Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

ÔN TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN SINH HỌC 12, THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ.

b69c3ced8671df670607d63f26123a03
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 3 tháng 2 2021 lúc 12:30:48 | Được cập nhật: hôm kia lúc 6:50:44 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 192 | Lượt Download: 2 | File size: 0.22784 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

I. QUY LUẬT PHÂN LI

* Sự di truyền của một tính trạng do một số cặp alen quy định

Thực chất: Sự phân li đồng đều của các alen trong một cặp trong quá trình giảm phân tạo ra giao tử.

- Cơ sở tế bào học:

+ Trong tế bào của sinh vật lưỡng bội, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.

+ Do sự phân li đồng đều và tổ hợp tự do của các NST trong cặp tương đồng trong quá trình giảm phân và thụ tinh   sự phân li đồng đều và tổ hợp tự do của các alen trong cặp tương ứng.

- Viết được 6 phép lai: AA x AA, AA x Aa, AA x aa, Aa x Aa, Aa x aa, aa x aa.

V

+ Phép lai: Aa

x

aa

GP: 1/2A, 1/2a

a

F1: 1 Aa : 1 aa

2 2

F1: KH: 1 trội : 1 ln

D:

+ Phép lai: P: Aa x Aa

GP: 1/2A, 1/2 a 1/2A, 1/2a

F1: KG: 1/4AA: 2/4 Aa: ¼ aa

KH: 3 trội : 1 ln ( 3A-: 1aa)

+ Phép lai: P: AA x aa

+ Phép lai: AA

x

Aa

GP: A

1/2A, 1/2a

F1: 1 AA : 1 Aa

2 2

F1: KH: 100% trội

GP: A a

F1: KG 100%Aa

: KH: 100% trội

II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

(Sự di truyền của các tính trạng do các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau quy định)

Thực chất các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình giảm phân của giao tử.

-Cơ sở tế bào học: Do các cặp NST tương đồng khác nhau phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân và thụ tinh.   Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.

- Điều kiện nghiệm đúng: Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau (một gen nằm trên một NST).

1. T nghim

Pthuần chng: Ht vàng, v trơn x Ht xanh, v nhăn

F1 : 100% ht vàng, v trơn, F1 tự thụ phấn

F2 : 315 ht vàng, v trơn

108 ht vàng, v nhăn

101 ht xanh, v tn

32 ht xanh, v nhăn

2. Nhận xét

- P thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1: 100% có kiểu hình giống nhau

- F2: Xét chung 2 cp tính trng: 9 : 3 : 3 : 1

Xét riêng: ht vàng : ht xanh = 3 : 1

ht trơn : ht nhăn = 3 : 1

Theo quy lut phân li một cặp gen quy định 1 tính trng, gen trội át chế hoàn toàn gen ln. Ht vàng là trội hoàn toàn so vi ht xanh, ht trơn trội so vi ht nhăn

F2 : 9: 3: 3: 1 = (3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn)

T lệ F2 bng tích c các tỉ l của các cặp tính trạng hp thành chúng các cp tính trng phân li độc lp.

3. Nội dung quy luật

Các cp alen phân li độc lp vi nhau trong quá trình hình thành giao t.

II. Cơ s tế bào học

Sự phân li đc lp và tổ hp tự do của các cặp nhim sc th tương đồng trong phát sinh giao tử dn ti s phân li và tổ hp tự do ca các cp alen.

III. Công thc tổng quát

Khi lai hai cơ thể có kiểu gen giống nhau với n cặp alen phân li độc lập với nhau (mối cặp alen quy định một tính trạng, trội, lặn hoàn toàn) thì ở hai thế hệ lai thu được:

Số cặp gen

dị hp

Số loi giao tử

T l phân li

kiu gen

Số loi kiu gen

T l phân li kiu hình

Số loi kiu hình

1(Aa x Aa )

21

(1 : 2 : 1)1

31

(3 : 1)1

21

2(AaBb x AaBb)

22

(1 : 2 : 1)2

32

(3 : 1)2

22

...

n

2n

(1 : 2 : 1)n

3n

(3 : 1)n

2n

III. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

(Các quan điểm di truyền hiện đại bổ sung cho Menđen về mối quan hệ giữa gen và tính trạng)

  1. Tương tác gen

Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen (gen alen hay gen không alen) trong quá trình hình thành một kiểu hình, thực chất là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen.

