Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hướng dẫn chấm đề thi học kì 1 Sử 11 tỉnh Quảng Nam năm 2018-2019

c259bb621eceb053ed417991457b43d8
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 26 tháng 7 2022 lúc 10:05:27 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 2:33:49 | IP: 2001:ee0:4bad:f730:e585:19c:eeb:1423 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 69 | Lượt Download: 0 | File size: 0.03581 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

HƯỚNG DẪN CHẤM THEO MÃ ĐỀ (gồm có 2 trang)

A/ TRẮC NGHIỆM : (5.0 điểm)

Đề 601 Đề 604 Đề 607 Đề 610 Đề 613 Đề 616 Đề 619 Đề 622
1. C 1. A 1. A 1. D 1. B 1. B 1. D 1. C
2. B 2. A 2. D 2. C 2. C 2. B 2. B 2. B
3. B 3. A 3. B 3. C 3. B 3. C 3. A 3. A
4. A 4. D 4. C 4. D 4. A 4. D 4. C 4. D
5. A 5. D 5. A 5. C 5. B 5. D 5. A 5. A
6. C 6. D 6. B 6. B 6. C 6. B 6. C 6. B
7. A 7. C 7. D 7. B 7. A 7. C 7. D 7. B
8. C 8. D 8. D 8. D 8. A 8. A 8. C 8. D
9. D 9. C 9. A 9. B 9. C 9. C 9. A 9. C
10. C 10. B 10. A 10. A 10. B 10. D 10. D 10. D
11. D 11. B 11. A 11. C 11. D 11. D 11. C 11. D
12. D 12. A 12. C 12. A 12. D 12. D 12. B 12. D
13. A 13. C 13. B 13. B 13. C 13. A 13. B 13. C
14. B 14. B 14. C 14. D 14. D 14. B 14. A 14. A
15. D 15. D 15. D 15. A 15. D 15. A 15. C 15. C

B/ TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven. 2.0

Để đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng, Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, gọi chung là Chính sách mới.

* Nội dung

- Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế, giải quyết nạn thất nghiệp.

- Phục hồi phát triển kinh tế thông qua các đạo luật: ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

-Trong các đạo luật đó, đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất…

=> Chính sách mới đã góp phần khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, giúp Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

0,25

0,5

0,5

0,5

0,25

2 Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 về: tổ chức lãnh đạo, học thuyết cách mạng, tính chất, mục tiêu. Vai trò của Lê – nin đối với Cách mạng tháng Mười Nga 1917 . 3.0
*Lập bảng so sánh 2.0
Nội dung so sánh Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng tháng

Mười Nga

Tổ chức lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội Đảng Bônsêvích
Học thuyết CM Học thuyết Tam dân Chủ nghĩa Mác-Lê nin
Tính chất Cách mạng Dân chủ tư sản kiểu cũ Cách mạng XHCN
Mục tiêu Đánh đổ Mãn Thanh, lập chế độ cộng hòa, bình quân ruộng đất. Đánh đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thành lập chính quyền Xô viết.

0,5

0,5

0,5

0,5

* Vai trò của Lê-nin (1.0 đ)

- Lập Đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng.

- Đề ra chủ trương, đường lối, trực tiếp lãnh đạo Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười đến thắng lợi.

-Thành lập chính quyền Xô Viết và lãnh đạo nhân dân bảo vệ thành công chính quyền Xô viết.

0,25

0,5

0,25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019

Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

HƯỚNG DẪN CHẤM THEO MÃ ĐỀ (gồm có 2 trang)

A/ TRẮC NGHIỆM : (5.0 điểm)

Đề 602 Đề 605 Đề 608 Đề 611 Đề 614 Đề 617 Đề 620 Đề 623
1. A 1. A 1. C 1. D 1. D 1. B 1. D 1. D
2. D 2. D 2. D 2. C 2. B 2. A 2. A 2. B
3. D 3. A 3. A 3. D 3. B 3. C 3. D 3. A
4. A 4. D 4. B 4. A 4. A 4. D 4. B 4. D
5. A 5. C 5. A 5. C 5. D 5. D 5. C 5. D
6. B 6. B 6. A 6. B 6. C 6. D 6. C 6. B
7. C 7. D 7. D 7. C 7. B 7. B 7. C 7. B
8. C 8. B 8. C 8. A 8. D 8. C 8. D 8. A
9. A 9. A 9. C 9. A 9. A 9. B 9. A 9. C
10. D 10. A 10. D 10. B 10. B 10. C 10. A 10. D
11. B 11. D 11. B 11. D 11. C 11. D 11. C 11. A
12. D 12. C 12. B 12. C 12. A 12. A 12. A 12. D
13. C 13. C 13. D 13. B 13. D 13. A 13. B 13. C
14. B 14. D 14. B 14. B 14. C 14. D 14. B 14. D
15. D 15. B 15. A 15. D 15. C 15. C 15. C 15. C

