Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Kế hoạch giáo dục Sinh 6 năm học 2020-2021

c77da5035150dc1d782a8e8b795ba59e
Gửi bởi: Thành Đạt 27 tháng 9 2020 lúc 13:19:39 | Được cập nhật: 44 phút trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 499 | Lượt Download: 9 | File size: 0.295936 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNGGD&ĐT CẨM KHÊ

PHÒNGGD&ĐT CẨM KHÊ

TRƯỜNG THCS SAI NGA

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: SINH HỌC LỚP: 6

Tuần

Tiết theo thứ tự

Tên bài học

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung điều chỉnh

HỌC KÌ I

01

7/9/2020

-

12/9/2020

1

Bài 1:

Đặc điểm của cơ thể sống.

1.Nhận dạng vật sống và vật không sống.

2. Đặc điểm của cơ thể sống.

1.Phẩm chất: Học sinh có lòng yêu thiên nhiên, yêu thích khoa học.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh phân biệt vật sống và vật không sống.

- Học sinh nêu được đặc điểm của cơ thể sống.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

2

Bài 2:

Nhiệm vụ của Sinh học.

1.Sinh vật trong tự nhiên.

2. Nhiệm vụ của sinh học.

1.Phẩm chất: Học sinh có lòng yêu thiên nhiên, môn học.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sv cùng với mặt lợi, hại của chúng.

- Học sinh biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV- TV - VK - Nấm

- HS hiểu được nhiệm vụ của sinh học và TV học.

3. Tích hợp GDM: Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người. Học sinh có ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

02

14/9/2020

-

19/9/2020

3

Bài 3:

Đặc điểm chung của thực vật.

1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật

2.Đặc điểm chung của thực vật.

1.Phẩm chất: Học sinh có lòng yêu tự nhiên, bảo vệ TV.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.

- Học sinh biết được đặc điểm chung của TV

3. Tích hợp GDM: Từ việc phân tích giá trị của việc đa dạng, phong phú của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người. Học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng và phong phú của thực vật.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Mục 1. Nội dung □ trang 11 Không dạy

4

Bài 4:

Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

1.Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

2.Cây một năm và cây lâu năm.

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức bảo vệ, chăm sóc TV.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+Năng lực riêng:

- Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản (hoa, quả )

- Học sinh phân biệt cây một năm, cây lâu năm.

3. Tích hợp GDM: Học sinh chỉ ra được tính đa dạng của thực vật về cấu tạo và chức năng. Hình thành cho học sinh kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT

03

21/9/2020

-

26/9/2020

5

Bài 5:

Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.

1.Kính lúp và cách sử dụng.

2.Kính hiển vi và cách sử dụng.

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi.

2.Năng lực:

+Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+Năng lực riêng:

- Học sinh nhận biết các bộ phận của kính lúp và biết cách sử dụng kính lúp.

- Học sinh nhận biết các bộ phận của kính hiển vi và biết cách sử dụng kính hiển vi.

Dạy học trên lớp và thực nghiệm

6

Bài 6:

Quan sát tế bào thực vật.

1.Yêu cầu bài thực hành.

2.Quan sát tế bào dưới kính hiển vi.

3.Vẽ hình đã quan sát được dưới kính.

1.Phẩm chất: Học sinh bảo vệ giữ gìn dụng cụ, trung thực chỉ vẽ hình quan sát được.

2.Năng lực:

+Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+Năng lực riêng:

- Học sinh phải tự làm được một tiêu bản TBTV (TB vảy hành hoặc TB thịt quả cà chua )

Dạy học trên lớp và thực nghiệm

04

28/9/2020

-

3/10/2020

7

Bài 7:

Cấu tạo tế bào thực vật.

1.Hình dạng và kích thước của tế bào.

2.Cấu tạo tế bào.

3. Mô.

1.Phẩm chất: Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+Năng lực riêng:

- Học sinh nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

- Học sinh nêu được các cơ quan của TV đều được cấu tạo từ TB

- Học sinh trình bày được cấu tạo và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế nào, chất tế bào, nhân tế bào) ; nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.

- Học sinh nêu được khái niệm mô.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

8

Bài 8:

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

1.Sự lớn lên của tế bào.

1.Phẩm chất: Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Dựa vào sơ đồ, học sinh nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào 2 tế bào

4 tế bào... n tế bào.

