Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

5c5bdab03fca517d2489d3af7f597102
Gửi bởi: Tuyển sinh 247 7 tháng 3 2017 lúc 22:20:25 | Được cập nhật: 12 tháng 4 lúc 17:39:12 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 607 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnPhân tích đoạn rích Kiều lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều của Nguyễn DuI. Dàn hân tích đoạn rích Kiều lầu Ngưng Bích1 Hoàn cảnh cô đơn, cay đắng xót xa của Kiều.- Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian.- Không gian nghệ thuật được miêu tả dưới con mắt nhìn của Thúy Kiều:+ Lầu Ngưng Bích là nơi Kiều bị giam lỏng. Hai chữ “khóa xuân” đã nói lên điều đó.+ Cảnh đẹp nhưng mênh mông, hoang vắng và lạnh lẽo:- Ngước nhìn xa xa, chỉ thấy dãy núi mờ nhạt.- Nhìn lên trời cao chỉ có “tấm trăng gần”. -> Thời gian chiều tối, gợi buồn.- Xa hơn nữa, nhìn ra “bốn bề bát ngát xa trông” là những cát vàng cồn nọ nối tiếp nhaucùng với bụi hồng trên dặm dài thăm thẳm.=> Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản “non xa”/”trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát”-> ợi không gian rợn ngợp, vắng lặng không một bóng người. Đối diện với cảnh ấy,Kiều cảm thấy trống trải cô đơn.- Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận của mình:Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng+ Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hoàn khép kín, quanh đi quẩn lại hết“mây sớm” lại “đèn khuya”. Thời gian cứ thế trôi đi, rồi lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng vớitâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến “bẽ bàng”.+ Bốn chữ “như chia tấm lòng” diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lòng tan nát của Kiều.=> Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm nền cho Kiều thổ lộ tâm tình. Thiên nhiênrộng lớn mà con người nhỏ bé, đơn côi.2. Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều .* Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng của Kiều chuyển từbuồn sang nhớ. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ ấy được Nguyễn Du miêu tảxúc động bằng những lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật.- Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mốitình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thếDoc24.vntrong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm canKiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.+ Nàng nhớ đến cảnh mình cùng Kim Trọng uống rượu thề nguyền dưới ánh trăng. Chữ“tưởng” đây có thể xem là một nhãn tự. Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùngchữ “tưởng”. “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người mình yêu.+ Thúy Kiều như tưởng tượng thấy, nơi xa kia, người yêu cũng đang hướng về mình,đang ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống những rày trông mai chờ”.+ Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” của mình. Kiềubăn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”:- Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ khôngbao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời.- Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻnhư Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa được?-> Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau về nhân phẩm.- Nhớ người yêu, Kiều cũng xót xa nghĩ đến cha mẹ:+ Chữ “xót” diễn tả tấm lòng Kiều dành cho đấng sinh thành:- Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp của cha mẹ, khi sáng sớm, lúc chiềuhôm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ con đến đỡ đần- Nàng lo lắng không biết giờ đây ai là người chăm sóc cha mẹ khi thời tiết đổi thay.