Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án sinh 9 tiết 7,8

ccd791c57e15f8bc5e8db28340fd04d6
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:24:13 | Được cập nhật: hôm kia lúc 9:09:22 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 931 | Lượt Download: 2 | File size: 0.42898 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 4 Tiết:7 Ngày soạn: 15/9/2019 Ngày dạy: 17/ 9/ 2019 Bài 7: BÀI TẬP I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức vế các qui luật di truyền. - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền . - Viết sơ đồ lai II/ Chuẩn bị - GV: Một số bài tập có liên quan - HS: Xem lại kiến thức lai 1 cặp tính và lai 2 cặp tính trạng của Menđen. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. các hoạt động dạy học - Gv: Hướng dẫn cách giải bài tập I/ Lai một cặp tính trạng. Dạng 1. - Biết kiểu hình của P → xác định kiểu hình và kiểu gen của F1. → cách giải: - Bước 1: Qui ước gen - Bước 2: Xác định kiểu gen của P - Bước 3: Viết sơ đồ lai Bài tập 1: trang 22 Đáp án a: Vì P lông ngắn thuần chủng x Lông dài. F1 Toàn lông ngắn( theo qui luật của Menđen). Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền Trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. Dạng 2: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con → xác định kiểu gen, kiểu hình ở P. → Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con. - F: (3 : 1) → P Aa x Aa - F: (1 : 1) → P Aa x aa - F: (1 : 2 : 1) → P Aa x Aa ( KH P chỉ ở F2) Thí dụ: Ở cá kiếm, tính trạng mắt đen( qui định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ (qui định bởi gen a) P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ → F1 : 51% , cá mắt đen : 49 %. Kiểu lai của phép lai trên như thế nào? Giải: P Aa x aa Gp 1A, 1a 1a F1 1Aa 1aa (1 đen) (1 đỏ) + Bài tập 2 trang 22: Đáp án d: từ kết quả F1: 75 % đỏ thẩm: 25 % xanh lục → P Aa x Aa(trội hoàn toàn) + Bài tập 4 trang 23. Giải: - Để sinh ra người con mắt xanh (aa) → bố cho 1giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a. - Để sinh ra người con mắt đen (A-) → bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A → kiểu gen và kiểu hình của P là: Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) hoặc Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa). → Đáp án đúng b hoặc d. II. Lai hai cặp tính trạng Bài tập 4 trang 19. - Qui ước gen: A: Tóc xoăn a: Tóc thẳng B: Mắt đen b: Mắt xanh - Kiểu gen của P: AABB, aabb - Sơ đồ lai. P: AABB x aabb Gp: AB ab F1: AaBb ( Tóc xoăn, mắt đen Bài tập 5 trang 23 Giải: Theo đề ra F2 có tỉ lệ: 901 : 299 : 301 : 103, kết quả này đúng với kết quả của quy luật phân li độc lập, F 2 là tỉ lệ 9 : 3 : 3 :1 vậy F1 phải dị hợp cả hai cặp gen, phương án a và d thoả mản yêu cầu của đề ra. - Trường hợp 1 (phương án a) P: AABB x aabb Gp: AB ab F1: AaBb - Trường hợp 2 (phương án d) P: AAbb x aaBB Gp: Ab aB F1: AaBb GF1: AB, Ab, aB, ab: AB, Ab, aB, aa AB Ab aB ab ♂ ♀ AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb → Kiểu hình: 9 đỏ, tròn; 3 đỏ, bầu dục; 3 vàng, tròn; 1 vàng, bầu dục Bài tập 6 Khi lai hai giống cây đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng đối lập: Hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn. Kết quả F1 đồng tính: Hạt vàng, trơn. F2 thu được như sau: 315 hạt vàng, trơn; 101 hạt vàng, nhăn; 108 hạt xanh, trơn; 32 hạt xanh, nhăn. HãyTự đặt tên cho các gen qui định tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F2 