- HS nêu được ý nghĩa của việc lớn lên và sinh sản của tế bào, ở TBTV chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả năng phân chia.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

05

5/10/2020

-

10/10/2020

9

Bài 8:

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

2.Sự phân chia tế bào.

1.Phẩm chất: Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Dựa vào sơ đồ, học sinh nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào 2 tế bào

4 tế bào... n tế bào.

- HS nêu được ý nghĩa của việc lớn lên và sinh sản của tế bào, ở TBTV chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả năng phân chia.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

CHƯƠNG II. RỄ

10

Chủ đề: Rễ và vai trò của rễ

1.Các loại rễ.

2.Các miền của rễ.

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức bảo vệ TV

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.

- Học sinh phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.

- Học sinh biết quan sát, nghiên cứu thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước & một số loại muối khoáng chính đối với cây.

- Học sinh xác định được con đường rễ hút nước & muối khoáng hoà tan.

- Học sinh hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?

- HS tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra.

3.Tích hợp GDMT: Nước, muối khoáng, các vi sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung. Học sinh có ý thức bảo vệ một số động vật trong đất. Bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất, chống rửa trôi. Đồng thời nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối với chu trình nước trong tự nhiên.

- Học sinh Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây.

- Học sinh hiểu được nhu cầu nước & muối khóng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào

- Học sinh phân biệt 4 loại rễ biến dạng, hiểu được đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.

- Học sinh nhận dạng được một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp.

- Học sinh giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa.

Dạy học trên lớp và thực nghiệm

06

12/10/2020

-

17/10/2020

11

I.Cây cần nước và các loại muối khoáng.

II.Sự hút nước và muối khoáng của rễ.

12

1.Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng.

2. Tìm hiểu chức năng của rễ biến dạng.

CHƯƠNG III. THÂN

07

19/10/2020

-

24/10/2020

13

Chủ đề: Thân và vai trò của thân

1.Cấu tạo ngoài của thân.

2. Phân biệt các loại thân

1.Phẩm chất: Học sinh có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh nêu được các bộ phận của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.

- Học sinh phân biệt được 2 loại chồi chồi nách, chồi lá và chồi hoa.

- Học sinh nhận biết và phân biệt được các loại thân: Thân đứng- Thân leo- Thân bò.

- Qua TN HS phát hiện thân dài ra do phần ngọn.

- Học sinh biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong sản xuất.

- Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong củ miền hút của rễ.

- Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.

- Học sinh trả lời được câu hỏi: Thân to ra do đâu?

- Học sinh phân biệt được dác & ròng.Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.

- Học sinh biết cách tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước & muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Học sinh nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát vật mẫu & tranh.

- Học sinh nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

14

1.Sự dài ra của thân.

2.Giải thích những hiện tượng thực tế.

08

26/10/2020

-

31/10/2020

15

1.Cấu tạo trong và chức năng của thân non.

2. So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non,

chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng

khung cuối bài

16

1.Xác định tầng phát sinh.

2.Nhận biết vòng gỗ hàng năm.

3.Tìm hiểu khái niệm dác và ròng.

Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52 Khuyến khích học sinh tự đọc

09

2/11/2020

-

7/11/2020

17

1.Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.

2.Vận chuyển chất hữu cơ.

18

1.Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng.

2.Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng.

10

9/11/2020

-

14/11/2020

19

Ôn tập.

1.Tìm hiểu về tế bào thực vật.

2.Tìm hiểu đặc điểm về thân, rễ.

1.Phẩm chất: Học sinh có lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về rễ, thân.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

20

Kiểm tra 1 tiết.

Nội dung 3 chýõng ðã học

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về TB, thân, rễ.(Kiến thức trọng tâm)

Kiểm tra trên lớp

CHƯƠNG IV. LÁ

11

16/11/2020

-

21/11/2020

21

Bài 20:

Cấu tạo trong của phiến lá.

1.Biểu bì.

2.Thịt lá.

3.Gân lá.

1.Phẩm chất: Học sinh có lòng yêu thích môn học.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- HS nhận biết đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh giải thích đượcđặc điểm màu sắc 2 mặt phiến lá.

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Mục 2. Lệnh ▼ trang 66 Không thực hiện

Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5

22

Chủ đề: Lá và vai trò của lá

1.Đặc điểm bên ngoài của lá.

2.Tìm hiểu các loại lá.

3.Các kiểu xếp lá trên thân và cành.

