Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hình học 10. Phương trình đường tròn

248bd53365bc2f9d37f3867cfdaa4cd2
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 4 tháng 2 2021 lúc 11:47:02 | Được cập nhật: 8 tháng 4 lúc 20:20:43 Kiểu file: PPTX | Lượt xem: 113 | Lượt Download: 0 | File size: 0.525496 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG MÔN TOÁN LỚP 10C5 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ BÀI TOÁN:Một đu quay có đường kính 8m, tâm đu quay cách mặt đất 10m. Từ một ghế ở vị trí A trên đu quay (thấp hơn tâm của đường tròn) cách trục của đu quay một khoảng AH=6m. Tính độ cao của ghế so với mặt đất Đu quay Mô hình hóa thành bài toán: Cho AC = 8m, OD = 10m, AH = 6m Tính khoảng cách từ A đến MN Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Nhắc lại định nghĩa đường tròn đã học? M Tập hợp tất cả những điểm M nằm trong mặt phẳng R cách điểm  cố định cho I trước một khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm , bán kính R. (I,R)=  M|IM=R  1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính R. M(x,y) (C) IM  ( x - a )  ( y - b ) 2 2 M(x,y) (C)  M = R  ( x - a )  ( y - b)  R 2 2  (x – a)2 + (y - b)2 = R2 *Phương trình đường tròn (C) tâm (a;b) , bán kính R Có phương trình(x – a)2 + (y - b)2=R2 CHÚ Ý: Phương trình đường tròn tâm O(0;0), bán kính R có dạng là x2 +y2 = R2 Câu 1: Phương trình đường tròn  x  2    y  1  9 2 2 Có tâm và bán kính là A. I (2;1),R  3 B . C. I (2; 1),R  9 I (2; 1),R  3 D. I (2; 1), R  3 Câu 2:Phương trình đường tròn tâm I(3;-1), bán kính R=2 là: 2 2 2 2 B. x  3   y  1  4 A.  x  3   y  1  4 C.  x  3   y  1  4 2 2 D.  x  3   y  1  2 2 2 Câu 3: Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a)(C) có tâm I(1;-2) và đi qua M(3;5) b) (C) có đường kính AB với A(1;1) và B(7;5) (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1)  x2 + y2 – 2ax – 2by + a2 + b2 – R2 = 0  x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 (2) với c = a2 + b2 – R2 Có phải mọi phương trình dạng (2) đều là PT đường tròn khôn Với c = a2 + b2 – R2 . Ta có: R2 = a2 + b2 - c VT  0 VP < 0  (2) vô nghĩa VP = 0 (2) là tập hợp điểm có toạ độ (a;b) VP > 0 Þ (2) là PT đường tròn 2. Nhận xét Phương trình x  y  2ax  2by  c  0 , với điều kiện a2 + b2 - c > 0, là phương trình đường tròn tâm (a;b), bán kính R  a 2  b 2  c 2 2 Nhận dạng: Đường tròn x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 có đặc điểm: + Hệ số của x2 và y2 là như nhau (thường bằng 1) + Trong phương trình không xuất hiện tích xy 2 2 + Điều kiện: a  b  c  0 + Tâm (a;b) + Bán kính R  a 2  b2  c Ví Dụ 1: Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình đường tròn a)2 x  y  8 x  2 y  1  0 hệ số x2 và y2 không bằng nhau nên đây không là PT đường tròn. b) x  y  6 xy  2 y  16  0 Có hệ số x.y nên đây không là PT đường tròn. 2 2 2 2 c) x 2  y 2  2 x  6 y  20  0 d ) x2  y 2  2x  4 y  4  0 a=1, b=3, c=20 12 + 32 – 20 = - 10< 0 nên không phải PT đường tròn. a=-1, b=2,c=-4 (-1)2 + 22 – (-4) = 9 > 0, đây là PT đường tròn. VD2: Tìm tọa độ tâm và độ dài bán kính của đường tròn a) x  y  2 x  4 y  5  0 2 2 b)2 x  2 y  4 x  6 y  24  0 2 2 Giải bài toán ban đầu Mô hình hóa thành bài toán: Cho OA = 8m, OD = 10m, AH = 6m Tính khoảng cách từ A đến MN Giải: Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Phương trình đường tròn (C) là: x 2  y 2  64 y  2 7 A(6; y)   C  nên 36  y  64    y  2 7 2 Vì y<0 nên A(6; 2 7) Vậy khoảng cách từ A đến đường thẳng MN là 10  2 7 CỦNG CỐ BÀI HỌC  Phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm I(x0, y0) và bán kính R ? Phương trình đường tròn (x – x0)2 + (y – y0)2 = R2  Dạng tổng quát của phương trình đường tròn ? Phương trình x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 với điều kiện (a2 + b2 -c>0) là phương trình đường tròn tâm (–a; –b) bán kính R = a 2 + b 2  c  Cách viết phương trình đường tròn khi biết:  Tọa độ tâm I và bán kính R  Tọa độ 3 điểm mà đường tròn đi qua Bài tập 1: Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(1;2), B(5;2), C(1;-3) Giải Ta có (C): x2 + y2 – 2ax - 2by + c = 0 Đi qua 3 điểm A,B,C nên ta có: 1  4  2a  4b  c  0  2a  4b  c  5    25  4  10 a  4 b  c  0 10a  4b  c  29    2a  6b  c  10 1  9  2a  6b  c  0   a  3  1  b   2   c  1 Vậy phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 6x +y -1 = 0 Bài tập 1: Lập phương trình đường tròn (C)có tâm I(2; 3) và tiếp xúc với đường thẳng  : 4 x  3 y  12  0 Giải Vì (C) tiếp xúc với đường thẳng  : 4 x  3 y  12  0 nên 4.2  3.3  12 R  d  I ,   1 42  32 Ta có: I(2; 3), R = 1 Vậy phương trình đường tròn (C): (x - 2)2 + (y - 3)2 = 1  R I(2;3)