Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Phiếu bài tập cuối tuần môn toán lớp 6

81b4136d0efb64a5aea99251f81f6f04
Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 9 tháng 11 2020 lúc 9:32:46 | Được cập nhật: 20 tháng 4 lúc 8:03:50 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1811 | Lượt Download: 163 | File size: 3.656701 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

 Sưu tầm PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TOÁN LỚP 6 Tài liệu sưu tầm, ngày 24 tháng 8 năm 2020 1 Phần một ĐỀ BÀI – PHẦN ĐẠI SỐ ____________________________________________________________________________________ CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TẬP HỢP. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN Bài 1. Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau: a) Các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 15; b) Các chữ cái trong cụm từ “CHĂM HỌC – CHĂM LÀM”. Bài 2. Hãy viết các tập hợp sau bằng hai cách: a) Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 13; b) Các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 15. Bài 3. Cho hai tập hợp A = {0; 1} và B = {4; 6; 8} . Hãy viết kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống: 1 A; 1 B; 0 A; 4 B. Bài 4. Điền vào chỗ trống để mỗi dòng chứa ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a) … ; 27; … ; b) 15; … ; …; c) 90; … ; 92; d) m + 1; … ; m + 3 (m ∈ ) . Bài 5. Viết tiếp tập hợp bốn số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 25 nhưng không vượt quá 31. Bài 1. Số 400 là số: A. Có số chục là 0; B. Có số đơn vị là 0; C. Có chữ số hàng chục là 0; D. Có chữ số hàng chục là 40. Hãy chọn đáp án đúng. Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp rồi điền kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống: 6 A; 12 A. Bài 3. Hãy viết các tập hợp sau: a) Các tháng (dương lịch) có 31 ngày; b) Các chữ cái trong cụm từ “RÈN ĐỨC – LUYỆN TÀI”; c) Các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 19. Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết: a) x < 3; b) 2 < x ≤ 5; c) x là số chẵn sao cho 12 ≤ x < 20; Bài 5. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho: d) x ∉ * . 2 a) 13 < a < b < 16 ; b) 13 < a < b < 17 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON ⊂ Bài 1. Cho tập hợp M = {1985;1986;...;2012} . Tìm số phần tử của M. C B Bài 2. Nhìn các hình vẽ 1; hình vẽ 2, hãy viết các tập hợp A, B, C. F A D a c b C y M E x A n H m p k t Hình 1 B Hình 2 Bài 3. Cho hai tập hợp A = {3; 5; 7} và B = {2; 4} . Hãy viết các tập hợp, trong đó mỗi tập hợp gồm: a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B; b) Hai phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B; c) Ba phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B; d) Ba phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B. Bài 4. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A. Bài 5. Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp N các số tự nhiên nhỏ hơn 9. Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp đó. Bài 1: Cho tập hợp M = {a ∈  |11 < a ≤ 20} . Trong các câu sau, câu nào đúng? a) M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 11; b) M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20; c) M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 11 nhưng không vượt quá 20. Bài 2. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? a) Tập hợp A các số tự nhiên m thỏa mãn m + 9 = 9; b) Tập hợp B các số tự nhiên n thỏa mãn n – 2 = 6; c) Tập hợp C các số tự nhiên h thỏa mãn h. 0 = 0; d) Tập hợp D các số tự nhiên k thỏa mãn k. 0 = 2012. 3 Bài 3. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} . Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp đều có ba phần tử. Bài 4. Để đánh số trang của một cuốn sách dày 100 trang, cần dùng bao nhiêu chữ số? PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN PHÉP TRỪ - PHÉP CHIA Bài 1. a) Nêu ba cách tính nhẩm 600 : 12; b) Tính: 28. 25; 125. 72; 99 + 59; 457 – 98. Bài 2. Tính nhanh: a) 27.49 + 61.49 + 49.12 + 100.51 ; b) 21 + 23 + 25 + 27 + 29 + 31 + 33 + 35 ; d) (3600 − 84) :12 . c) (7200 + 36) : 36 ; Bài 3. So sánh A và B mà không tính cụ thể giá trị của chúng: a) A = 3214 + 5789; B = 5765 + 3238 ; b) A 2011.2011; = = B 2010.2012 . Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết: b) 2115 : x = 17 ; a) x :13 = 21 ; e) (x − 42).(x − 21) = d) x : 5 = x : 6 ; 0. Bài 5. Tính nhanh tổng của 51 số tự nhiên đầu tiên. c) 0 : x = 0 ; Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) 27 = 8.3 + 3 , ta nói rằng 27 chia cho 8 được thương là 3, dư 3; b) 27 = 4.6 + 3 , ta nói rằng 27 chia cho 4 được thương là 6, dư 3; c) 28 = 3.7 + 7 , ta nói rằng 28 chia cho 3 được thương là 7, dư 7; d) 28 = 7.3 + 7 , ta nói rằng 28 chia cho 7 được thương là 3, dư 7. Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết: b) (x − 39) − 21 = a) (9x − 21) : 3 = 2; 0; c) 231 + (312 − x) = d) 53.(9 − x) = 531 ; 53 . Bài 3. Tính nhanh: A = 34 + 19 + 21 + 46 ; ; C 25.7.4 + 2.23.50 . B = 103 + 931 + 588 + 297 + 12 = Bài 4. Thay các chữ a, b, m, n bởi các chữ số thích hợp để được phép tính đúng a) 1mn + 45 = b) ab + ba = 1nm ; 77 . 36= Bài 5. Tìm số tự nhiên x, biết: (4! − 3!).x = . A 2013 + 2x Chú ý. Kí hiệu n! (đọc là n giai thừa) là tích của các số tự nhiên từ 1 đến n. Ta có: n! = 1.2...n . LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 4 Bài 1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. 52.53 = 55 ; B. 52.53 = 56 ; C. 52.53 = 255 ; D. 52.53 = 256 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) 34 . 32 ; b) 38 . 38 ; c) 275 . 32 . Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: B =(150 + 30) : 6 − 22.5 ; A =150 + 30 : 6 − 22.5 ; C= 150 + (30 : 6 − 22 ).5 ; D =(150 + 30 : 6 − 22 ).5 . Bài 4. Viết gọn tích 2.2.6.12.4 bằng cách dùng lũy thừa. Bài 5. Tìm số tự nhiên n, biết: 16.2n = 256 . Bài 1. Xét xem mỗi đẳng thức sau đúng hay sai: A. 37.(3 + 7) = 33 + 73 ; B. 59.(5 + 9) = 53 + 93 ; C. (1 + 2 + 3 + 4) 2 = 12 + 22 + 32 + 42 ; D. (1 + 2 + 3 + 4) 2 = 13 + 23 + 33 + 43 . Bài 2. a) Viết mỗi số sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên: 121; 144; 169; 225; 256. b) Viết kết quả phép tính 53.55.25; 7 4.4.49 dưới dạng một lũy thừa. Bài 3. Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bởi chữ số 5: Muốn tính bình phương của một số tận cùng bởi chữ số 5, ta lấy chữ số hàng chục nhân với chữ số hàng chục cộng 1, rồi viết thêm 25 vào đằng sau tích tìm được. Chẳng hạn tính 252 ta làm như sau: - Tính tích 2.(2 + 1) = 6. - Viết thêm số 25 vào sau số 6 ta được 625. Vậy 252 = 625 Áp dụng tính nhẩm: 152 ; 352 ; 452 ; 552 ; 652 ; 752 ; 852 ; 952 ; 1052 . Bài 4. Trong hai số sau, số nào lớn hơn số nào? b) 45 và 54 ; a) 23 và 32 ; Bài 5. Tính giá trị của biểu thức: 5 34 12 a) 5 c) 21100 và (503.22 )100 . 10 ; b) 2012 30 . CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 5 Bài 1. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: b) 52012 : 52012 ; c) 254 :52 . a) 36 : 32 ; Bài 2. Bài 3. Bài 4. Bài 5. Tính 22.16 : 23 . Tính: a) 35.9 : 243 ; b) 24 : 2.8 ; Tính: a) 42.57 + 43.42 − 600 ; Tìm số tự nhiên x, biết: a) 91 − 5.(5 + x) = 61 ; c) 252.253 :125.52 . b) 22.52 − 64 : 23 . b) [ (x + 34) − 50].2 = 56 . Bài 1. Chỉ ra cách tính đúng trong các cách tính sau: A. 2.32 − 24 : 23 = 2.6 − 24 : 8 = 12 − 3 = 9 ; B. 2.32 − 24 : 23 = 2.9 − 24 : 8 = 18 − 3 = 15 ; C. 2.32 − 24 : 23 = 62 − 22 = 36 − 4 = 32 ; D. 2.32 − 24 : 23 =(2.3 − 24 : 4) 2 =(6 − 6) 2 =02 =0 . Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) 7 7 :7 2 .7 4 ; b) 1024 : 82 ; c) m9 . m 0 : m3 (m ≠ 0) Bài 3. Số chính phương không có tận cùng là các chữ số nào? Có thể là các chữ số 2, 3, 7, 8 được không? Bài 4. Thực hiện phép tính: b) (102 + 112 + 122 ) : (132 + 142 ) . a) 120 − [100 − (5 − 2)3 ] ; Bài 5. Tìm số tự nhiên x khác 0, biết x 2012 = x . TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Bài 1. Điền dấu ''× '' vào ô trốngthích hợp trong các câu sau: Câu Đúng 1) 5.279.7 + 63 chia hết cho 3 2) 121.81 + 49 chia hết cho 9 3) 7.256 + 32 chia hết cho 16 Sai Bài 2. Không tính các tổng và hiệu, hãy xét xem các tổng và hiệu sau có chia hết cho 11 không? a) 33 + 121 + 77; b) 52 + 99 + 66; c) 1331 – 44; d) 111 – 22. 6 Bài 3. Cho số A = 15 + 21 + 105 + x với n ∈  . Tìm điều kiện của x để: a) A chia hết cho 3; b) A không chia hết cho 3. Bài 4. Chứng tỏ rằng: a) Tổng của bốn số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 4; b) Tổng của năm số tự nhiên chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 5. Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) 9.34 + 5.6.7 chia hết cho 3; b) 55.16 + 40.2.3 chi aheest cho 5; d) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 35 chia hết cho 9. c) 25.7 + 36.3 chia hết cho 4; Bài 2. Cho tổng A = 27 + 45 + 117 + x . Tìm điều kiện của x để: a) A chia hết cho 9; b) A không chia hết cho 9. Bài 3. Không tính các tổng và hiệu, hãy xét xem các tổng và hiệu sau có chia hết cho 13 không? a) 39 + 169 + 65; b) 26 + 42 + 52; c) 1301 – 39; d) 169 – 13. 5. Bài 4. Thay x bởi các chữ số nào để: a) 113 + x chia hết cho 7; b) 20x20x20x chia hết cho 7. Bài 5. Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 9 không? A =2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 3, 9 Bài 1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Tổng 2.3.5.7 + 156 chia hết cho 2; b) Hiệu 2.3.4.7 − 110 chia hết cho 5; d) Hiệu 1.3.5.7.9.11 − 45 chia hết cho 9. c) Tổng 2.3.5.7.9.11 + 42 chia hết cho 3; Bài 2. Trong các số: 1234; 8765; 6640; 3259 a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho2? c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số 41* : a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5. Bài 4. Dùng cả ba chữ số 6, 0, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a) Số đó chia hết cho 2; b) Số đó chia hết cho 5. Bài 5. Cho tổng= A 2013 + 2x . Tìm các số tự nhiên x để: a) A chia hết cho 2; b) A chia hết cho 5. 7 Bài 1. Trong các số: 781; 507; 4590 a) Số nào chia hết cho 3 mà khôngchia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? Bài 2. Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để số 48x25y chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Bài 3. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số *75 thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5. Bài 4. Tìm các số tự nhiên có hai chữ số sao cho: a) Số đó chia hết cho 9 và hiệu hai chữ số của nó bằng 5. b) Số đó chia hết cho 3 và tích hai chữ số bằng 8. Bài 5. Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 38 < 3n − 1 ≤ 149 . ƯỚC VÀ BỘI Bài 1. a) Viết các tập hợp: Ư(15); Ư(36); b) Viết các tập hợp: B(6); B(7). Bài 2. Tìm các số tự nhiên x, sao cho: a) x ∈ B(11) và 20 < x < 100 ; b) x ∈ Ư(36) và x > 4 . Bài 3. An có 36 viên bi và bạn muốn chia đều số bi đó vào các hộp. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được. Cách chia Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Số hộp 9 Số viên bi trong một hộp 13 12 Bài 4. Trong lớp có tất cả 60 bạn học sinh. Cô giáo muốn chia đều số bạn học sinh vào các nhóm để chơi trò chơi. Hỏi cô giáo có thể xếp học sinh vào mấy nhóm? (kể cả trường hợp một nhóm). Bài 5. Tìm các số tự nhiên x, sao cho: a) 35  x và x < 10 ; b) 231  x và 15 < x < 230 ; c) 18  (x − 2) ; d) 27  (2x + 1) . Bài 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào; B. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0; 8 C. Số 1 không có ước nào cả; D. Số 1 có ước là bất kì số tự nhiên nào. Bài 2. a) Tìm các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 65 và là bội của 13? b) Tìm các số tự nhiên có hai chữ số là ước của 84, là ước của 225. Bài 3. Tìm các số tự nhiên x, biết: a) x ∈ B(14) và 28 ≤ x < 80 ; b) x  13 và 10 < x ≤ 70 . Bài 4. Tìm các số tự nhiên có hai chữ số là bội của 16, bội của 21. Bài 5. Có bao nhiêu số là bội của 5 từ 15 đến 2010? SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Bài 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Số 1 là hợp số; B. Số 1 là số nguyên tố; C. Mọi số nguyên tố đều có tận cùng là số lẻ; D. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Bài 2. Các số 3553; 475; 109; 221 là số nguyên tố hay hợp số? Bài 3. Thay chữ số vào dấu * để: a) 17 * là hợp số; b) 19 * là hợp số; c) 23* là số nguyên tố. Bài 4. Tìm các số nguyên tố p để 4p + 9 là số nguyên tố nhỏ hơn 40. Bài 5. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm hai số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 20 nhưng nhỏ hơn 100. Bài 1. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số. a) A = 12.3 + 3.41 + 450 ; b)= B 11.13.17 + 121 + 132 ; c) C = 91.13 − 29.13 + 15.13 . Bài 2. Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp: b) ** . *** = 7777 . a) * . ** = 161 ; Bài 3. Tìm các số tự nhiên k để 17. k là số nguyên tố. Bài 4. a) Phân tích số a ra thừa số nguyên tố là a = 22.53.7 . Mỗi số 4, 17, 35, 32, 125 có là ước của a không? b) Hãy viết tất cả các ước của: a = 3.7.11 ; b = 23.5 ; c = 33.5 . Bài 5. Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số? a) 77777…7 (2013 chữ số 7); b) aaa...a (2013 chữ số a). ƯỚC CHUNG. BỘI CHUNG 9 Bài 1. Viết các tập hợp: a) Ư(16); Ư(20); ƯC(16, 20); b) B(16); B(20); BC(16, 20). Bài 2. Dùng kí hiệu ∈ và ∉ điền vào ô vuông cho đúng: 5 36 ƯC(10, 15, 35); BC(6, 8, 9) ; 7 ƯC(20, 21, 42); 45 BC(3, 5, 9) . Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a) x – 1 là ước của 21; b) 33 là bội của x – 1. Bài 4. Có 27 viên bi màu xanh và 18 viên bi màu đỏ. Người ta muốn chia đều số bi màu đỏ, màu xanh đó vào các hộp nhỏ. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào ô trống trong trường hợp chia hết. Cách chia Số hộp Số bi màu đỏ Số bi màu xanh ở mỗi hộp ở mỗi hộp a 2 b 3 c 4 Bài 5. Tuấn có 12 bút bi. Tuấn đem chia đều cho các bạn trong nhóm thì mỗi bạn được số bút bi bằng nhau và số bút bi mỗi bạn nhận được là một số nguyên tố. Hỏi nhóm bạn Tuấn có thể có bao nhiêu người? Bài 1. Viết các tập hợp: a) Ư(8); Ư(20); Ư(8, 20); b) B(8); B(20), BC(8, 20). Bài 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 60 là bội của 7. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 65 là bội của 21. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M. b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B. Bài 3. An có 36 bút chì màu. An muốn xếp các bút chì đó vào các hộp nhỏ sao cho số bút chì ở mỗi hộp bằng nhau. An có thể xếp số bút chì đó vào mấy hộp? (kể cả trường hợp xếp vào một hộp). Bài 4. Một hình chữ nhật có diện tích 506 m 2 . Tính chu vi hình chữ nhật đó, biết rằng các cạnh của nó là hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 10. Bài 5. Lớp 6A có 12 học sinh giỏi Văn, 20 học sinh giỏi Toán và 7 học sinh vừa giỏi Toán vừa giỏi Văn. a) Vẽ sơ đồ minh họa; b) Tính tổng số học sinh giỏi Văn và giỏi Toán của lớp. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 10