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức bảo vệ TV.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh nêu được ngững đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên câyphù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép.

- Học sinh tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh tự rút ra kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ôxi. (Kiến trức trọng tâm)

- Học sinh giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? Vì sao nên thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh?

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích TN để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.

- Học sinh viết được phương trình quang hợp (dạng chữ).

- Học sinh nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.(Kiến trức trọng tâm)

- Học sinh vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trồng trọt.

- Học sinh tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.

vào thực tiễn,….

- Học sinh phân tích được thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản, phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống cuả cây.

- Học sinh nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).

- Học sinh lựa chọn được cách thiết kế một TN chứng minh cho KL: Phần lớn nướ do rễ hút váo cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá.

- Học sinh biết được những ĐK bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá.

- Học sinh giải thích được ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.

- Học sinh nêu được đặc điểm hình thái và chức năng một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.(Kiến thức trọng tâm)

Dạy học trên lớp và thực nghiệm

12

23/11/2020

-

28/11/2020

23

1.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.

2.Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.

Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5 Không thực hiện

24

1.Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?

2. Khái niệm về quang hợp.

13

30/11/2020

-

05/12/2020

25

1.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh đến quang hợp?

2.Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?

26

1.Các thí nghiệm chứng minh hoạt động hô hấp ở cây.

2. Hô hấp ở cây.

14

7/12/2020

-

12/12/2020

27

1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.

2.Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.

3.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?

28

1.Có những loại lá biến dạng nào?

2.Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?

CHƯƠNG V. SINH SẢN SINH DƯỠNG

15

14/12/2020

-

19/12/2020

29

Chủ đề: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng của Thực vật

Hoạt động 1: Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân,lá ở một số cây có hoa.

Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.

1.Phẩm chất: Học sinh biết cách nhân giống vô tính ở thực vật.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh nêu được khái niệm và ý nghĩa của sinh sản.

- Học sinh phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.

- Học sinh dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.

- Học sinh nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.

- Học sinh trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).

3.Tích hợp GDMT: Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính. Học sinh có ý thức tác động vào giai đoạn sinh sản của sinh vật vì đây là giai đoạn nhạy cảm.

1.Phẩm chất: Học sinh biết cách nhân giống vô tính ở thực vật.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh nêu được khái niệm và ý nghĩa của sinh sản.

- Học sinh phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.

Dạy học trên lớp và thực nghiệm

30

Hoạt động 3: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người.

Mục 4 trang 90 Không dạy

Mục Câu hỏi: Câu 4 Không thực hiện

16

21/12/2020

-

26/12/2020

31

Ôn tập học kỳ I

1.Nghiên cứu về tế bào thực vật.

2.Tìm hiểu về rễ.

3.Tìm hiểu về thân.

4.Tìm hiểu về lá.

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức ham học bộ môn.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh hệ thống, củng cố kiến thức từ chương I đến chương V.(Kiến thức trọng tâm)

Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

32

Kiểm tra học kỳ I

Đề bài

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về TB, thân, rễ.(Kiến thức trọng tâm)

Kiểm tra trên lớp

CHƯƠNGVI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

17

28/12/2020

-

2/1/2021

33

Chủ đề: Hoa và sinh sản hữu tính

1.Các bộ phận và chức năng của các bộ phận của hoa.

1.Phẩm chất: Học sinh có ý thức bảo vệ TV và hoa.

2.Năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực riêng:

- Học sinh phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh giải thích được vì sao nhị và nhuỵlà những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

- Học sinh phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính và lưỡng tính.(kiến thức trọng tâm)

- Học sinh phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học cách xép hoa thành cụm.

- Học sinh nêu được đặc điểm hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.(Kiến thức trọng tâm)

- Học sinh biết được khái niệm thụ phấn.

- Học sinh giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây.

- HS hiểu được thụ tinh là gì? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.

- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.

- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.

3. Tích hợp GDMT: Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường. Học sinh có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt những cảnh đẹp nơi công cộng, không hái hoa phá hoại môi trường ở trường học và những nơi công cộng. Học sinh có ý thức làm cho trường lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng cách trồng thêm cây xanh, các loài hoa...

Dạy học trên lớp và thực nghiệm

34

1.Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

2.Phân chia các nhóm hoa dựa cách sắp xếp hoa trên cây.

18

04/1/2021

-

09/1/2021

35

1.Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

2.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

36

1. Sự thụ tinh.

a. Sự nảy mầm của hạt phấn.

b. Thụ tinh.