- Tương tác giữa các gen alen: trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, đồng trội

- Tương tác giữa các gen không alen: tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp, tương tác át chế

Gen A Gen B

Enzim A Enzim B

Tiền chất P Sản phẩm P1(nâu) Sản phẩm P2 (đen)

Trong đó alen A tổng hợp enzim A có hoạt tính, alen a tổng hợp enzim a không có hoạt tính alen B tổng hợp enzim B có hoạt tính, alen b tổng hợp enzim b không có hoạt tính.

2. Các dạng tương tác gen

2.1. Tương tác bổ sung : Tương tác b sung là kiểu tác đng qua lại của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng mt kiểu gen sẽ làm xuất hiện mt kiểu hình mới.

1.1. T l 9 : 7.

Thí nghim

- Lai c y thuc hai dòng thun chủng đu có hoa màu trng vi nhau.

- Kết qu: F1 toàn y hoa đỏ

- Cho F1 tự thụ phn

- Kết qu: F2 có t lệ kiu hình xp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trng.

Giải thích

T lệ 9 : 7 cho thy đi F2 có 16 t hp gen và như vy cơ thể F1 phi là dị hợp t về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Tuy nhiên, với 16 t hợp gen nhưng không cho tỉ lệ kiểu hình

9 : 3 : 3 : 1 mà chỉ cho 2 loại kiểu hình nên có thể kết lun màu hoa do 2 cặp gen quy định.

Giả thiết

Để tạo ra được màu hoa đỏ cần có mặt đồng thời cả 2 alen tri A và B nằm trên 2 NST khác nhau. Khi chỉ có 1 alen tri hoặc không có alen tri nào thì chỉ có hoa màu trắng.

Hai gen A và B có thể đã to ra các enzim khác nhau và các enzim này cùng tham ra vào mt chuỗi c phn ứng hóa sinh đ to nên sc t đỏ cánh hoa.

Qui ưc: A-B-: hoa đ, A-bb + aaB- + aabb: hoa trng.

Kiu gen: 1AABB : 2AaBB : 2AABb: 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb

Kiu hình: 9 hoa đỏ : 7 hoa trng.

1.2. T l 9 : 6 : 1

đ, 2 cặp alen xác đnh hình dng qu: tròn, dt và dài

P: tròn AAbb x Tròn aaBB

F1: 100% dẹt

F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb

KH: 9 dt : 6 tròn : 1 dài

Giải thích: F2 thu đưc t lệ 9 : 6 : 1 là biến dng của t l 9 : 3 : 3 : 1 trong phân li đc lp. Số t hp giao t F2 là: 9 + 6 + 1 = 16 = 4.4 -> mi bên F1 cho 4 loi giao t. Do đó F1 có 2 cp gen dị hp phân li đc lp, kiu gen F1 AaBb.

Kiu gen: 9 A-B-: dt

3A-bb + 3aaB-: bí tròn

1aabb : bí dài.

Nhận xét: 2 gen A và B tương tác b sung vi nhau quy định kiu hình dt. Chỉ có A hoc B thì tác đng riêng r và quy đnh kiu hình tròn, 2 gen a và b tác đng b sung quy định dài.

1.3. T l 9 : 3 : 3 : 1

Ví dụ s di truyn hình dng mào gà

Pt/c: gà mào hoa hồng x ht đu

AAbb aaBB

F1: AaBb (mào hồ đào)

F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb

9 mào hồ đào : 3 hoa hồng : 3 ht đu : 1 mào đơn

2.2. Tương tác cng gộp

- Khi các alen trội thuc 2 hoc nhiu locut gen tương tác vi nhau theo kiu mi alen trội (bt kể thuc locut nào) đu làm tăng s biu hin của kiu hình lên mt chút ít thì gọi kiu ơng tác cộng gộp.

Ví dụ: Màu da người do ít nhất 3 gen (A, B và C) quy dịnh theo kiểu tương tác cng gp.

