Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Kiểm tra chương 4 lớp 11

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 30 tháng 9 2020 lúc 13:24:12 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 18:17:39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 488 | Lượt Download: 3 | File size: 0.416256 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 80 phút;

40 câu trắc nghiệm

Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 1: Một electron bay theo phương thẳng đứng hướng lên. Lực Lorenxơ do từ trường Trái Đất tác dụng lên electron đó có hướng

A. Đông Tây. B. Bắc Nam. C. Tây Đông. D. Nam Bắc.

Câu 2: Hạt proton và α có khối lượng mα = 4mp bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều với vận tốc vα = 2vp. Cho hạt α là hạt nhân He2+. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Bán kính quỹ đạo của proton là 20 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt α là

A. 160 cm. B. 80 cm. C. 20 cm. D. 40 cm.

Câu 3: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 30o với vận tốc ban đầu 3.107 m/s, từ trường B = 1,5 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:

A. 1,8.10-12 N. B. 3,6 .1012 N. C. 3,6.10-12 N. D. 1,8 .10-12 N.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? Một electron bay vào vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều.

A. Động năng của electron không đổi. B. Electron chuyển động tròn đều.

C. Tốc độ electron không đổi. D. Véctơ vận tốc không đổi.

Câu 5: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A cảm ứng từ đo được là 10.10-6 T. Đường kính của dòng điện đó là

A. 10 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 20 cm.

Câu 6: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 cm gồm có 20 vòng dây, dòng điện có cường độ I = 2 A chạy trong mỗi vòng dây. Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A. 0,016 Nm. B. 0 Nm. C. 0,16 Nm. D. 0,32 Nm.

Câu 7: Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A/. cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 T. Tính số vòng dây của ống dây.

A. 497. B. 248. C. 504. D. 257.

Câu 8: Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông cân MNP có dòng điện I chạy trong khung. Đặt khung dây vào từ trường đều có như hình vẽ. Gọi FMN, FNP, FPM là lực từ tác dụng lên các cạnh MN, NP, PM của khung. Chọn phát biểu đúng?

A. FMN = FPM. B. FNP = FPM. C. FMN = 0. D. FMN = FNP.

Câu 9: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000 V/m, v = 2.106 m/s, xác định hướng và độ lớn của .

A. hướng xuống ; B = 0,004T. B. hướng vào; B = 0,004 T.

C. hướng vào; B = 0,002 T. D. hướng xuống; B = 0,002 T.

Câu 10: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 2,4 A đi qua. Tính cảm ứng từ tại điểm cách d1 8cm và cách d2 6cm.

A. 10–5 T. B. 10–4 T. C. 2. 10–5 T. D. 2.10–4 T.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có

A. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.

B. các đường sức song song và cách đều nhau.

C . lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.

D. lực tác dụng lên các dòng điện song song là như nhau.

Câu 12: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào?

A. vùng 1và 2. B. vùng 3 và 4. C. vùng 1 và 3. D. vùng 2 và 4.

C âu 13: Câu 4 : Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 12 (A). Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn

A. 2,76.10–4 T. B. 1,43.10–4 T.

C. 2,09.10–4 T. D. 0,67.10–4 T.

Câu 14: Cho hai dây dẫn thẳng dài song song, mang dòng điện I1 = I2 = I và ngược chiều nhau. Phát biểu nào sau đây đúng về cảm ứng từ tổng hợp tại một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây?

A. song song với mặt phẳng chứa hai dây.

B. vuông góc với pháp tuyến của mặt phẳng chứa hai dây.

C. vuông góc với mặt phẳng chứa hai dây.

D. song song với hai dây.

Câu 15: Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?

A. 5 cm. B. 2,5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.

Câu 16: Chọn đáp án sai về đường sức từ (ĐST)?