2. Sự kết hạt và tạo quả.

Mục 2. Thụ tinh Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ

tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.

HỌC KÌ II

CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT

19

18/01/2021

-

23/01/2021

37

Bài 32:

Các loại quả.

1. Tập chia nhóm các loại quả.

2. Các loại quả.

a. Phân biệt quả thịt và quả khô.

b. Phân biệt các loại quả khô.

c. Phân biệt các loại quả thịt.

1.Phẩm chất:

Tự tin, kỉ luật, có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Quan sát, phân loại, giải quyết vấn đề, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.

- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả, quả thịt.

Dạy học trên lớp kết hợp với thực nghiệm.

38

Bài 33:

Hạt và các bộ phận của hạt.

1. Các bộ phân của hạt.

2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Quan sát, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

b. Năng lực riêng:

- Kể tên được các bộ phận của hạt.

- Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm.

- Biết cách phân biệt hạt trong thực tế.

Dạy học trên lớp

20

25/1/2021

-

30/1/2021

39

Bài 34:

Phát tán của quả và hạt.

1. Các cách phát tán của quả và hạt.

2. Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt.

1.Phẩm chất:

Tự tin, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác,quan sát.

b. Năng lực riêng:

- Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt.

- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.

Dạy học trên lớp

40

Bài 35:

Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

2. Vận dụng kiến thức vào sản xuất.

1.Phẩm chất:

Tự tin, ham học, có trách nhiệm bảo vệ thực vật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác,quan sát.

b. Năng lực riêng:

- Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp KT gieo trồng và bảo quản hạt giống.

Dạy học trên lớp kết hợp với thực nghiệm.

21

25/1/2021

-

30/1/2021

41

Bài 36:

Tổng kết về cây có hoa.

1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa.

2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

1.Phẩm chất:

Tự tin, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác,quan sát.

b. Năng lực riêng:

- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa.

- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể .

Dạy học trên lớp

Mục I.2. Sự thống nhất về chức

năng giữa các cơ quan ở cây có hoa

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ

đóng khung cuối bài.

42

Bài 36:

Tổng kết về cây có hoa ( tiếp theo)

1. Các cây sống dưới nước.

2. Đặc điểm của cây sống trên cạn.

3. Đặc điểm của cây sống trong môi trường đặc biệt.

1.Phẩm chất:

Tự tin, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác,quan sát.

b. Năng lực riêng:

- Học sinh biết được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ.

- Khi điề kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với điều kiện sống.

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi.

Dạy học trên lớp

CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT

22

01/2/2021

-

06/2/2021

43

Bài 37:

Tảo.

1. Cấu tạo của tảo.

2. Một vài tảo khác thường gặp.

3.Vai trò của tảo.

1.Phẩm chất:

Chăm học,trách nhiệm,chăm làm, yêu thiên nhiên

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, quan sát, hợp tác., tìm hiểu tự nhiên.

b. Năng lực riêng:

- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là Thực vật bậc thấp.

- Tập nhận biết một số tảo thường gặp.

- Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.

3. Nội dung tích hợp:

Học sinh tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người

Học sinh có ý thức bảo vệ sự đa dạng thức vật.

Dạy học trên lớp

Mục 1. Cấu tạo của tảo Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc

điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối

bài.

44

Bài 38:

Rêu - Cây rêu.

1. Môi trường sống của rêu.

2. Quan sát cây rêu.

3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.

4. Vai trò của rêu.

1.Phẩm chất:

Chăm học,trách nhiệm,chăm làm, yêu thiên nhiên

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, quan sát, hợp tác., tìm hiểu tự nhiên.

b. Năng lực riêng:

- Nêu được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt được rêu với tảo và cây có hoa.

- Hiểu được rêu sinh sản bằng bào tử và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu.

- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.

Dạy học trên lớp

Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển

của rêu

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ

đóng khung cuối bài.

23

8/2/2021

-

20/2/2021

45

Bài 39:

Quyết - Cây dương xỉ.

1. Quan sát cây dương xỉ.

2. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.

1.Phẩm chất:

Chăm học,trách nhiệm,chăm làm, yêu thiên nhiên

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, quan sát, hợp tác., tìm hiểu tự nhiên.

b. Năng lực riêng:

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ.

- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ.

- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.

Dạy học trên lớp

Mục 1. Lệnh ▼ trang 129 Không thực hiện

46

Ôn tập

1. Ôn thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

2. Ôn kiến thức về quả và hạt.

