Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hướng dẫn ôn tập học kì II Địa lí 12 năm học 2020-2021, trường THPT Quốc Oai - Hà Nội

3e55614b3225e98d6efb34567f6ae5a0
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 8 tháng 2 2021 lúc 6:42:53 | Được cập nhật: 2 giờ trước (15:40:05) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 254 | Lượt Download: 2 | File size: 0.315904 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU

- Hệ thống lại kiến thức phần vùng kinh tế cho học sinh.

- Luyện tập cho học sinh cách xử lí số liệu, lựa chọn biểu đồ và sử dụng atlat.

II. NỘI DUNG ÔN TẬP

1. ĐỊA LÝ CÁC VÙNG KINH TẾ.

- Ôn tập kiến thức trọng tâm của các vùng kinh tế và vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (bài 33,35,36,37,39,41,42).

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1. Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực ở Đồng bằng sông Hồng là

A. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II III

B. Tăng tỉ trọng khu vực I II, giảm tỉ trọng khu vực III

C. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III

D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III.

Câu 2. Cho các nhận định sau về Đồng bằng sông Hồng

(1). Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm

(2). Đất ít có khả năng mở rộng diện tích.

(3). Lịch sử khai phá lãnh thổ sớm

(4) Mật độ dân số (2006)gấp 3,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long 17 lần Tây Nguyên

(5) Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.

Nhận định đúng

A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (4), (5)

C. (1), (2), (5). D. (1), (2), (3), (5)

Câu 3. Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH vì:

  1. Nhằm khai thác hợp lí các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.

  2. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

  3. Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

  4. Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

Câu 4. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng

B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

  1. Làm tăng vai trò trung chuyển, nối các tỉnh miền Bắc với miền Nam.

  2. Đẩy mạnh giao lưu với Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh.

  3. Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới

  4. Hình thành các khu kinh tế cảng biển.

Câu 6. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên của Bắc Trung Bộ là

A. Rét đậm, rét hại. B. Bão

C. Động đất. D. Lũ quét

Câu 7. Các tuyến đường Bắc – Nam quan trọng nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Quốc lộ 1, đường 14

B. Quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam

C. Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh

D. Đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc – Nam

Câu 8. Ở vùng Bắc Trung Bộ hiện nay, rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực biên giới Việt – Lào, nhiều nhất thuộc các tỉnh:

  1. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

  2. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình.

  3. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.

  4. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

Câu 9. Các loại khoáng sản chính có ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

  1. Than, thiếc, sắt, apatít, đá vôi, sét.

  2. Than nâu, sắt, apatít, pirít, chì, kẽm.

  3. Than bùn, apatít, đá vôi, thiếc, đồng.

  4. Than, crôm, đồng, thiếc, mangan.

Câu 10. Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đông bằng sông Hồng vì

  1. Nhằm khai thác hợp lí các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.

  2. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

  3. Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

  4. Góp phần giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường trong vùng.

Câu 11. Vấn đề việc làm ở vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành một trong những vấn đề nan giải, nhất là khu vực thành thị vì

  1. Số dân đông, kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển.

  2. Số dân đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ của người lao động hạn chế.

  3. Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn.

  4. Nguồn lao động dồi dào, tập trung đông ở khu vực thành thị, nền kinh tế còn chậm phát triển.

Câu 12. Các cảng nước sâu: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây đang được xây dựng và hoàn thiện ở vùng Bắc Trung Bộ thuộc về các tỉnh lần lượt là:

  1. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên – Huế.

  2. Thanh Hóa, Thừa Thiên – Huế, Hà Tĩnh.

  3. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế.

  4. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế.

Câu 13. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh tự nhiên về đánh bắt thủy sản là do

  1. Có vùng biển rộng, nhiều loài tôm cá với các ngư trường lớn.

  2. Có đường bờ biển dài với nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá.

  3. Nhu cầu thủy sản lớn, công nghiệp chế biến phát triển mạnh.

  4. Thị trường được mở rộng.

Câu 14. Nguồn lợi thủy sản ở nhiều nơi trong vùng Bắc Trung Bộ có nguy cơ giảm rõ rệt là do

  1. Vùng biển thường xuyên xảy ra thiên tai.

  2. Môi trường biển bị ô nhiễm.

  3. Không có các bãi cá, bãi tôm quy mô lớn.

  4. Tàu thuyền công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính.

Câu 15. Các đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ?

A. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. B. Vân Đồn, Vàm Cỏ

C. Sơn, Phú Quý. D. Côn Đảo, Cô

Câu 16. Hiện nay cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ đang có sự thay đổi rõ nét, chủ yếu nhờ vào việc phát triển

A. Công nghiệp khai khoáng B. Đánh bắt thủy sản

C. Nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn. D. Nghề thủ công truyền thống

Câu 17. Ở các vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn trồng được các loại cây thuốc quý như tam thất, đương quy, đỗ trọng… là do

  1. Địa hình núi cao.

