Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

phản ứng oxi hóa khử - giáo án hóa học lớp 8

a03ab59fff78edd7ffe8ab3c2c7d73a8
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 27 tháng 9 2016 lúc 21:42:09 | Được cập nhật: 16 tháng 4 lúc 22:36:47 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 2418 | Lượt Download: 12 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn 19 /0 /2011. Ngày giảng 22/0 /2011.Bài PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ.I MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh phải:1. Kiến thức Biết được:- Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi.2. Kỹ năng :- Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể.- Phân biệt được phản ứng oxi hóa khử với các loại phản ứng đã học.- tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học.3. Thái độ :- Giáo dục học sinh về thế giới quan duy vật.4 Trọng tâm :- Khái niệm chất khử, chất oxi hóa (nhắc lại), sự oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử.II CHUẨN BỊ :1. Đồ dùng dạy học Giáo viên Bảng phụ, phiếu học tập .- Học sinh làm bài, đọc trước bài mới.2. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.- Nêu và giải quyết vấn đề.III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1/ Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số (1’). 2/ Bài cũ (6’): ?1. Nêu tính chất hóa học của H2 viết phương trình phản ứng minh họa. ?2. Từ đó hãy nêu khái niệm về chất khử, sự oxi hóa. 3/ Giới thiệu bài mới (1’): GV nêu vấn đề: ?1. Các em đã được học những loại phản ứng hóa học nào? Đặc điểm của mỗi loại phản ứng đó. ?2. Vậy, những phản ứng mà bạn đã viết trên bảng có thuộc loại phản ứng mà các em đã học không? Những phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới ngày hôm nay. Bài 32: “Phản ứng oxi hóa khử” Hoạt động dạy học( 37 ’):T uần :26Tiết: 49Naêm hoïc 2010 2011.Giaùo AÙn Hoùa Hoïc Giaùo vieân: Buøi Thò Phöôïng VyHoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Tìm hiểu về sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa 13’ ).GV Dựa vào phương trình phản ứng H2 tácdụng với CuO phân tích, trong phản ứngtrên đã xảy ra quá trình :- Quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trongCuO với hidro là sự oxi hoá H2 thành H2 O.- Sự tách oxi ra khỏi CuO gọi là sự khửCuO.Từ đó, hãy nêu lại khái niệm về sự oxi hóa,sự khử.GV Chỉ vào các phương trình phản ứng ởphần bài cũ và hỏi :?. Trong các phản ứng trên H2 đã thể hiệntính chất gì giải thích ?GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa vềchất khử.GV giới thiệu Trong phản ứng đó, CuOđược gọi là chất oxi hóa. em hãy thử phátbiểu khái niệm về chất oxi hóa.GV nhận xét, bổ sung thêm.GV đặt thêm câu hỏi :?. Vậy trong phản ứng H2 với O2 O2 cóđược gọi là chất oxi hóa không ?giải thích ?Gv gọi học sinh lên bảng trình bày các quátrình xảy ra trên phương trình.GV lưu đơn chất oxi hoặc chất nhườngoxi cho chất khác là chất oxi hóa. HS theo dõi.HS trả lời: H2 thể hiện tính khử,vì H2 đã chiếm nguyên tố oxitrong CuO.HS lắng nghe chăm chú.1. H2 thể hiện tính khử vì đãchiếm nguyên tố oxi trong CuO.HS nhắc lại định nghĩa về chấtkhử.HS Chăm chú lắng nghe và phátbiểu.HS lắng nghe.HS: O2 được gọi là chất oxi hóa,vì nó đã nhường oxi cho chấtkhác.HS lên bảng xác định trênPTHH 1. Sự khử, sự oxi hóa :a). Sự khử :* Sự tách oxi ra khỏi hợpchất là sự khử.b). Sự oxi hóa :* Sự oxi hóa là sự tác dụngcủa oxi với một chất khác.2. Chất khử, chất oxihóa :a). Chất khử :* Chất chiếm oxi của chấtkhác là chất khử.* Ví dụ H2 .b). Chất oxi hóa Chất nhường oxi cho chấtkhác là chất oxi hóa.* Ví dụ O2 CuO.Hoạt động Tìm hiểu về phản ứng oxi hóa khử Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử (12’)GV chỉ trên phương trình phản ứng H2 tácdụng với CuO nêu vấn đề theo em, sự khửCuO Cu, sự oxi hóa H2 H2 trongphản ứng trên có xảy ra riêng rẽ, tách rờiđược không vì sao ?GV những phản ứng xảy ra đồng thời 2quá trình trên gọi là phản ứng oxi hóa –khử.GV yêu cầu học sinh nêu định nghĩa phảnứng oxi hóa khử.GV nêu ví dụ O2 CO2 phản ứngtrên có thuộc loại phản ứng oxi hóa khửkhông vì sao ?GV lưu một số phản ứng hóa hợp cũnglà phản ứng oxi hóa khử.GV gọi học sinh đọc phần đọc thêm.GV phân tích để học sinh hiểu, tránh họcsinh hiểu lầm rằng chỉ có phản ứng trongđó có oxi tham gia hoặc có quá trình chonhận oxi mới là phản ứng oxi hóa khử.Ví dụ 2Na Cl2 2NaCl.Vậy, theo em phản ứng oxi hóa khử cótầm quan trọng thế nào cho ví dụ.Từ đó HS theo dõi chăm chú, lắng nghevà trả lời.HS lắng nghe..HS nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử.HS suy nghĩ, trả lời.HS lắng nghe.HS đọc sách giáo khoa trả lời.HS lắng nghe.HS liên hệ thực tế, trả lời. 3. Phản ứng oxi hóa–khử :* Là phản ứng hóa họctrong đó xảy ra đồng thờisự oxi hóa và sự khử.* Ví dụ: Sự khử CuO CuO H2 Cu H2 O(chất khử)(chất oxi hóa) Sự oxi hóa H2 4. Tầm quan trọng củaphản ứng oxi hóa khử :(sách giáo khoa). 0Naêm hoïc 2010 2011.Giaùo AÙn Hoùa Hoïc Giaùo vieân: Buøi Thò Phöôïng Vynêu cách bảo quản số đồ vật để tránh bịoxi hóa.GV bổ sung, nêu mặt lợi và hại của loạiphản ứng trên. HS lắng nghe.5/ ủng cố dặn dò ): (1 )* Củng cố (11’) :- GV treo bảng phụ bài tập:* Bài Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đãhọc. Nếu là phản ứng oxi hóa khử, xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. a). O2 P2 O5 b). Al O2 Al2 O3 c). Fe2 O3 CO Fe CO2 .d). Fe(OH)3 Fe2 O3 H2 O. e). O2 CO2 f). Fe3 O4 H2 Fe H2 O.* Bài Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 16,8 gam sắt.a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b. Tính khối lượng chất oxi hóa đã tham gia phản ứng.c. Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (ở đktc).- GV hướng dẫn và gọi từng học sinh lên bảng hoàn thành bài tập. GV chấm điểm vở số học sinh và nhận xét.* Nhận xét Dặn dò (1’):- Nhận xét tình hình học tập của lớp.- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập :1,2,3,4,5, sách giáo khoa 113 Đọc trước bài: “Điều chế hidro phản ứng thế”.IV. Nhận xét Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 0t 0Naêm hoïc 2010 2011.Giaùo AÙn Hoùa Hoïc Giaùo vieân: Buøi Thò Phöôïng VyTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.