3. Ôn kiến thức về Tảo, Rêu, Dương xỉ.

1.Phẩm chất:

Tự tin, chăm học, kỉ luật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, hợp tác, hệ thống hóa kiến thức

b. Năng lực riêng:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả, quả và hạt.

- Khắc sâu kiến thức về tảo, rêu, dương xỉ.

Dạy học trên lớp

24

22/2/2021

-

27/2/2021

47

Kiểm tra giữa học kì II

Đề bài

1.Phẩm chất:

Trung thực, tự lập, tự tin, kỉ luật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tư duy sáng tạo, tự quản lí, trình bày bài

b. Năng lực riêng:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức trọng tâm 3 chương sinh sản, quả và hạt, các nhóm thực vật

Kiểm tra trên lớp.

48

Bài 40:

Hạt trần: Cây thông

1. Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông.

2. Quan sát cơ quan sinh sản.

a. Cấu tạo nón đực và nón cái.

b. So sánh nón và hoa.

c. Quan sát nón cái đã phát triển.

1.Phẩm chất:

Chăm học,trách nhiệm,chăm làm, yêu thiên nhiên

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, quan sát, hợp tác., tìm hiểu tự nhiên.

b. Năng lực riêng:

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông.

- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.

- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.

Dạy học trên lớp

Mục 1. Lệnh ▼ trang 132 Không thực hiện

Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133 Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông

như phần chữ đóng khung ở cuối bài

25

01/3/2021

-

06/3/2021

49

Bài 41: Hạt kín: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

1. Quan sát cây có hoa.

2. Đặc điểm của các cây hạt kín.

1.Phẩm chất:

Chăm học,trách nhiệm,chăm làm, yêu thiên nhiên

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, quan sát, hợp tác., tìm hiểu tự nhiên.

b. Năng lực riêng:

- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được dấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần.

- Nêu được sự đa dạng của cơ quan SD và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.

- Biết cách quan sát một cây hạt kín.

Dạy học trên lớp

Mục b) Lệnh ▼ trang 135 Không thực hiện

50

Bài 42:

Lớp 2 lá mầm và

lớp một lá mầm

1. Phân biệt đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm.

2. Nhận biết cây thuộc lớp một lá mầm và cây 2 lá mầm.

1.Phẩm chất:

Ham học, tự tin, kỉ luật , có trách nhiệm bảo vệ cây xanh

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Quan sát, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác

b. Năng lực riêng:

- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)

- Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh 1 cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm.

Dạy học trên lớp

Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp

Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

Khuyến khích học sinh tự đọc

26

8/03/2021

-

13/3/2021

51

Bài 43:

Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.

1. Phân loại thực vật là gì?.

2. Các bậc phân loại.

1.Phẩm chất:

Tự tin, chăm học, kỉ luật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác

b. Năng lực riêng:

- Biết được phân loại TV là gì?

- Nêu được tên các bậc phân loại ở TV và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.

- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín.

3. Nội dung tích hợp:

Học sinh tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người

Học sinh có ý thức bảo vệ sự đa dạng thức vật.

Dạy học trên lớp

52

Bài 43:

Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.

3. Sự phân chia các ngành thực vật.

1.Phẩm chất:

Tự tin, chăm học, kỉ luật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác

b. Năng lực riêng:

- Biết được phân loại TV là gì?

- Nêu được tên các bậc phân loại ở TV và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.

- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín.

3. Nội dung tích hợp:

Học sinh tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người

Học sinh có ý thức bảo vệ sự đa dạng thức vật.

Dạy học trên lớp

27

15/3/2021

-

20/3/2021

53

Bài 45:

Nguồn gốc cây trồng.

1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?.

3. Công việc cải tạo cây trồng.

1.Phẩm chất:

Tự chủ, tự tin, có trách nhiệm bảo vệ thực vật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, quan sát, tìm hiểu tự nhiên

b. Năng lực riêng:

- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chon lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau.

- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.

- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật.

Dạy học trên lớp

CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

54

Bài 46:

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

1. Vai trò của thực vật trong việc ổn đinh lượng khí CO2 và O2 trong không khí.

2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu.

3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác & vận dụng KT vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Giải thích được vì sao thực vật, nhất là Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí, do đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.