  2. Khí hậu thuận lợi.

  3. Có đất feralit đá vôi.

  4. Thưa dân, nhiều diện tích trồng.

Câu 18. Điều kiện thuận lợi cho vùng Tây Nguyên trở thành vùng trồng chè lớn thứ 2 của nước ta là

  1. Đất đỏ ba dan giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.

  2. Khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình.

  3. Khí hậu cận xích đạo, nguồn nước trên mặt và nước ngầm phong phú.

  4. Mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để phơi sấy sản phẩm cây công nghiệp.

Câu 19. Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL là

A. Thiếu nước ngọt vào mùa khô, xâm nhập mặn.

B. Diện tích rừng bị giảm sút mạnh.

C. Triều cường, địa hình thấp.

D. Bão, lũ thường xuyên xảy ra.

Câu 20. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần:

(1). Giải quyết tốt vấn đề nước ngọt

(2). Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn

(3). Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.

(4). Cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư

(5). Xây dựng hệ thống thủy lợi tốt.

Số nhận định đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

2. BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1.

Cho bảng số liệu sau:

Số lượt khách quốc tế, nội địa và doanh thu từ du lịch của nước ta

Năm

Tiêu chí

1995

1997

1998

2000

2005

Khách quốc tế (triệu lượt)

1,4

1,7

1,5

2,1

3,5

Khách nội địa (triệu lượt)

5,5

8,5

9,6

11,2

16,0

Doanh thu (nghìn tỉ đồng)

8,0

10,0

14,0

17,0

30,3

Câu 1. Để vẽ biểu đồ thể hiện số lượt khách quốc tế, khách nội địa và doanh thu từ du lịch của nước ta trong giai đoạn 1995-2005 thì thích hợp nhất là biểu đồ?

  1. Đường B. Kết hợp C. Miền D. Cột.

Câu 2. Để vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng khách quốc tế, khách nội địa và doanh thu từ du lịch của nước ta trong giai đoạn 1995-2005 thì thích hợp nhất là biểu đồ?

  1. Đường B. Kết hợp C. Tròn D. Cột.

Câu 3. Để vẽ biểu đồ so sánh số lượt khách quốc tế khách nội địa của nước ta trong giai đoạn 1995-2005 thì thích hợp nhất là biểu đồ?

  1. Đường B. Kết hợp C. Tròn D. Cột.

Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  1. Khách quốc tế giảm trong giai đoạn 1997 - 1998.

  2. Khách nội địa tăng liên tục trong giai đoạn 1995 - 2005.

  3. Doanh thu từ du lịch tăng trong giai đoạn 1995 - 2005.

  4. Khách quốc tế tăng liên tục trong giai đoạn 1995 - 2005..

Bảng 2.

Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995-2014

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

Tổng số

Chia ra

Khai thác

Nuôi trồng

1995

1 584

1 195

389

2000

2 251

1 661

590

2005

3 467

1 988

1 479

2010

5 142

2 414

2 782

2012

5 820

2 705

3 115

2014

6 333

2 920

3 413

[Căn cứ vào bảng số liệu(hoặc số liệu đã xử lý) để trả lời các câu hỏi: câu số 5đến câu số 8]

Câu 5. Tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác thủy sản năm 2014 (lấy năm 1995= 100%) là:

  1. 199,8%

  1. 399,8%

  1. 450,0%

  1. 244,4%

Câu 6. Trong cơ cấu sản lượng thủy sản năm 2010, tỉ trọng của hoạt động khai thác là:

  1. 40,7%

  1. 35,0%

  1. 45,6%

  1. 46,9%

Câu 7. Sau khi xử lý số liệu, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta theo các hoạt động khai thác và nuôi trồng trong giai đoạn 1995-2014 là biểu đồ:

  1. Cột chồng

  1. Miền

  1. Tròn

  1. Kết hợp

Câu 8. Sau khi đã xử lý số liệu năm 1995 và năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổ quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta phân theo các hoạt động khai thác và nuôi trồng trong hai năm trên là biểu đồ:

  1. Cột chồng

  1. Miền

  1. Tròn

  1. Kết hợp

3. BIỂU ĐỒ.

Câu 1: Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tỉ lệ dân số thành thị nước ta ngày càng tăng

B. Gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng

C. Từ năm 2000 đến năm 2015 số dân nước ta tăng lên 10 500 nghìn người

D. Dân số thành thị ít hơn dân số nông thôn.

Câu 1: Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì?

  1. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2014.

  2. Quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2014.

  3. GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2014.

  4. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2014.

4. ATLAT

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ?

A. Vân Đồn. B. Đình Vũ – Cát Hải.

C. Nghi Sơn. D. Vũng Áng.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp Biển Đông?

A. Lạng Sơn. B. Quảng Ninh. C. Bắc Giang. D. Thái Nguyên.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết mỏ apatit có nhiều ở tỉnh nào sau đây?

A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Yên Bái. D. Sơn La.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy thuộc tỉnh nào của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?