- Nàng xót xa khi cha mẹ ngày một thêm già yêu mà mình không được bên cạnh đểphụng dưỡng.-> Tác giả đã sử dụng các thành ngữ “rày trông mai chờ”, “quạt nồng ấp lạnh”, “cách mấynắng mưa” và các điển tích, điển cố “sân Lai, gốc Tử” để nói lên tâm trạng nhớ thương, lolắng và tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha mẹ.=> đây, Nguyễn Du đã miêu tả khách quan tâm trạng của Thúy Kiều vượt qua nhữngđịnh kiến của tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu.Trong cảnh ngộ khi lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng vẫnquên mình để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ. Qua đó chứng tỏ Kiều là con ngườithủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng.Doc24.vn3. Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.- Điệp ngữ “buồn trông” được lặp lại lần tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúcdiễn tả nỗi buồn đang dâng lên lớp lớp trong lòng Kiều. Cảnh vật thiên nhiên qua con mắtcủa Kiều gợi nỗi buồn da diết:+ Cánh buồm thấp thoáng lúc ẩn lúc hiện nơi cửa bể chiều hôm gợi hành trình lưu lạc mờmịt không biết đâu là bến bờ.+ Cánh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa gợi thân phận nhỏ bé, mỏng manh, lênhđênh trôi dạt trên dòng đời vô định không biết đi đâu về đâu.+ Nội cỏ rầu rầu trải rộng nơi chân mây mặt đất gợi cuộc sống úa tàn, bi thương, vô vọngkéo dài không biết đến bao giờ.+ Hình ảnh “gió cuốn mặt duềnh” và âm thanh ầm ầm của tiếng sóng “kêu quanh ghếngồi” gợi tâm trạng lo sợ hãi hùng như báo trước, chỉ ngay sau lúc này, dông bão của sốphận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều.=> Bằng nghệ thuật ẩn dụ, hệ thống câu hỏi tu từ, các từ láy “thấp thoáng”, “xa xa”, “manmác”,“rầu rầu”,”xanh xanh”,”ầm ầm”… góp phần làm nổi bật nỗi buồn nhiều bề trongtâm trạng Kiều. Tác giả lấy ngoại cảnh để bộc lộ tâm cảnh. Cảnh được miêu tả từ xa đếngần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm thanh từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mônglung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến cơn bão táp của nội tâm, cực điểm của cảm xúc tronglòng Kiều. Toàn là hình ảnh về sự vô định, mong manh, sự dạt trôi, bế tắc, sự chao đảonghiêng đổ dữ dội. Lúc này, Kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất, vì thế nàng đã mắclừa Sở Khanh để rồi dấn thân vào cuộc đời nhục.II. Bài văn mẫuBài văn mẫu 1: Phân tích đoạn rích Kiều lầu Ngưng BíchNguyễn Du là bậc thầy về tả cảnh. Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thể coi làchuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển. Nhưng Nguyễn Du không chỉ giỏi về tả cảnhmà còn giỏi về tả tình cảm, tả tâm trạng. Trong quan niệm của ông, hai yếu tố tình và cảnhkhông tách rời nhau mà luôn đi liền nhau, bổ sung cho nhau.Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Bằngbút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã miêu tả tâm trạng nhân vật một cách xuất sắc.Doc24.vnĐoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng của Kiều. Đó là nỗi cô đơn, buồn tủi, là tấmlòng thủy chung, nhân hậu dành cho Kim Trọng và cha mẹ.Kết cấu của đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích rất hợp lí. Phần đầu tác giả giớithiệu cảnh Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích; phần thứ hai: trong nỗi cô đơn buồn tủi,nàng nhớ về Kim Trọng và cha mẹ; phần thứ ba: tâm trạng đau buồn của Kiều và nhữngdự cảm về những bão tô cuộc đời sẽ giáng xuống đời Kiều.Thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu được miêu tả hoang vắng, bao la đến rợn ngợp.Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là vầng trăngnhư sắp chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đácnhư bụi hồng nhỏ bé như càng tô đậm thêm cuộc sống cô đơn, lẻ loi của nàng lúc này:Trước lầu Ngưng Bích khoá xuânVẻ non xa tấm trăng gần chungBốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kiaCó thể hình dung rất rõ một không gian mênh mông đang trải rộng ra trước mắtKiều. Không gian ấy càng khiến Kiều xót xa, đau đớn:Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Một chữ bẽ bàng mà lột tả thật sâu sắc tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ: vừa chánngán, buồn tủi cho thân phận mình, vừa xấu hổ, sượng sùng trước mây sớm, đèn khuya.Và cảnh vật như cũng chia sẻ, đồng cảm với nàng: nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Bức tranh thiên nhiên không khách quan, mà có hồn, đó chính là bức tranh tâm cảnh củaKiều những ngày cô đơn lầu Ngưng Bích.Trong tâm trạng cô đơn, buồn tủi nơi đất khách quê người, Kiều tìm về với nhữngngười thân của mình. Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ được Nguvễn Du miêu tả rất xúcđộng trong những lời độc thoại nội tâm của nhân vật. Nỗi nhớ thương được chia đều: bốncâu đầu dành cho người yêu, bốn câu sau dành cho cha mẹ. Nhưng nỗi nhớ với chàngKim được nói đến trước vì đây là nồi nhớ nồng nàn và sâu thẳm nhất. Nồi nhớ đó đượcxoáy sâu và đêm thề nguyền dưới ánh trăng và nỗi đau cũng trào lên từ đó:Doc24.vnTưởng người dưới nguyệt chén đồng.Tin sương luống những rày trông mai chờ.Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm thân gột rửa bao giờ cho phai.Lời thơ như chứa đựng nhịp thổn thức của một trái tim yêu đương đang chảy máu!Nỗi nhớ của Kiều thật tha thiết, mãnh liệt! Kiều tưởng tượng ra cảnh chàng Kim đangngày đêm chờ mong tin mình một cách đau khổ và tuyệt vọng. Mới ngày nào nàng cùngvới chàng Kim nặng lời ước hẹn trăm năm mà bỗng dưng, nay trở thành kẻ phụ bạc, lỗihẹn với chàng. Chén rượu thề nguyền vẫn còn chưa ráo, vầng trăng vằng vặc giữa trờichứng giám lời thề nguyền vẫn còn kia, vậy mà bây giờ mỗi người mỗi ngả. Rồi bất chợtKiều liên tưởng đên thân phận Bên trời góc bể bơ vơ của mình và tự dằn vặt: Tấm songột rửa bao giờ cho phai. Kiều nuối tiếc mối tình đầu trong trắng của mình, nàng thấmthía tình cảnh cô đơn của mình, và cũng hơn ai hết, nàng hiểu rằng sẽ không bao giờ cóthể gột rửa được tấm lòng son sắt, thủy chung của mình với chàng Kim. Và thực sự, bóngchàng Kim cũng sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm trí Kiều trong suốt mười lăm nămlưu lạc.Nhớ người yêu, Kiều càng xót xa nghĩ đến cha mẹ. Mặc dầu nàng đã liều đem tấccó, quyết đền ba xuân, cứu được cha và em thoát khỏi vòng tù tội, nhưng nghĩ về cha mẹ,bao trùm trong nàng là một nỗi xót xa lo lắng. Kiều đau lòng khi nghĩ đến cảnh cha mẹgià tựa cửa trông con. Nàng lo lắng không biết khi thời tiết thay đổi ai là người chăm sóccha mẹ. Nguyễn Du đã rất thành công khi sử dụng thành ngữ, điển cố (tựa cửa hôm mai,quạt nồng ấp lạnh, gốc tử) để thể hiện tình cảm nhớ nhung sâu nặng cũng như những bănkhoăn, trăn trở của Kiều khi nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm con của mình.Trong hoàn cảnh của Kiều, những suy nghĩ, tâm trạng đó càng chứng tỏ Kiều là