3. Nội dung lồng ghép:

Thực vật góp phần điều hoà khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở vườn nhà, vườn trường, phủ xanh đất trồng đồi trọc, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp, góp phần làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí, giữ ổn định hàm lượng khí cacboníc và ô xy trong không khí.

Dạy học trên lớp

28

22/3/2021

-

27/3/2021

55

Bài: 47

Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

1. Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn.

2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác & vận dụng KT vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Gi¶i thÝch ®­îc nguyªn nh©n g©y ra cña nh÷ng hiÖn t­îng x¶y ra trong tù nhiªn (Nh­ xãi mßn, h¹n h¸n, lò lôt ), tõ ®ã thÊy ®­îc vai trß cña TV trong viÖc gi÷ ®Êt vµ b¶o vÖ nguån n­íc.

3. Nội dung lồng ghép, tích hợp:

Thực vật giúp giữ đất, chống sói mòn, hạn chế ngập lụt, hạn hán, giữ và điều hoà nước vì có tầng thảm mục, giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.

Dạy học trên lớp

56

Bài 48:

Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người

1. Thực vật cung cấp Oxi và nguồn thức ăn cho động vật.

2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác & vận dụng KT vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- HiÓu ®­îc t¸c dông 2 mÆt cña TV ®èi víi con ng­êi th«ng qua viÖc t×m ®­îc mét sè vÝ dô vÒ c©y cã Ých vµ c©y cã h¹i.

3. Nội dung lồng ghép, tích hợp :

Từ nhận thức được vai trò quan trọng của thực vât đối với cây xanh và đối với con người. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp

Dạy học trên lớp

29

29/3/2021

-

03/4/2021

57

Bài 48:

Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo)

1. Những cây có giá trị sử dụng.

2. Những cây có hại cho sức khỏe con người.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, ham học, có trách nhiệm bảo vệ môi trường

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác & vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Phát biểu được sự đa dạng của TV là gì?

- Hiểu được thế nào là TV quí hiếm, kể tên được vài loài TV quí hiếm.

- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của TV.

- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV.

Dạy học trên lớp

58

Bài 49:

Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

1. Đa dạng của thực vật là gì?.

2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

b. Năng lực riêng:

- Phát biểu được sự đa dạng của TV là gì?

- Hiểu được thế nào là TV quí hiếm, kể tên được vài loài TV quí hiếm.

- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của TV.

- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV.

3. Nội dung lồng ghép, tích hợp:

Việt Nam có sự đa dạng thực vật khá cao, trong đó có nhiều loại có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loại trở nên hiếm Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng.

Dạy học trên lớp

Mục 2. Tình hình đa dạng của thực

vật ở Việt Nam

Không dạy về số liệu

30

5/4/2021

-

10/4/2021

59

Bài 49:

Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

b. Năng lực riêng:

- Phát biểu được sự đa dạng của TV là gì?

- Hiểu được thế nào là TV quí hiếm, kể tên được vài loài TV quí hiếm.

- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của TV.

- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV.

3. Nội dung lồng ghép, tích hợp:

Việt Nam có sự đa dạng thực vật khá cao, trong đó có nhiều loại có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loại trở nên hiếm Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng.

Dạy học trên lớp

CHƯƠNG X. VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y

60

Bài 50: Vi khuẩn

1 Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

2 Cách dinh dưỡng của vi khuẩn

3 Phân bố và số lượng

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

b. Năng lực riêng:

- Phân biệt được các dạng vi khẩn trong tự nhiên (qua quan sát hình vẽ).

- Trình bày được những đặc điểm chính của vi khuẩn về : kích thước, cấu tạo, dd, phân bố và số lượng. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi cơ thể.

Dạy học trên lớp

Mục 3. Phân bố và số lượng Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ

đóng khung ở cuối bài.

31

12/4/2021

-

17/4/2021

61

Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo)

1 Vai trò của vi khuẩn

2 Sơ lược về virut

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

b. Năng lực riêng:

- Trình bày được vai trò của vi khuẩn : Vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hại.

- Mô tả được những đặc điểm sơ lược của vi rut

- Trình bày được vai trò của vi rut: Khi ký sinh thường gây bệnh cho vật chủ.

Dạy học trên lớp

62

Bài 51: Nấm

1 Mốc trắng và nấm rơm:

- Mốc trắng

- Nấm rơm

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

b. Năng lực riêng:

- Trình bày được đăc điểm cấu tạo và hình thức sinh sản của mốc trắng.

