Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

ÔN TẬP CHƯƠNG II , III , IV , V Địa lý lớp 7

8cb700b85cad3e54f8d1a4d9a77525eb
Gửi bởi: 1544 25 tháng 9 2016 lúc 0:39:26 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 19:05:28 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 7394 | Lượt Download: 164 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V. Ngày soạn:...../......./......... Ngày dạy:....../......./......... Dạy lớp: 7AB I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần. Nhằm củng cố lại những kiến thức trong: Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦACON NGƯỜI ĐỚI ÔN HOÀ. Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦACON NGƯỜI HOANG MẠC. Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CONNGƯỜI ĐỚI LẠNH. Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CONNGƯỜI VÙNG NÚI. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí. -Có thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ phân bố các môi trường địa lí trên trái đất. Tranh ảnh về cảnh quan các môi trường địa lí, môi trường đớiôn hoà, môi trường hoang mạc, môi trường vùng núi, môi trường đới lạnh. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường. III. Tiến trình bài dạy:1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. Bài mới: Trong nội dung tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại những kiếnthức đã học trong các chương II, III, IV, V. CÂU 1. Xác định vị trí giới hạn và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đớiôn hoà? Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh,thời tiết hay đổi thất thường rất khó dự báo trước. CÂU 2. Với đặc điểm khí hậu như vậy môi rường đới ôn hoà có sự phân hoá nhưthế nào? Thiên nhiên môi trường đới có sự thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu,Đông. Các kiểu môi trường thay đổi từ bắc xuống nam Rừng lá kim, rừng hỗngiao Thảo nguyên rừng cây bụi). Từ đông sang tây Rừng lá kim Rừnghỗn giao Rừng lá rộng ).CÂU 3. Hoạt động kinh tế đới ôn hoà gồm những ngành nào đặc điểm củanhững ngành đó như thế nào? Hoạt động kinh tế của đới ôn hoà gồm hai nhóm ngành chính Công nghiệp vànông nghiệp. Hoạt động nông nghiệp: đới ôn hoà có nền nông nghiệp tiên tiến, tổ chức sảnxuất nông nghiệp gồm hai hình thức, hộ gia đình và trang trại. Qui mô tuy khácnhau nhưng đều được áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến, sảnxuất được một khối lượng nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao để cung cấp chothị trường trong và ngoài nước. Hoạt động công nghiệp: Đới ôn hoà là nơi công nghiệp phát triển sớm nhất.Nền công nghiệp đây rất hiện đại và có cơ cấu đa dạng, s4 sản phẩm côngnghiệp của thế giới do đới ôn hoà cung cấp. Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổibật của đới ôn hoà.CÂU 4: Nét đặ trưng của đô thị đới ôn hoà là gì. Vấn đề xã hội nảy sinh khi quátrình đô thị hoá quá nhanh và phương hướng giải quyết? Đới ôn hoà tập trung nhiều đô thị nhất thế giới. Tỷ lệ dân đo thị cao, chiếm 75%dân số. Các đô thị đới ôn hoà mở rộng, kết nối với nhau thành chuỗi đô thị, chùm đôthị. Sự phát triển của các đô thị được tiến hành theo quy hoạch vươn theo cả chiềusâu và chiều cao. Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư. Sự phát triển nhanh của các đô thị nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như nhiễmmôi trường. Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung hoá để giảm áp lực cho các đôthị. CÂU 5: Tình trạng nhiễm môi trường đới ôn hoà diễn ra như thế nào? Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải làm chobầu khí quyển bị nhiễm nặng nề. mhiễn không khí: Hậu quả: Mưa xít, thay đổi khí hậu toàn cầu, thủng tầng zôn. Biện pháp: ký nghị định thư Ky tô, cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm bầukhí quyển. nhiễm nước: Nguyên nhân: chất thải công nghiệp, nông nghiệp, các phương tiện giao thôngvận tải, sinh hoạt, thải trực tiếp vào môi trường. Hậu quả môi trường nước bị nhiễm nặng Thuỷ triều đen, đỏ ”. Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước khi thải vào môi trường.CÂU 6: Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc. Hệ động thực vậtở môi trường hoang mạc phát triển như thế nào?- Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt trái đất, chủ yếu nằm dọc haichí tuyến. Khí hậu hoang mạc hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự trênh lệch nhiệt độ giữangày và đêm, giữa các mùa rất lớn. Do thiếu nước nên thực động vật đây hết sức cằn cỗi nghèo nàn. Các loài thựcđộng vật thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạnchế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.CÂU 7: Với đặc điểm khí hậu khô hạn khắc nghiệt, hoạt động kinh tế của conngười đây diễn ra như thế nào. Nguyên nhân, biện pháp khắc phục sự mở rộngdiện tích của các hoang mạc? Hoạt động kinh tế cổ truyền. Các dân tộc sống trong hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục, ngoài ra còntrồng trọt trong các ốc đảo. Vận chuyển hàng hoá xuyên hoang mạc. Hoạt động kinh tế hiện đại. Ngày nay nhờ kỹ thuật khoan sâu vào lòng đất con người đang tiến hành khaithác các hoang mạc, nhưng cần đầu tư rất nhiều vốn. Nguyên nhân: Do cát lấn, do biến động khí hậu toàn cầu, nhưng chủ yếu là dotác động của khí hậu toàn cầu. Hậu quả: Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng, mỗi năm mất đi khoảng 1triệu ha đất trồng. Biện pháp: Cải tạo hoang mạc thành đất trồng trọt, khai thác nước ngầm, trồngrừng.CÂU 8: Trình bày đặc điểm môi trường đới lạnh, các hình thức thích nghi của hệđộng thực vật với môi trường? Vị trí, giới hạn: nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. Khí hậu: Lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa hạ ngắn, mùa đông kéo dài có băng tuyếtbao phủ. Sự thích nghi của thực vật với môi trường. Vùng đài nguyên ven biển gần Bắc cực với các loài thực vật đặc trưng là rêu vàđịa và một số loài cây thấp lùn. Động vật thích nghi với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ, lông dày không thấmnước, một số di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông.CÂU 9: Môi trường vùng núi có đặc điểm gì. Địa bàn cư trú và những hoạt độngkinh tế của con người vùng núi diễn ra như thế nào? Đặc điểm của môi trường: Khí hậu thực vât thay đổi theo độ cao. Thực vật phân tầng theo độ cao giốngnhư khi ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Sườn đón nắng và gió ẩm thực vật phát triển đến độ cao lớn hơn, tươi tốt hơnsườn khuất nắng và khuất gió. Cư trú của con người.- Miền núi có mật độ dân số thấp, thường là địa bàn cư trú của các dân tộc ítngười. Người dân các vùng núi khác nhau trên thế giới có đăc điểm cư trú khácnhau. Hoạt động kinh tế cổ truyền. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người vùng núi rất đa dạng gồmtrồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản, làm nghề thủ công. Mỗi khu vực khác nhau có hoạt động kinh tế cổ truyền riêng phù hợp với điềukiện cụ thể của từng nơi. Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất tự cung tự cấp. Sự thay đổi Kinh Tế Xã Hội. Nhờ phát triển giao thông, thuỷ điện, du lịch…. nhiều ngành kinh tế mới đãxuất hiện vùng núi, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi phát triển nhanh chóng. Một số nơi sự phát triển kinh tế-xã hội đã tác động tiêu cực đến môi trường vàbản sắc văn hoá của các dân tộc vùng núi. III.Cung co Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà:1' Ôn tập lai toàn bộ nội dung chương II, III, IV, theo nội dung đã ôn tập, đọcSGK để bổ xung kiến thức. Phân tích các biểu đồ khí hậu để bổ xung kiến thức trong từng kiểu môi trường. Chuẩn bị nội dung phần III. Bài 25 Thế giới rộng lớn và đa dạng ”.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.