mộtngười con rất mực hiếu thảo.Nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, nhưng rồi cu ối cùng nàng Kiều lại quay về với cảnhngộ của mình, sống với tâm trạng và thân phận hiện tại của chính mình. Mỗi cảnh vật quacon mắt, cái nhìn của Kiều lại gợi lên trong tâm trí nàng một nét buồn. Và nàng Kiều mỗilúc lại càng chìm sâu vào nỗi buồn của mình. Nỗi buồn sâu sắc của Kiều được ngòi bútDoc24.vnbậc thầy Nguyễn Du mỗi lúc càng tô đậm thêm bằng cách dùng điệp ngữ liên hoàn rất độcđáo trong tám câu thơ tả cảnh ngụ tình:Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu?Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.Nguyễn Du quan niệm: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu... Mỗi cảnh vật hiện ra quacon mắt của Kiều lầu Ngưng Bích đều nhuốm nỗi buồn sâu sắc. Mỗi cặp câu gợi ra mộtnỗi buồn. Buồn trông là buồn mà nhìn ra xa, nhưng cũng là buồn mà trông ngóng một cáigì đó mơ hồ sẽ đến làm đổi thay tình trạng hiện tại. Hình như Kiều mong cánh buồm,nhưng cánh buồm chỉ thấp thoáng, xa xa không rõ, như một ước vọng mơ hồ, mỗi lúc mỗixa. Kiều lại trông ngọn nước mới từ cửa sông chảy ra biển, ngọn sóng xô đẩy cánh hoaphiêu bạt, không biết về đâu như thân phận của mình. Rồi màu xanh xanh bất tận của nộicỏ rầu rầu càng khiến cho nỗi buồn thêm mênh mang trong không gian; để rồi cuối cùng,nỗi buồn đó bỗng dội lên thành một nỗi kinh hoàng khi ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghếngồi. Đây là một hình ảnh vừa thực, vừa ảo, cảm thấy như sóng vỗ dưới chân, đầy hiểmhọa, như muốn nhấn chìm Kiều xuống vực.Tám câu thơ tuyệt bút với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình kết hợp với nghệ thuật điệpngữ liên hoàn đầu mỗi câu lục và nghệ thuật ước lệ tượng trưng cùng với việc sử dụngnhiều từ láy tượng hình, tượng thanh (thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm) đãkhắc họa rõ cảm giác uất, nặng nề, bế tắc, buồn lo về thân phận của Thúy Kiều khi lầuNgưng Bích.Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích là một bức tranh thiên nhiên đồng thời cũng làmột bức tranh tâm trạng có bố cục chặt chẽ và khéo léo. Thiên nhiên đây liên tục thayđổi theo diễn biến tâm trạng của con người. Mỗi nét tưởng tượng của Nguyễn Du đềuDoc24.vnphản ánh một mức độ khác nhau trong sự đau đớn của Kiều. Qua đó, cho thấy Nguyễn Duđã thực sự hiểu nỗi lòng nhân vật trong cảnh đời bất hạnh để ca ngợi tấm lòng cao đẹpcủa nhân vật, để giúp ta hiểu thêm tâm hồn của những người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh.Bài văn mẫu 2: Phân tích đoạn rích Kiều lầu Ngưng BíchNguyễn Du là một danh nhân văn hóa, một đại thi hào của dân tộc ta. Ông đã để lạicho kho tàng văn học Việt Nam ta một kiệt tác của nền văn học trung đại tác phẩmTruyện Kiều. Ngoài hai giá trị lớn và giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo, truyện Kiều cònrất thành công về mặt nghệ thuật. Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật vàbút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi nhất trong lịch sử bằngtrích đoạn Kiều lầu Ngưng Bích miêu tả thành công cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấmlòng thủy chung, iếu thảo của Kiều.Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nằm trong phần “Gia biến và lưu lạc”. Đoạnthơ dài 22 câu, không chỉ biểu lộ tình cảm xót thương của Nguyễn Du đối với kiếp ngườibạc mệnh mà còn thể hiện bút pháp đặc sắc về tự sự, về tả cảnh ngụ tình với ngôn ngữđộc thoại nội tâm để biểu đạt nỗi lòng và tâm trạng của Kiều. Cảnh ngộ của Kiều lầuNgưng Bích vô cùng cô đơn, buồn tủi:Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,Vẻ non xa tấm trăng gần chung.Bốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Bằng nét bút tả cảnh ngụ tình điêu luyện, Nguyễn Du đã miêu tả thành công nộitâm của Kiều. Từ ngữ “khóa xuân” đã cho thấy tình cảnh Kiều lâm vào cảnh cá chậu chimlồng, bị giam lỏng nơi lầu cao, khóa kín tuổi xuân của nàng. "Khóa xuân" đây khôngphải nói tới những cô gái còn cấm cung mà là sự mỉa mai, chua xót cho thân phận nàngKiều. Nàng trơ trọi giữa thời gian mênh mông, không gian hoang vắng trong hoàn cảnhtha hương, cô đơn, giờ lại bị đầy vào chốn lầu xanh nhục. “Lầu Ngưng Bích” vốn là mộtnơi phong cảnh tuyệt đẹp, khung cảnh hữ tình, thơ mộng được mở ra cả ba chiều cao, xaDoc24.vnvà rộng qua các từ ngữ “non xa”, “trăng gần”, “cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”. Thếnhưng “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!”, trong tình cảnh giam cầm Kiều khungcảnh thật buồn thảm, vắng lặng, nhìn trăng nàng chỉ thấy vầng trăng đơn côi, nhìn mặt đấtthì bên là cồn cát nhấp nhô lượng sóng bên là bụi hồng cuốn xa hàng vạn dặm hoang vu,vắng lặng. Lầu Ngưng Bích chỉ là là một chấm nhỏ giữa thiên nhiên trơ trọi, giữa mênhmang trời nước. Trong cái không gian quẩn quanh "mây sớm đèn khuya" gợi vòng tuầnhoàn khép kín của thời gian, tất cả như giam hãm tuổi xuân mơn mởn của tuyệt sắc giainhân, sự sống của Kiều như bị những bàn tay tàn bạo bóp nghẹt. Từ đó khắc sâu thêm nỗiđơn côi khiến Kiều càng thấy "bẽ bàng" chán ngán, buồn tủi, không ai chia sẻ nàng chỉbiết là bạn với mây, với đèn, với cảnh vật hoang vu, nhạt nhòa.Trong nỗi cô đơn tuyệt đối ấy, Kiều cảm thấy xa cách, hoang vắng, một mình mộtbóng bơ vơ, bị giam cầm cách biệt nơi đất khách quê người, xa quê hương, xa người yêucủa mình:Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ.Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai .Ở lầu Ngưng Bích Kiều đã nhớ về Kim Trọng trước, đó là một nét bút đặc sắc, độcđáo và phù hợp với tâm lí, thể hiện tấm lòng chung thủy của Kiều. Các từ ngữ “tưởng”,“trông”, “chờ” trong ngôn ngữ độc thoại nội tâm của Kiều đã làm bật lên nỗi nhớ KimTrọng khôn nguôi của nàng. Kiều càng nhớ về lời thề đôi lứa, lời hẹn ước trăm năm ởvườn Thúy lại càng thương cho Kim Trọng. Chén rượu thề như còn đây mà nay mỗingười như mỗi ngả khiến nàng ân hận, xót xa như kẻ phụ tình. Nàng tưởng tượng KimTrọng đang hướng về mình, “rày trông mai chờ” uổng công vô ích khiến nàng càng thêmxót xa, càng thấp thỏm lo âu. Dù cho mỗi người một phương nhưng tình cản, tấm lòngson của nàng dành cho Kim Trọng là mãi mãi, không thể phai mờ. Càng nghĩ Kiều cànglo lắng, khiến nàng bật lên câu hỏi tu từ không biết trên bước đường trôi dạt nơi “bên trờigóc bể”, bao giờ nàng mới có thể gột rửa sạch những hoen của tấm lòng son chung thủyđể có thể đáp lại tình yêu của Kim Trọng dành cho nàng.Ở nơi lầu cao ấy, nàng cũngDoc24.vnkhông nguôi nhớ thương, lo lắng cho cha mẹ của mình:Xót người tựa cửa hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?Sân Lai cách mấy nắng mưa,Có khi gốc tử đã vừa người ômVới ngôn ngữ độc thoại, kết hợp với lối viết cổ, tâm trạng ngổn ngang của Kiềuhiện lên thật rõ nét. Các từ ngữ “hôm mai”, “cách mấy nắng mưa” chỉ nỗi nhớ mong chamẹ dài theo năm tháng của nàng. Kiều xót thương cha mẹ mình ngày đêm lo lắng, “tựacửa hôm mai” mong ngóng tin nàng, sợ cha mẹ già yếu nhà, không ai chăm sóc, phụngdưỡng. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, cùng với điển tích “Sân Lai”, “Gốc tử” đã nói lêntâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ mình. Nàng lo sợ nơiquê hương, mọi thứ đã đổi thay, cha mẹ nàng lại ngày càng già yếu nên nàng vô cùng daydứt, áy náy vì chưa làm tròn bổn phận phụng dưỡng cha mẹ của người con. Từ đó tấmlòng vị tha và hiếu thảo của Kiều đã hiện lên thật rõ nét. Trong cảnh ngộ bị giam lỏng nơilầu Ngưng Bích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, Kiều là người đáng thương nhất. Thế nhưngvới tâm hồn cao đẹp của mình, nàng luôn hi sinh bản thân, quên đi cảnh ngộ của bản thânđể lo lắng, nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ của mình. Nỗi nhớ của Kiều rất thực và cóchiều sâu, từ đó cho thấy Kiều là một đứa con hiếu thảo, một người tình thủy chung và làmột con người giàu lòng vị tha.Tâm trạng buồn tủi của Kiều đã thể hiện rõ nét qua cảnh vật bên ngoài. Mỗi cảnhvật là một nét riêng nhưng đều diễn tả một khía cạnh trong tâm trạng của Kiều. Cánhbuồm trên biển giữa mênh mông trời chiều hoàng hôn thật cô độc, lẻ loi:Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?Khung mở ra vào thời điểm chiều hôm, thời điểm của những lưu luyến khó tả.“Cửa bể chiều hôm” gợi trước mắt ta hình ảnh những tia nắng leo lắt cuối ngày phảnchiếu lên mặt biển xanh thẳm rồi lan ngay ra không gian xung quanh, khiến mọi thứnhuốm màu sẫm tối, có cái gì da diết như đêm luyến ngày, như niềm lưu luyến tha thiếtcủa Kiều về ngày tháng êm đềm xưa kia. Các từ ngữ “thấp thoáng”, “xa xa” gợi sự lẻ loi,Doc24.vnđơn độc như chính niềm hi vọng mỏng manh, leo lét của Kiều. Một mình bơ vơ nơi đó,Kiều chỉ mòn mỏi nhớ về quê hương, nhớ về cha mẹ, chờ mong một con thuyền đến cứu,thế nhưng những chiếc thuyền ấy chỉ thấp thoáng xa rồi mất hút về phía chân trời.“Thuyền ai” lênh đênh rồi mất hút về phía chân trời xa như cuộc đời Kiều, chẳng biết đếnbao giờ có thể về được quê nhà, báo hiếu cho cha mẹ.Ánh nhìn của Kiều vẫn mặt nướcnhưng đã gần hơn:Buồn trông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu?Cánh hoa mỏng manh, dập dìu trong dòng nước, bé nhỏ, chẳng thể nào chống chọiđược sức của “ngọn nước mới sa” như chính thân phận nàng Kiều nhỏ bé trong dòng đờiđẩy đưa. Thân phận Kiều giờ đây lạc lõng, lẻ loi, tả tơi trôi theo dòng đời vô định “biết làvề đâu” như chính bông hoa kia. Nhìn cánh hoa bị vùi dập tả tơi ấy, nàng Kiều lại càngnhớ thương Kim Trọng, càng buồn tủi, xót xa vì số phận bèo dạt mây trôi, chẳng biết sẽ đivề nơi nao của mình. Không chỉ có mặt nước mênh mang chất chứa bao nỗi buồn mà cảcỏ cây cũng sầu thảm:Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.Ngược với cái tên xanh biếc hi vọng của “Ngưng Bích” sắc xanh nối tiếp của trờiđất qua đôi mắt buồn tủi của Kiều trở nên thật sầu thảm. Từ láy “rầu rầu” gợi nên hìnhảnh của một bãi cỏ tàn úa, xơ xác đến thảm thương. Xanh trời nối tiếp xanh đất tàn úa,héo hon, vô vị, tẻ nhạt như chính số phận bị giam lỏng trên lầu cao của Kiều. Tuổi thanhxuân tươi đẹp của Kiều, tài sắc vẹn toàn của nàng rồi sẽ phai tàn, vô vị như màu xanh héoúa kia. Màu xanh vốn là màu của hi vọng nay đã tàn úa như chính niềm hi vọng đang cạndần và nỗi xót xa, dằn vặt ngày càng dâng cao trong lòng Kiều. Quang cảnh đang im lặng,bỗng dậy sóng:Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.Âm thanh của tiếng sóng “ầm ầm” trong cảnh “gió cuốn mặt duềnh” như chính lànhững bão tố phong ba đang chờ Kiều phía trước. Nàng lo lắng không biết khi nào tai