Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hướng dẫn soạn bài Trong lòng mẹ

da57a00a24577f920c44b5b2adfb4376
Gửi bởi: Nguyễn Trang Như 11 tháng 5 2016 lúc 0:13:59 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 6:25:38 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 5239 | Lượt Download: 4 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn bài Trong lòng mẹI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:- Nhà văn Nguyên Hồng (1918-1982) tên khaisinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê thànhphố Nam Định. Nguyên Hồng sống chủ yếu thànhphố cảng Hải Phòng. Ông viết nhiều thể loại truyệnngắn, tiểu thuyết, kí, thơ. Ông được nhà nước truytặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệthuật năm 1996.Các tác phẩm chính của Nguyên Hồng: Bỉvỏ (tiểu thuyết, 1938); Những ngày thơ ấu (hồi kí,1938); Trời xanh (tập thơ, 1960); Cửa biển (bộ tiểuthuyết tập: 1961, 1967, 1973, 1976); Núi rừngYên Thế (bộ tiểu thuyết lịch sử nhiều tập chưa viếtxong); Bước đường viết văn (hồi kí, 1970).2. Về tác phẩm:a) Thể loạiHồi kí còn gọi là hồi ức; một thể thuộc loại kí,nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớlại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chânthực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phảichính xác. Hồi kí gần với truyện, và nếu viết vềnhững sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu,hồi kí lại gần với sử. Hồi kí có thể là một câuchuyện mà tác giả là người được chứng kiến, hoặcvừa chứng kiến vừa tham dự, hoặc chính tác giả lànhân vật trung tâm. Người viết hồi kí lấy bản thânmình làm địa bàn chính để nhớ lại sự việc đã qua(có thể kể lại cho một người khác ghi). Lời văn củahồi kí cốt chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ vàcảm tưởng cá nhân.Nguyễn Xuân Nam( Từ điển văn học tập một, NXB Khoa học xã hội,1983)b) Xuất xứVăn bản Trong lòng mẹ được trích từ tập hồikí Những ngày thơ ấu, kể về tuổi thơ cay đắng củachính tác giả. Cả một quãng đời cơ cực (mồ côicha, không được sống với mẹ mà phải sống vớingười cô độc ác) được tái hiện lại sinh động. Tìnhmẫu tử thiêng liêng, tình yêu tha thiết đối với mẹđã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm độc áccủa người cô cùng với những dư luận không mấytốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàntụ giữa hai mẹ con là một đoạn văn thấm đẫm tìnhcảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo.2. Giá trị nghệ thuật và nội dung:a) Thái độ cười hỏi của bà cô thể hiện trongtruyện đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹvà con, làm cho cậu bé Hồng rất xót xa cho hoàncảnh của mẹ. Mặc dầu bé Hồng đã phát khóc, nướcmắt ròng ròng nhưng bà cô vẫn tươi cười kểchuyện, cố làm cho bé đau khổ, giận dỗi mẹ. Cóthể nói bà cô là người có đồ muốn bé Hồng xalánh, khinh miệt mẹ mình. Bé Hồng đã nhận ra vẻrất kịch của bà cô, đằng sau cái vẻ quan tâm làmột đồ xấu.b) Bé Hồng không những không bị những lời thâmhiểm của bà cô làm nhu nhược mà càng biết hoàncảnh của mẹ, Hồng càng thương mẹ hơn. Biểu hiệnrõ nhất là chú bé cố kìm nén tình cảm nhưng “nướcmắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoàđầm đìa cằm và cổ”. Cậu bé vẫn tin tưởng, kínhyêu mẹ. Đặc biệt là Hồng chỉ thoáng thấy bóng mẹ,đã nhận ra và líu ríu chạy theo. Khi trong lòngmẹ, Hồng đã thật sự sung sướng, thực sự đượcsống trong tình mẫu tử, đến mức cả tai, và bỗngnhiên quên hết những lời dèm pha độc địa của bàcô.c) Giọng văn của Nguyên Hồng giàu chất trữ tình,bởi: Trước hết, tình huỗng đặt ra trong câu chuyệndễ làm cho người con oán trách mẹ mình, nhưngtình cảm của người con đây không hề một chútmảy may thay đổi; ngược lại, vẫn tràn đầy niềmyêu thương, tin tưởng và còn có mơ ước phá tanmọi cổ tục để cho mẹ không bị đau khổ.- Dòng cảm xúc của nhân vật được thể hiệnmãnh liệt qua những chi tiết miêu tả cảm độngnghẹn ngào. Sự căm giận, sự xót thương, sự đaukhổ và niềm hạnh phúc dường như đều đỉnh điểmcủa tâm trạng.- Cách thể hiện thông qua kết cấu lớp lang, hìnhảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức gợi cảm.Lời văn dạt dào tình cảm.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắt:Đoạn trích được bố cục theo mạch tự truyện củanhân vật "tôi". Gần đến ngày giỗ cha, người mẹ đitha phương cầu thực Thanh Hoá vẫn chưa về.Người cô cứ xoáy vào cậu bé Hồng những lời cayđộc. Rồi mẹ cậu bé cũng về thật. Cậu nghẹn ngàosung sướng lăn vào lòng mẹ và cảm nhận hạnhphúc của tình mẫu tử.2. Cách đọc:Đoạn trích có hai nội dung chính (cuộc tranh cãi vớibà cô và cảnh mẹ con gặp gỡ) cần bám sát diễnbiến sự việc để sử dụng giọng điệu sao cho phùhợp: Cuộc tranh cãi với bà cô: giọng bà cô là giọng chì chiết, đaynghiến, châm chọc, cố gắng hạ uy tín của người mẹ trong lòngđứa con. Ngược lại, giọng chú bé Hồng vừa yếu đuối vừa cứngcỏi, sự tự hào về người mẹ xen lẫn cảm xúc đau đớn khi thấy mẹbị xúc phạm ... Cảnh mẹ con gặp gỡ: đây là trọng tâm của văn bản, cần đọcdiễn cảm, thể hiện được nỗi xúc động vô bờ bến của chú bé khigặp mẹ (bước ríu cả chân, nũng nịu nép vào người mẹ, khaokhát được bé lại để được âu yếm, vỗ về ... ).TRƯỜNG TỪ VỰNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là trường từ vựng?