Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Phương trình đường thẳng hình học Toán 10 phần 2, trường THPT Quốc Oai - Hà Nội

ee10dbb32a894af74afe8639b45b3763
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 8 tháng 2 2021 lúc 8:11:47 | Được cập nhật: 26 tháng 3 lúc 3:02:41 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 361 | Lượt Download: 2 | File size: 0.378206 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG 3

THPT Quốc Oai

§1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
PHẦN 2: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng 1 : x  2 y  1  0 và  2 : 3x  6 y  1  0 .
A. Song song.

B. Trùng nhau.

C. Vuông góc nhau.

D. Cắt nhau.

Vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình

x y
  2 và 6 x  2 y  8  0
2 3

A. Song song.

B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.

C. Trùng nhau.

D. Vuông góc với nhau.


 x  3  2t
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng 1 : 
và  2 :
y

1

3
t




 x  2  3t '


 y  1  2t '

A. Hai đường thẳng song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Hai đường thẳng vuông góc nhau.
D. Hai đường thẳng trùng nhau.
Câu 4:

Câu 5:

Đường thẳng  : 3x  2 y  7  0 cắt đường thẳng nào sau đây?
A. d1 : 3x  2 y  0.

B. d2 : 3x  2 y  0.

C. d3 : 3x  2 y  7  0.

D. d4 : 6 x  4 y  14  0.

Hai đường thẳng d1 : 4 x  3 y 18  0; d2 : 3x  5 y 19  0 cắt nhau tại điểm có toạ độ:
A.  3; 2  .

Câu 6:

Câu 7:

C.  3; 2  .

D.  3; 2  .

Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4 x  3 y  26  0 và 3x  4 y  7  0 .
A.  2; 6  .

B.  5; 2  .

C.  5; 2  .

D. Không có giao điểm.

Phương trình nào sau đây biểu diễn đường thẳng không song song với đường thẳng d : y  2 x  1?
A. 2 x  y  5  0.

Câu 8:

B.  3; 2  .

B. 2 x  y  5  0.

C. 2 x  y  0.

D. 2 x  y  5  0.

Cho 4 điểm A(0 ; 2), B(1 ; 0), C (0 ; 4), D(2 ; 0) . Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng
AB và CD
A. (1 ; 4) .

 3 1
B.   ;  .
 2 2

HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG 3

THPT Quốc Oai
C. (2 ; 2) .
Câu 9:

D. Không có giao điểm.

Cho 3 đường thẳng  d1  : 3x  2 y  5  0 ,  d 2  : 2 x  4 y  7  0 ,  d3  : 3x  4 y  1  0 . Viết
phương trình đường thẳng  d  đi qua giao điểm của  d1  ,  d 2  và song song với  d3  .
A. 24 x  32 y  53  0 .

B. 24 x  32 y  53  0 .

C. 24 x  32 y  53  0 .

D. 24 x  32 y  53  0 .

 x  1  2t
Câu 10: Cho hai đường thẳng d và d  biết d : 2 x  y  8  0 và d  : 
. Biết I  a; b  là tọa độ
y  3t
giao điểm của d và d  . Khi đó tổng a  b bằng
A. 5 .

C. 3 .

B. 1 .

D. 6 .

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Nếu đường thẳng  qua điểm

M 1; 1 và  song song với d thì  có phương trình
A. x  2 y  3  0 .

B. x  2 y  3  0 .

 x  2  3t
Câu 12: Cho đường thẳng  : 
t 
 y  1  t
M và vuông góc với  là

C. x  2 y  5  0 .

 và điểm

D. x  2 y  1  0 .

M  1; 6  . Phương trình đường thẳng đi qua

A. 3x  y  9  0 .

B. x  3 y  17  0 .

C. 3x  y  3  0 .

D. x  3 y  19  0 .

Câu 13: Cho đường thẳng d1 :2 x  y  15  0 và d2 : x  2 y  3  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d1 và d 2 vuông góc với nhau.
B. d1 và d 2 song song với nhau.
C. d1 và d 2 trùng nhau với nhau.
D. d1 và d 2 cắt nhau và không vuông góc với nhau.
Câu 14: Cho bốn điểm A 1; 2  , B  1; 4  , C  2; 2  , D  3; 2  . Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB
và CD
A. A 1; 2  .