A. Những nơi từ trường yếu thì các ĐST thưa hơn.

B. Hướng của từ trường trùng với hướng ĐST.

C. Qua mỗi điểm trong chỉ có một ĐST đi qua.

D. Các ĐST là các đường cong khép kín.

C âu 17: Một dòng điện cường độ 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.

A. BM = BN; hai véc tơ   vuông góc với nhau.

B. BM = BN; hai véc tơ   song song ngược chiều.

C. BM > BN; hai véc tơ   song song cùng chiều.

D. BM = BN; hai véc tơ   song song cùng chiều.

C âu 18: Thanh kim loại OA = 10 cm, điện trở R = 2,5 Ω, khối lượng m = 10 g có thể quay tự do quanh trục O. Thanh được nối với nguồn điện như hình vẽ. Cả hệ được đặt trong một từ trường đều B = 0,5 T có phương nằm ngang và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Dưới tác dụng của lực từ, thanh OA bị lệch so với phương thẳng đứng một góc . Nguồn có suất điện động E, điện trở trong r = 0,5 Ω. Thanh lệch góc = 30o. Điện trở của các dây nối không đáng kể, dây nối không ảnh hưởng đến chuyển động quay của thanh. Tính E. Cho g = 10 m/s2.

A. 20 V. B. 10 V.

C. 15 V. D. 30 V.

Câu 19: Chọn phát biểu sai?

A. Các thanh sắt có thể hút các thanh Niken. B. Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm.

C. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau. D. Hai thanh nam châm có thể tương tác với nhau.

C âu 20: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10 A

A. 10-4 T. B. 2.10-4 T.

C. 3.10-4 T. D. 4.10-4 T.

Câu 21: Một hạt có thể chuyển động thẳng đều trong từ trường đều nếu hạt đó chuyển động

A. vuông góc với các đường sức. B. song song với các đường sức từ.

C. tạo với các đường sức một góc không đổi. D. tạo với đường sức một góc lớn hơn 90o.

Câu 22: Chọn phát biểu sai. Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động trong từ trường

A. vuông góc với . B. vuông góc với .

C. luôn hướng về tâm của quỹ đạo. D. vuông góc với mặt phẳng chứa .

Câu 23: Một dây đồng dài 48 m, bên ngoài phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành một ống dây dài 50 cm, đường kính 3 cm, cho các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,5 A chạy qua ống dây. Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây.

A. 3,2.10–4 T. B. 6,4.10–4 T. C. 3,2.10–4 T. D. 6,4.10–4 T.

Câu 24: Từ trường đều có nằm ngang, B = 0,02 T người ta đặt môt dây dẫn nằm ngang vuông góc với . Khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là = 0,01 kg/m. Tìm cường độ dòng điện I qua dây nếu dây nằm lơ lững cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.

A. 10 A. B. 20 A. C. 5 A. D. 1 A.

Câu 25: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là

A. 1,92 N. B. 19,2 N. C. 0 N. D. 1920 N.

Câu 26: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ

A. tăng 2 lần. B. tăng 2 lần. C. vẫn không đổi. D. giảm 2 lần.

Câu 27: Ba dòng điện thẳng dài song song cách đều nhau một khoảng a, mang dòng điện I1 = I2 = I3 = I; I1, I2 cùng chiều và ngược chiều với I3. Lực tổng hợp tác dụng lên 1 mét chiều dài dòng điện I1 có hướng và độ lớn là

A. vuông góc mp chứa I2, I3; .10–7I2/a. B. vuông góc mp chứa I2, I3; 2.10–7I2/a.

C. hướng từ I2 sang I3; .10–7I2/a. D. hướng từ I3 sang I2; 2.10–7I2/a.

Câu 28: Một thanh kim loại nằm có chiều dài ℓ = 10 cm đặt trong từ trường đều thẳng đứng có B = 0,15 T. Nối thanh này với nguồn điện có suất điện động E =12 V và điện trở trong r =1 Ω; điện trở của thanh kim loại là R = 5 Ω. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại là