- Ví dụ:+ Các từ: thầy giáo, công nhânm nông dân, thầythuốc, kỹ sư… đều có một nét nghĩa chung là:người nói chung xét về nghề nghiệp.+ Các từ đi, chạy, nhảy, bò, bơi, trườn… đều cómột nét nghĩa chung là: hoạt động dời chỗ.+ Các từ: thông minh, nhanh trí, sáng suốt… nguđần, dốt, chậm… đều có chung nét nghĩa: tính chấttrí tệu của con người.- Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp củanhững từ có ít nhất một nét nghĩa chung.2. Một số điểm lưu ý- Tuỳ theo mức độ khái quát của nghĩa, mộttrường từ vựng có thể chia thành nhiều trường từvựng nhỏ hơn.Ví dụ:Trường từ vựng "Hoạt động của con người" baogồm các trường nhỏ hơn:+ Hoạt động của trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm,nghiền ngẫm, phán đoán…+ Hoạt động của các giác quan để cảm giác:nhìn, trông, ngó, ngửi, nếm, nghe, sờ…+ Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, bò,bay…+ Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lomkhom, ngửa, nghiêng, vắt (chân)…- Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựnglớn có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau.Ví dụ:+ Trường từ vựng "các bộ phận của tay": cánhtay, bàn tay, ngón tay, móng tay, đốt tay… đều làdanh từ.+ Trường từ vựng chỉ "Hoạt động của tay": vẫy,cầm, nắm, ném, ôm… đều là động từ.- Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộcnhiều trường từ vựng khác nhau:Ví dụ:+ Mắt Trường bộ phận của cơ thể: mắt, miệng, tay,chân, tai, mũi….. Trường hoạt động: nhìn, ngó, trông, theo…+ Chữ "sắc" trong các trường hợp sau thuộc vềnhững trường từ vựng khác nhau:. Dao mài rất sắc.. Mắt sắc như dao.. Chè nấu nhiều đường quá, ngọt sắc lên.- Trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong vănchương, sử dụng cách chuyền từ vựng, thườngnhằm mục đích tăng thêm tính nghệ thuật củangôn từ thông qua các phương thức: nhân hoà, sosánh, ẩn dụ…Ví dụ: Khăn thương nhớ ai.Khăn rơi xuống đất.Khăn thương nhớ ai,Khăn vắt lên vai.Khăn thương nhớ ai,Khăn chùi nước mắt.Đèn hương nhớ ai,Mà đèn không tắt?Mắt thương nhớ ai,Mắt ngủ không yên!Đêm qua, em những lo phiềnLo vì một nỗi không yên mọi bề.Ca daoII. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG1. Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãytừ dưới đây:a. Cày, cuốc, thuổng, mai, bừa, đào, …b. Dao, cưa, rìu, liềm, hái, …c. Tủ, rương, hôm, vali, chạn, thúng, mủng,nong, nia, chai, lọ, vại, hũ, bình, …d. Hiền, hiền lành, dữ, ác, độc ác, tốt bụng, rộngrãi, …e. Buồn, vui, giận, căm phẫn, kích động, xaoxuyến, …Gợi ý:a. Dụng cụ để xới đất.b. Dụng cụ để chia cắtc. Dụng cụ để chứa đựng.d. Tính chất tâm lý.e. Trạng thái nội tâm.2. Các từ gạch chân trong đoạn văn sau, thuộctrường từ vựng nào?Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quêhương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếutôi có ngày trở về. mảnh đất ấy, tháng giêng, tôiđi đốt bãi, đào chuột; tháng tám nước lên, tôiđi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, thángmười, đi móc con da dưới vệ sông.(Nguyễn Khải)Gợi ý:Các từ gạch chân thuộc trường từ vựng: Hoạtđộng tác động đến một đối tượng khác ngoài chủthể.3. Từ "ướt" trong câu sau đây thuộc trường từvựng nào?Em thấy cơn mưa ràoƯớ tiếng cười cả bố(Phan Thế Cải)Gợi ý:Từ "ướt" trong câu, thuộc trường từ vựng xúcgiác, do phép chuyển nghĩa ẩn dụ. 4. Các từ sau đây đều thuộc trường từ vựng "người", hãyxếp chúng vào những trường từ vựng nhỏ hơn:Đàn ông, trẻ em, nhi đồng, đàn bà, thầy giáo,nam, nữ, giáo viên, thiếu niên, thanh niên, côngnhân, học sinh, cụ già, trung niên, thầy thuốc, bácsĩ, kỹ sư, giám đốc, lái xe,…Gợi ý:- Người nói chung xét về giới tính: đàn ông, đànbà…- Người nói chung xét về tuổi tác: trẻ em, nhiđồng, thanh niên…- Người nói chung xét về nghề nghiệp: thầythuốc, thầy giáo…5. Tìm các từ thuộc trường từ vựng sau:+ Hoạt động của con người tác động đến đốitượng.+ Tính chất ngoại hình của cơ thể+ Dụng cụ để nằmGợi ý:+ Hoạt động của con người tác động đến đốitượng: đá, ném, quăng, lôi, kéo…+ Tính chất ngoại hình của cơ thể: cao, thấp,béo…+ Dụng cụ để nằm: giường, phản…Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.