B. B  3; 2  .

C.  0; 1 .

D.  5; 5 .

Câu 15: Cho bốn điểm A 1; 2  , B  4;0  , C 1; 3 , D  7; 7  . Vị trí tương đối của hai đường thẳng AB
và CD
A. Song song.

B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.

C. Trùng nhau.

D. Vuông góc với nhau.

Câu 16: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây trùng nhau?

HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG 3

THPT Quốc Oai


 x  1  mt
 x  m  2t

1 : 

:

2
2

y  m  t
 y  1  (m  1)t
B. m 

A. Không có m .

4
.
3

C. m  1 .

D. m  3 .

Câu 17: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây trùng nhau?

 1 : 3x  4 y  1  0 và  2 :  2m  1 x  m2 y  1  0
A. m  2 .

B. Mọi m.

C. Không có m.

D. m  1 .

Câu 18: Hai đường thẳng d1 : m x  y  m  1; d2 : x  my  2 song song khi và chỉ khi:
A. m  2 .

B. m  1 .

C. m  1 .

D. m  1.

Câu 19: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song?





1 : 2 x  m2  1 y  50  0 và 2 : mx  y  100  0 .
A. m  1 .

B. Không có m .

C. m  1 .

D. m  0 .

Câu 20: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song?

 x  8  (m  1)t
và 2 : mx  6 y  76  0 .
1 : 
y

10

t

A. m  3 .

B. m  2 .

m  2
C. 
.
 m  3

D. Không có m nào.

 x  1  at
Câu 21: Hai đường thẳng 2 x  4 y  1  0 và 
vuông góc với nhau thì giá trị của a là:
 y  3   a  1 t
A. a  –2 .

B. a  2 .

C. a  –1 .

D. a  1 .

Câu 22: Định m sao cho hai đường thẳng  1  : (2m  1) x  my  10  0 và  2  : 3x  2 y  6  0 vuông
góc với nhau.
A. m  0 .

B. Không m nào.

C. m  2 .

3
D. m  .
8

 x  2  3t
Câu 23: Định m để hai đường thẳng sau đây vuông góc: 1 : 2 x  3 y  4  0 và  2 : 
 y  1  4mt
1
A. m   .
2

9
B. m   .
8

1
C. m  .
2

9
D. m   .
8

Câu 24: Hai đường thẳng d1 : m x  y  m  1; d2 : x  my  2 cắt nhau khi và chỉ khi:

HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG 3

THPT Quốc Oai
A. m  2 .

B. m  1.

C. m  1.

D. m  1.

Câu 25: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1 : x  3my  10  0 và d2 : mx  4 y  1  0 cắt nhau?
A. m

.

B. m  1 .

C. m  2 .

D. m .

Câu 26: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng phân biệt d1 : 3mx  2 y  6  0 và
d2 :  m2  2  x  2my  6  0 cắt nhau?

A. m  1.

B. m  1.

C. m

D. m  1 và m  1 .

.

Câu 27: Nếu ba đường thẳng d1 : 2 x  y – 4  0 ; d2 : 5x – 2 y  3  0 ; d3 : mx  3 y – 2  0 đồng qui thì m
có giá trị là:
A.

12
.
5

B. 

12
.
5

C. 12.

D. 12.

 x  1  t
Câu 28: Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax  3 y – 4  0 và d 2 : 
cắt nhau tại một điểm nằm
 y  3  3t
trên trục hoành.
A. a  1 .

B. a  –1 .

C. a  2 .

D. a  –2 .

Câu 29: Cho 3 đường thẳng d1 : 2 x  y –1  0, d2 : x  2 y  1  0, d3 : mx – y – 7  0 . Để ba đường thẳng
này đồng qui thì giá trị thích hợp của m là:
A. m  –6

B. m  6

C. m  –5

D. m  5

 x  m  2t
Câu 30: Cho đoạn thẳng AB với A 1; 2  , B(3; 4) và đường thẳng d : 
. Định m để d cắt đoạn
 y  1 t
thẳng AB.
A. m  3 .

B. m  3 .

C. m  3 .

D. Không có m nào.