A. 0,06 N. B. 0,036 N. C. 0,018 N. D. 0,03 N.

Câu 29: Từ trường là dạng vật chất

A. bao quanh các điện tích đứng yên, mà tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.

B. tồn tại trong không gian, mà tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.

C. tồn tại trong không gian, mà tác dụng lực từ lên dòng điện hay nam châm đặt trong nó.

D. bao quanh các dòng điện và nam, mà tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.

Câu 30: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng

A. Nam – Bắc của kim nam châm thử tại điểm đó.

B. của dòng điện đặt tại điểm đó.

C. Bắc – Nam của kim nam châm thử tại điểm đó.

D . ngược với hướng của dòng điện.

Câu 31: Xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây như hình vẽ.

A. hướng sang trái. B. hướng ra. C. hướng vào. D. hướng sang phải.

Câu 32: Chọn đáp án sai về đường sức từ (ĐST)?

A. Phương của từ trường mỗi điểm trùng với phương của tiếp tuyến với ĐST tại điểm đó.

B. Các ĐST không cắt nhau.

C. Các ĐST là các đường cong không khép kín, bắt đầu từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam.

D. Những nơi từ trường mạnh thì các ĐST mau hơn.

Câu 33: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau đoạn ℓ = 30 cm, một thanh kim loaị đặt lên hai thanh ray. Cho dòng điện I = 50 A chạy qua thanh kim loại với thanh ray. Hệ số ma sát giữa thanh kim loại với thanh ray là = 0,2, khối lương thanh kim loại m = 0,5 kg. Hệ đặt trong từ trường đều với véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng thanh ray, B = 0,2 T. Xác định gia tốc chuyển động của thanh. Coi cường độ dòng điện qua thanh kim loại không đổi.

A. 3 m/s2. B. 2 m/s2. C. 6 m/s2. D. 4 m/s2.

Câu 34: Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 20 cm. Dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ lần lượt là 5 A và 10 A,chạy cùng chiều nhau. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài 5 dm của mỗi dây là:

A. 0,25π.10-4 N. B. 0,25.10-4 N. C. 2,5.10-6 N. D. 0,25.10-3 N.

Câu 35: Ba dòng điện song song cùng chiều, từng đôi một cách đều nhau một khoảng a, có cùng cường độ I. Cảm ứng từ tại điểm cách đều ba dòng điện có độ lớn được xác định bởi

A. . B. . C. . D. .

Câu 36: Cho dòng điện 10 A chạy vào dây dẫn được gp lại thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP vi MN = 12 cm, góc MNP = 30o, vector cảm ứng tvuông góc vi mt phng và có chiều như hình vẽ, B = 0,01 T. Lc từ tác dụng lên cạnh NP của khung là

A. 32.10–3 N. B. 24.10–3 N. C. 32 .10–3 N. D. 16 .10–3 N.

Câu 37: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.

B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện.

D. Song song với các đường sức từ.

Câu 38: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:

A. B. C. D.

C âu 39: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài ℓ = 25 cm , khối lượng của một đơn vị chiều dài là 10 gam bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m/s2. Hệ đang cân bằng ta cung cấp vào thanh một dòng điện I = 10 A không đổi và thanh bắt đầu chuyển động. Tính vận tốc cực đại của thanh và góc lệch lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng.

A. 0,24 m/s; 45o. B. 0,29 m/s; 45o.

C. 0,24 m/s; 90o. D. 0,29 m/s; 90o.

Câu 40: Cho hai dây dẫn dài song song với nhau mang dòng điện I1 = 10 A và I2 = 15 A chạy ngược chiều nhau, cách nhau một khoảng 20 cm. Quỹ tích các điểm có cảm ứng từ bằng không cách hai dây lần lượt

A. 40 cm; 60 cm. B. 60 cm; 40 cm. C. 10 cm; 25 cm. D. 25 cm; 10 cm.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132