- Dựa vào hình dạng của nấm phân biệt các phần của nấm nói chung.

- Vận dụng vào cuộc sống thực tế không nên ăn các loài nấm ngoài tự nhiên.

Dạy học trên lớp

Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165 Không thực hiện

Nội dung □ trang 165 Không dạy

32

19/4/2021

-

24/4/2021

63

Bài 51: Nấm (tiếp theo)

2 Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm:

- Đặc điểm sinh học

-Tầm quan trọng của nấm

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

b. Năng lực riêng:

- Tìm hiểu được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, và bị hủy diệt từ đó áp dụng liên hệ khi cần thiết.

- Nêu được vài ví dụ về nấm có ích , nấm có hại đối với con người.

Dạy học trên lớp

64

Ôn tập.

I. Hoa và sinh sinh sản hữu tính.

II. Quả và hạt.

III. Các nhóm thực vật.

1.Phẩm chất:

Tự tin, chăm học, kỉ luật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, hợp tác, hệ thống hóa kiến thức

b. Năng lực riêng:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả, quả và hạt.

- Khắc sâu kiến thức về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật và đặc điểm của vi khuẩn, nấm, địa y.

Dạy học trên lớp

33

26/4/2021

-

01/5/2021

65

Ôn tập.

IV. Vai trò của thực vật.

V. Vi khuẩn .Nấm

1.Phẩm chất:

Tự tin, chăm học, kỉ luật

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, hợp tác, hệ thống hóa kiến thức

b. Năng lực riêng:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả, quả và hạt.

- Khắc sâu kiến thức về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật và đặc điểm của vi khuẩn, nấm, địa y.

Dạy học trên lớp

66

Kiểm tra học kỳ II.

Đề bài

1.Phẩm chất:

Trung thực, tự lập, tự tin, có trách nhiệm, tôn trọng nội quy nhà trường.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tư duy sáng tạo, tự quản lí, trình bày bài

b. Năng lực riêng:

- Kiểm tra ,đánh giá nhận thức của HS chất lư­ợng giảng dạy của giáo viên ,từ đó GV có phư­ơng pháp giảng dạy tốt hơn ,đồng thời bổ sung kiến thức HS nắm chắc ,giúp học sinh học tốt hơn

Kiểm tra trên lớp

34

03/5/2021

-

8/5/2021

67

Trả bài: Kiểm tra học kỳ II.

Bài kiểm tra

1.Phẩm chất:

Trung thực, tự lập, tự tin, có trách nhiệm, tôn trọng nội quy nhà trường.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tư duy sáng tạo, tự quản lí, trình bày bài

b. Năng lực riêng:

- Kiểm tra , đối chiếu với đáp án của giáo viên từ đó bổ sung kiến thức còn thiếu.

Dạy học trên lớp

68

Bài 53:

Tham quan thiên nhiên

I. Giới thiệu sơ lược về địa điểm tham quan, mục đích yêu cầu và phân chia tổ.

II. Giới thiệu dụng cụ của nhóm, cá nhân và cách sử dụng.

III. Thông báo nội dung quan sát.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.

- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.

3. Nội dung lồng ghép, tích hợp:

Củng cố và mở rộng kiến thức về sự đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. Qua quan sát thực vật trong thiên nhiên, các em sẽ yêu quý bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú,

Dạy học trên lớp

35

10/5/2021

-

15/5/2021

69

Bài 53:

Tham quan thiên nhiên (tiếp theo).

Thông báo nội dung quan sát, phân công.

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.

- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.

- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể. 3. Nội dung lồng ghép, tích hợp:

Củng cố và mở rộng kiến thức về sự đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. Qua quan sát thực vật trong thiên nhiên, các em sẽ yêu quý bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú,

Dạy học ngoài trời

70

Bài 53:

Tham quan thiên nhiên (tiếp theo).

Thảo luận cả lớp: Các nhóm báo cảo kết quả

1.Phẩm chất:

Tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bảo vệ thực vật.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy , hợp tác và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

b. Năng lực riêng:

- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.

- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.

- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể. 3. Nội dung lồng ghép, tích hợp:

Củng cố và mở rộng kiến thức về sự đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. Qua quan sát thực vật trong thiên nhiên, các em sẽ yêu quý bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú,

Dạy học trên lớp

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đinh Thị Thu Phương

TỔ TRƯỞNG/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

(Ký, ghi rõ họ tên)

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)