B/ TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày nguyên nhân của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 2.0

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở châu Âu hình thành hai khối quân sự (khối Liên minh và khối Hiệp ước) đối đầu nhau, tăng cường chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa mà trước tiên giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

- Duyên cớ: bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

0,5

0,5

0,5

0,5

2 Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 về: tổ chức lãnh đạo, học thuyết cách mạng, tính chất, mục tiêu. Vai trò của Lê – nin đối với Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
*Lập bảng so sánh (2.0 đ)
Nội dung so sánh Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng tháng

Mười Nga

Tổ chức lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội Đảng Bônsêvích
Học thuyết CM Học thuyết Tam dân Chủ nghĩa Mác-Lê Nin
Tính chất Cách mạng Dân chủ tư sản kiểu cũ Cách mạng XHCN
Mục tiêu Đánh đổ Mãn Thanh, lập chế độ cộng hòa, bình quân ruộng đất Đánh đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thành lập chính quyền Xô viết

0,5

0,5

0,5

0,5

* Vai trò của Lê-nin (1.0 đ)

- Lập Đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng.

- Đề ra chủ trương, đường lối, trực tiếp lãnh đạo Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười đến thắng lợi.

-Thành lập chính quyền Xô Viết và lãnh đạo nhân dân bảo vệ thành công chính quyền Xô viết.

0,25

0,5

0,25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019

Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11

HƯỚNG DẪN CHẤM THEO MÃ ĐỀ (gồm có 2 trang)

A/ TRẮC NGHIỆM : (5.0 điểm)

Đề 603 Đề 606 Đề 609 Đề 612 Đề 615 Đề 618 Đề 621 Đề 624
1. A 1. D 1. B 1. D 1. D 1. A 1. C 1. B
2. A 2. A 2. D 2. D 2. A 2. D 2. C 2. D
3. D 3. C 3. A 3. A 3. A 3. D 3. C 3. C
4. D 4. A 4. D 4. C 4. B 4. C 4. D 4. C
5. C 5. B 5. C 5. D 5. D 5. C 5. A 5. D
6. B 6. B 6. B 6. B 6. D 6. D 6. D 6. A
7. D 7. D 7. A 7. B 7. C 7. C 7. B 7. A
8. B 8. B 8. B 8. C 8. B 8. C 8. A 8. A
9. C 9. C 9. A 9. A 9. B 9. D 9. D 9. B
10. B 10. A 10. A 10. B 10. D 10. B 10. C 10. D
11. D 11. A 11. D 11. B 11. C 11. A 11. B 11. D
12. A 12. C 12. B 12. C 12. C 12. A 12. A 12. C
13. C 13. A 13. D 13. A 13. A 13. B 13. B 13. D
14. A 14. D 14. C 14. C 14. B 14. D 14. C 14. A
15. A 15. D 15. C 15. D 15. C 15. B 15. A 15. B

B/ TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật năm 1868 2.0

- Cuối 1867 – đầu 1868, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục.

+ Về chính trị: Xóa bỏ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

+ Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…

+ Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.

+ Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật, cử HS giỏi đi du học phương Tây.

0.25

0.5

0.5

0.5

0.25

2 Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 về: tổ chức lãnh đạo, học thuyết cách mạng, tính chất, mục tiêu. Vai trò của Lê – nin đối với Cách mạng tháng Mười Nga 1917 . 3.0

*Lập bảng so sánh (2.0 đ)

Nội dung

so sánh

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng tháng

Mười Nga

Tổ chức lãnh đạo Trung Quốc Đồng minh hội Đảng Bônsêvích
Học thuyết CM Học thuyết Tam dân Chủ nghĩa Mác-Lê Nin
Tính chất Cách mạng Dân chủ tư sản kiểu cũ Cách mạng XHCN
Mục tiêu Đánh đổ Mãn Thanh, lập chế độ cộng hòa, bình quân ruộng đất Đánh đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thành lập chính quyền Xô viết

0,5

0,5

0,5

0,5

* Vai trò của Lê-nin (1.0 đ)

- Lập Đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng.

- Đề ra chủ trương, đường lối, trực tiếp lãnh đạo Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười đến thắng lợi.

-Thành lập chính quyền Xô viết và lãnh đạo nhân dân bảo vệ thành công chính quyền Xô viết.

0,25

0,5

0,25