P: AABBCC (da đen) x aabbcc (da trng)

Gp: ABC abc

Fl: AaBbCc (da nâu đen)

.- Những tính trng do nhiu gen cùng quy dnh theo kiu ơng tác cộng gộp và chịu nh hưng nhiu bi môi trưng c gọi tính trng s lưng (như năng sut)

3. Tác động đa hiu ca gen

Gen đa hiệu: Là 1 gen có thể tác động dến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

* Ví d: - Ở đậu Hà lan, gen nh hưng dến màu hoa dồng thi nh hưng c màu v ht, như hoa đỏ ht xám, còn hoa trng ht trng.

- Ở ngưi, sai hỏng gen ca bnh thiếu máu hồng cu hình lim gây ra hàng lot chứng bnh khác. các bnh di truyn sai hỏng cu trúc tim bm sinh có thể dn đến biến dng cơ ơng, hệ thn kinh trung ương bt thưng, sai hỏng ng tiết niu hay thn và tiêu hóa

- Thc tế bt kỳ gen nào cũng có tính đa hiu vì một gen không ít thì nhiu đu có nh ng đến gen khác. Nhng gen có hot động sớm trong quá trình phát trin cá th s có tác động nhiu hơn và lâu hơn

IV. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN-MORGAN

(Sự di truyền của các tính trạng do các gen nằm trên cùng một NST quy định)

- Phát hiện bằng phép laia phân tích, lai thuận nghịch.

1. Liên kết gen hoàn toàn

- Thí nghiệm: Lai phân tích cón ruồi giấm F1

Pa: Ruồi đực F1 thân xám, cánh dài x Ruồi cái thân đen cánh cụt

Fa: 1 xám dài 1 đen cụt

- Đặc điểm:

+ Các gen không alen cùng nằm trên một NST hợp thành một nhóm gen liên kết và cùng phân li, tổ hợp trong quá trình giảm phân và thụ tinh.

+ Số nhóm gen liên kết của loài bằng với số NST trong bộ đơn bội.

+ Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho các tính trạng tốt do các gen trên một NST quy định luôn di truyền cùng nhau.

2. Tạo liên kết gen không hoàn toàn (Hoán vị gen)

Thí nghiệm: Lai phân tích con ruồi giấm cái F­1

Pa: Ruồi cái thân xám, cánh dài x Ruồi đức thân đen cánh cụt

Fa: 0,415 xám, dài: 0,415 đen, cụt: 0,085 xám cụt: 0,085 đen, dài

- Hoán vị gen: Là hiện tượng hoán đổi vị trí giữa các gen alen nằm trên cặp NST tương đồng xảy ra trong kì đầu 1của giảm phân.

- Cơ sở tế bào học: Do sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn tỏng cặp NST tương đồng kép xảy ra ở kì đầu 1 của giảm phân.

- Đặc điểm:

+ Tấn số HVG được tính bằng tổng tỉ lệ cac loại giao tử mang gen hoán vị.

+ Trong phép lai phân tích tấn số hoán vị gen được tính theo công thức:

f(%) = Số các thể có hoán vị gen x 100

Tổng số các thể trong đời lai phân tích

+ Tần số HVG f 50%

+ Khoảng cách giữa cac gen liên trên NST càng xa thì càng dễ xảy ra HVG, nghĩa là tần số HVG càng cao.

+ Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp hoặc dị hợp một cặp gen thì HVG xảy ra nhưng không có ý nghĩa dùng phép lai phân tích để xác định tần số HVG.

+ f = 1% khoảng cách tương ứng 1cm

+ HVG có thể xảy ra ở cả 2 giới hoặc chỉ xảy ra ở một giới.

+ Bản đồ di truyền (Bản đồ gen) là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của một loài

- Ý nghĩa:

+ Tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

+ tạo điều kiện cho các gen quý nằm trên NST khác nhau của cặp gen tương đồng tổ hợp lại tạo ra nhóm gen liên kết mới.

+ Cơ sở lập bản đồ gen.

V. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

1. Di truyền liên kết giới tính (Sự di truyền của các tính trạng do các gen nằm trên NST giới tính quy định)

1.1. NST giới tính

- Trên cặp NST giới tính XY có 3 vùng:

+ Vùng tương đồng (XAYa,…) (ít)

+ Vùng không tương đồng trên X(XAY,…)

+ Vùng không tương đồng trên Y (XYa).

- Một số kiều giới tính ở sinh vật:

Kiểu giới tính

Loài

Con đực XY – con cái XX

Người, ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me,…:

Đực là XX-Cái là XY,

Chim, bướm, ếch nhái, bò sát, dâu tây

Đực là XO- Cái là XX

Rệp, Bọ xít, châu chấu..

Đực là XX- cái là XO

Bọ nhậy, …:

2. Di truyền liên kết với giới tính

- Cơ sở tế bào học: Do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên NST giới tính

a. Gen năm ftrên vùng không tương đồng của X

- Thí nghiệm: Lai thuận nghịch ruồi mắt đỏ và ruồi mắt trắng.

- Kết quả khác nhau trong phép lai thuận và lai nghịch.

- Kiểu hình biểu hiện không đồng đều ở hai giới.

- Có hiện tương di truyền chéo: Mẹ sẽ truyền alen cho con trai, con trai truyền alen cho cháu gái,…

- Kiểu hình dễ biểu hiện ở giới tính XY.

- Ví dụ: Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên X gây ra; mức độ lông vằn ở gà do gen trội A trên X quy định; màu trứng sáng hay sẫm do gen A, a nằm trên X quy định.

b. Gen nằm trên vùng không tương đồng của Y

- NST Y chỉ có giới XY tính trạng do gen trên Y quy định chỉ biểu hiện ở giới tính XY (di truyền thẳng).

- Ví dụ: Tật dính ngón tay 2,3; dúm lông ở tai chỉ xuất hiện ở nam giới.

c. Ý nghĩa:

- Xác định sớm giới tính đực, cái để điều chỉnh tỉ lệ giới tính phù hợp mục tiêu sản xuất.

3. Di truyền ngoài nhân (Sự dii truyền của các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định)

- Thí nghiệm: Coren (1909) lai thuận nghịch cây hoa phấn có lá đốm và lá xanh.

- Trong tế bào, gen nằm chủ yếu trong nhân, một số ít gen dạng vòng nằm trong các bào quan (ti thể, lục lạp).

- Phần tế bào chất của hợp tử chủ yếu nhận từ giao tử cái gen trong TBC của tế bào cơ thể con chu yếu nhận từ mẹ tính trạng do gen trong TBC quy định thì di truyền giống mẹ (di truyền theo dòng mẹ).

- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các quy luật của thuyết di truyền NST vì TBC không được phân bào đều cho các tế bào con như đối với NST.

- Các tính trạng di truyền qua TBC được truyền theo dòng mẹ, nhưng không phải tất cả các tính trạng di truyền theo dòng mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất.

- tính trạng do gen trong TBC quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay nhân tế bào bằng nhân có cấu trúc di truyền khác.

- Ví dụ: Bệnh di truyền ở người gây nên chứng động kinh luôn được di truyền từ mẹ sang con; con La dai sức, vóc dáng giống con ngựa mẹ

VI. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GEN

(Gen quy định tính trạng nhưng có sự tác động của yếu tố môi trường)

- Mối quan hệ: Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trường ( NSCT = Giống + Kĩ thuật canh tác).

- Ví dụ: Ở Cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở Cừu đực và không sừng ở Cừu cái: Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường...

- Thường biến ( sự mền dẻo kiểu hình ): là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen trước sự thay đổi điều kiện môi trường sống để thích ghi.

- Phân biệt thường biến và đột biến:

Đột biến

Thường biến

Di truyền

Không di truyền

Mang tính cá thể

Mang tính đồng loạt

Vô hướng

Định hướng

Đa số có hại

Giúp sinh vật thích ghi

- Mức phản ứng: là tập hơp các kiểu hình của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau.

- KG quy định mức phản ứng của sinh vật trước môi trường.

- Các KG khác nhau thì có mức phản ứng khác nhau -> không gieo trồng một giống lúa trên một diện tích rộng trong cùng một mùa vụ.

- Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp; Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.