rút ra kiểu di truyền và kiểu hình Giải a/ Sự di truyền từng cặp tính trạng ở F2: Vàng = 315 + 101 = 416 ≈ 3 Xanh 108 + 32 140 1 Trơn = 315 + 108 = 423 ≈ 3 Nhăn 101 + 32 133 1. b/ quy ước: A: Gen quy định tính trạng hạt vàng (trội) a: Gen qui định tính trạng hạt xanh (lặn) B: Gen qui định tính trạng hạt trơn (trội) b:Gen qui định tính trạng hạt nhăn (lặn) - Kiểu di truyền của vàng trơn: AABB - Kiểu di truyền của xanh nhăn: aabb c/ Sơ đồ lai: P: AABB x aabb Gp: AB ab F1: AaBb d/ Kết quả: + Kiểu di truyền: 100% AaBb + Kiểu hình: 100% vàng trơn Cho F1 lai với nhau. Ta có: ♂ ♀ AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb AB Ab aB ab e/ Kết quả: - Kiểu di truyền: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 2AABb : 2AaBB: 4AaBb : 2Aabb : 2 : 2aaBb - Kiểu hình: 9/16 vàng trơn: 3/16 vàng nhăn: 3/16 xanh trơn: 1/16 xanh nhăn. Bài tập 7: Ở thực vật, tính trạng hoa màu xanh quy định bởi gen A là trội hoàn toàn, hoa màu vàng quy định bởi gen a là tính trạng lặn; tính trạng hoa to quy định bởi gen T là trội hoàn toàn, gen t quy định hoa nhỏ là tính trạng lặn, đồng thời hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau. Khi lai cây hoa xanh, to,thuần chủng thì sẽ được kết quả về kiểu hình và kiểu gen như thế nào ở F2? a/ Hãy lập sơ đồ lai b/ Rút ra các loại kiểu di truyền và kiểu hình. Giải: - Gọi A: Gen quy định tính trạng hoa xanh (trội) a: Gen quy định tính trạng hoa vàng (lặn) T: Gen T quy định tính trạng hoa to (trội) t: Gen t quy định tính trạng hoa nhỏ (lặn) Hai cặp tính trạng này phân li độc với nhau a/Khi cho lai cây hoa xanh to thuần chủng với cây hoa vàng nhỏ thuần chủng, ta có: - Kiểu di truyền của hoa xanh to thuần chủng: AATT - Kiểu di truyền của hoa vàng nhỏ thuần chủng: aatt Sơ đồ: P: AATT x aatt Gp: AT at F1: AaTt - Kết quả: + Kiểu di truyền: 100% AaTt + KIểu hình: 100% hoa xanh to Cho F1 giao phối với nhau, ta có: AaTT x AaTt GF1: AT, At, aT, at AT, At, aT, at F2: ♂ ♀ AT At aT at AT AATT AATt AaTT AaTt At AATt AAtt AaTt Aatt aT AaTT AaTt aaTT aaTt at AaTt Aatt aaTt aatt - Kết quả: + Kiểu di truyền: 1AATT; 1AATt; 1aatt; 2AATt; 2AaTT; 4AaTt; 2Aatt; 2aaTt + Kiểu hình: 9/16 xanh to;3/16 xanh nhỏ; 3/16 vàng to; 1/16 vàng nhỏ.  Hướng dẫn học ở nhà: Làm lại các bài tập, xem trước bài 8. Tuần 4 Tiết: 8 - Ngày soạn: 15/9/2019 - Ngày dạy: 21/09/2019 Chương II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài - Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc thể 2. Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết được cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể. 3.Thái độ. Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não -Trực quan - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị - GV: Tranh phóng to hình 8.1 → 8.5 SGK - HS: Xem trước nội dung bài IV/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ - Gv: có thể gọi hs lên làm bài tập 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Sự di truyền các tính trạng thường liên quan tới NST có trong nhân tế bào.Vậy tính đặc trưng và cấu trúc của NST như thế nào? Chức năng của chúng ra sao?... b/ Kết nối: Thời Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò gian  Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đặc trưng của I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm 17’ bộ NST của mỗi loài. sắc thể. - Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 8.1 và trả lời các câu hỏi sau: - HS: Tự thu