụ thể được gọi là một alen. nghĩa của quy luật phân li:- Để kiểm tra kiểu gen của bố mẹ: Sử dụng phép lai phân tích.- Trong sản xuất: Tạo ưu thế lai Tập trung tính trội cho cơ thể lai F1. Điều kiện nghiệm đúng:- Bố mẹ thuần chủng;- Tính trạng trội hoàn toàn;- Tính trên số lượng lớn các cá thể thu được. Hiện tượng trội không hoàn toàn (Di truyền hiện đại bổ sung thêm cho quy luật phân li)Là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.Ví dụ: Khi lai hai thứ hoa dạ lan thuần chủng:P t/c hoa đỏ hoa trắng F1 Hoa hồng.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.