A. Giang. B. Cao Bằng. C. Lạng Sơn. D. Quảng Ninh.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp nào?

A. Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả. B. Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả.

C. Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên. D. Hạ Long, Cẩm Phả, Phúc Yên.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả gồm những ngành công nghiệp nào?

A. Khai thác than đá khí. B. Khai thác than đá và than nâu.

C. Khai thác than đá và luyện kim màu. D. Cơ khí và chế biến nông sản.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

A. Thái Nguyên. B. Cẩm Phả. C. Hạ Long. D. Bắc Ninh.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy xác định các tuyến đường bộ theo chiều Đông – Tây của vùng Bắc Trung Bộ?

A. Quốc lộ 7, 8, 9. B. Quốc lộ 7, 14, 15.

C. Quốc lộ 8, 14, 15. D. Quốc lộ 9, 14, 15.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết mỏ sắt và crôm có ở tỉnh nào của vùng Bắc Trung Bộ?

A. Thanh Hóa, Nghệ An. B. Thanh Hóa, Hà Tĩnh.

C. Thanh Hóa, Quảng Bình. D. Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy đọc tên các cửa khẩu thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết cảng biển Cửa Lò và Thuận An thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế. B. Nghệ An, Quảng Bình.

C. Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế. D. Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết các quặng titan của vùng Bắc Trung Bộ có ở những tỉnh nào sau đây?

A. Nghệ An, Tĩnh. B. Hà Tĩnh, Quảng Bình.

C. Thừa Thiên - Huế, Tĩnh. D. Thừa Thiên - Huế, Nghệ An.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết tuyến đường bộ theo hướng Đông – Tây nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Đường số 6. B. Đường số 7. C. Đường số 8. D. Đường số 9.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào có cơ cấu ngành đa dạng nhất ở Bắc Trung Bộ?

A. Huế. B. Bỉm Sơn. C. Thanh Hóa. D. Vinh

Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Phú Yên. B. Ninh Thuận. C. Quảng Nam. D. Quảng Trị..

Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết các cảng nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Quy Nhơn, Nha Trang. B. Đà Nẵng, Vũng Tàu.

C. Dung Quất, Chân Mây. D. Phan Thiết, Chân Mây.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh, thành phố nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Đà Nẵng. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Khánh Hòa.

Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

A. Đà Nẵng Nha Trang. B. Quảng Ngãi và Quy Nhơn.

C. Quy Nhơn Khánh Hòa. D. Phan Thiết Nha Trang.

Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi nằm trên sông nào?

A. Sông Đồng Nai. B. Sông La Ngà.

C. Sông Đà Rằng. D. Sông Trà Khúc.

Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

A. Cần Thơ, Long Xuyên. B. Cà Mau, Sóc Trăng.

C. Cà Mau, Rạch Giá. D. Cần Thơ, Cà Mau.

Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên các khu kinh tế ven biển của vùng đồng bằng sông Cửu Long?

A. Định An, Bạc Liêu. B. Định An, Năm Căn.

C. Năm Căn, Rạch Giá. D. Định An, Kiên Lương.

Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết tên khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng đồng sông Cửu Long?

A. Mộc Bài. B. Đồng Tháp. C. An Giang. D. Hà Tiên.

Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng của vùng Đông Nam Bộ?

A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP.Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.

Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết Đông Nam Bộ không có cửa khẩu quốc tế nào sau đây?

A. Bờ Y. B. Xa Mát. C. Mộc Bài. D. Hoa Lư.

Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các mỏ khí đốt đang được khai thác ở nước ta (năm 2007) là: Lan Đò,Lan Tây,Hồng Ngọc

  1. Lan Đò,Lan Tây,Tiền Hải

  2. Tiền Hải, Lan Đò,Đại Hùng

  3. Hồng Ngọc,Rồng, Tiền Hải

Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm quy mô lớn nhất (năm 2007) vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:

  1. Đà Nẵng

  2. Quy Nhơn

  3. Phan Thiết

  4. Nha Trang

Câu 28. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm Đà Nẵng gồm:

  1. Đường,sữa,bánh kẹo,thủy hải sản,rượu,bia,nước giải khát

  2. Lương thực, thủy hải sản,sản phẩm chăn nuôi

  3. Lương thực, thủy hải sản,rượu,bia,nước giải khát

  4. Lương thực,đường,sữa,bánh kẹo, rượu,bia,nước giải khát

Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cảng biển không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:

  1. Dung Quất

  2. Chân Mây

  3. Cam Ranh

  4. Quy Nhơn

Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết hai tỉnh thành phố có giá trị xuất khẩu hàng hóa (năm 2007) lớn nhất nước ta là:

  1. Tp.Hồ Chí Minh,Hà Nội

  2. Tp.Hồ Chí Minh,Bình Dương

  3. Tp.Hồ Chí Minh,Bà Rịa-Vũng Tàu

  4. Tp.Hồ Chí Minh,Bình Phước

**********