nhận thông tin và trả lời các câu hỏi theo y/c của gv. - HS: Cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước - HS: Một NST có nguồn gốc từ bố và 1 NST có nguồn từ mẹ (?) Thế nào là cặp NST tương đồng. (?) Cặp NST tương đồng có nguồn từ đâu. - NST lưỡng bội là bộ NST chứa cặp NST tương đồng (2n) - NST đơn bội là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng (n) (?) Hãy phân biệt NST lưỡng và NST đơn bội. - Gv: Ngoài ra ở những loài đơn tính còn có sự khác nhau giữa cá thê đực và cá thể cái ở 1 cặp NST giới tính được kí hiệu là XX và XY. - Gv: Cho hs quan sát hình 8.2: Bộ NST ruồi giấm, nghiên cứu bảng 8 và thảo luận: (?) Nghiên cứu nội dung trong bảng 8 và cho biết số lượng NST trong bộ lượng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không. (?) Quan sát kĩ hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng. 9’ → Còn ở con đực số lượng cũng 8 NST nhưng khác ở chổ có 1 hình móc trong cặp NST hình que. - Gv: cần nhấn mạnh: Ở ruồi giấm là những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở 1 cặp NST giới tính + XX: Giới tính cái + XY: Giới tính đực - Gv: Cho hs quan sát hình 8.3.Hình dạng NST ở - HS: Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoa của loài → phản ánh trình độ tiến hóa của loài là phụ thuộc vào cấu trúc của NST. - HS: Nêu được: → Số lượng là 8 NST. + 2 cặp NST hình chữ V + 1 cặp hình que ll + 1 cặp hình hạt •• - Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định. - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới tính. - Thí dụ: Ở ruồi giấm kì giữa và phân tích như phần thông tin và cho hs tự rút ra kết luận:   Hoạt động 2: Mô tả cấu trúc hiển vi của NST. II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể. - Gv: Y/c cầu hs đọc thông tin quan sát hình 8.4 - HS: Tự thu nhận thông tin 8.5 và thảo luận: (?) Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST. - HS: Số 1 chỉ thành phần cromatic → Số 2 chỉ thành phần cấu trúc của tâm động (eo thứ 1). (?) Cấu trúc điển hình của NST đươc biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? - HS: Biểu hiện rõ nhất ở kì giữa. → Mô tả như phần thông tin. Mô tả cấu trúc đó. 7’ - Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. NST có cấu trúc điển hình gồm 2 - Gv: Cần nhấn mạnh: Mỗi cromatit bao gồm cromatit đính với nau ở tâm động chủ yếu một phân tử ADN (axitđêoxiribônuclêic) và protein loại histon. - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận:   Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của III. Chức năng của nhiễm sắc thể NST. - Gv: Cho hs n/c thômg tin - HS: Tự thu nhận thông tin (?) Nhiễm sắc thể là gì? Có vai trò như thế nào đối với sự di truyền các tính trạng. - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen - Gv: Cần phân tích rõ chức năng của NST → có bản chất là ADN. Chính nhờ sự tự mỗi cromatit là 1 phân tử ADN. Chính nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính sao của ADN dẫn đến sự tự nhân đôi của NST. trạng được di truyền qua các thế hệ tế - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận:  bào và cơ thể. 5’ Hoạt động: 4 Củng cố và tóm tắt bài - Thế nào là cặp NST tương đồng ? - Hãy phân biệt bộ NST lượng bội và bộ NST đơn bội ? 1’ - Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng ? - NST có vai trò như thế nào đối với sự di truyền các tính trạng ? Hoạt động: 5 Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 9 - Kẽ bảng 9.1, 9.2 vào vở bài tập.