Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án sinh 9 tiết 3,4

cf765bac5b49a8e7249654c70c95c5be
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:23:17 | Được cập nhật: 24 tháng 3 lúc 10:25:18 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 861 | Lượt Download: 2 | File size: 0.306468 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 2 Tiết: 3 - Ngày soạn: 01/10/2019 - Ngày dạy: 03/10/2019 Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích - Nêu được ứng dụng của qui luật phân li với lĩnh vực sản xuất - Trình bày được khái niệm kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp và lai phân tích. 2.Kĩ năng - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh… - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách SGK, để tìm hiểu phép lai phân tích của Menđen, đồng thời nắm được các khái niệm (kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp…) 3.Thái độ Ý thức tự giác học tập II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm III. Chuẩn bị: - GV:Tranh minh họa lai phân tích - HS: Xem trước nội dung bài 3 IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm kiểu hình và cho thí dụ minh họa? - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào? Phát biểu nội dung qui luật phân li? 3. Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu được một phần thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen. Ông ta đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình (bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. từ đó ông phát hiện ra qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. b/ Kết nối Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kiểu gen, III/ Lai phân tích thể đồng. thể dị hợp. 1/Một số khái niệm - Gv: Y/c hs nhắc lại: (?) Nêu tỉ lệ các loại hợp tử trong thí nghiệm của - HS: Hợp tử ở F2 có tỉ lệ: 1AA, 2 Aa, 1aa Menđen. - Gv: Từ kết quả từ kết quả trên cho hs phân tích khái niệm sau: (?) Kiểu gen là gì. - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể (?) Thế nào là thể đồng hợp. - Thể đồng hợp: Kiểu tương ứng giống nhau gen chứa cặp gen (?) Thế nào là thể dị hợp. - Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau - Gv: Y/c hs thảo luận và xác định kết quả của phép lai sau: + P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa Gp A a F1 Aa - 100 % hoa đỏ + P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa Gp 1A: 1a a F1 1Aa 1aa 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng (lai phân tích) (?) Làm thế nào để xác định của kiểu gen của cá thể mang tính trặng trội. - HS: Cần phải thực hiện phép lai phân tích. Nghĩa là lai nó với cá thể mang tính trặng lặn. - Gv: Y/c hs điền từ thích hợp vào ô trống trong - HS: 1. Trội; 2. Kiểu gen; 3. Lặn; 4. Đồng SGK. hợp : 5. Dị hợp 2/Lai phân tích - lai phân tích là phép giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể - Gv: Từ kết quả trên y/c hs rút ra kết luận: mang tính trang lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì (?) Thế nào là lai phân tích.  cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiệu ý nghĩa của tương IV/ Ý nghĩa tương quan trội – lặn quan trội lặn. - Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin và thảo luận: - HS: tự thu nhận thông tin (?) Người ta xác định TT trạng và TT lặn nhằm mục đích gì. - HS:Tìm những TT tốt (gen trội )để tạo giống có ý nghĩa KT, loại bỏ TT lặn (?) Muốn xác định giống có thuần chủng hay - HS: Lai phân tích ( nhắc lại nội dung ) không cần phải thực hiện phép lai nào. - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận - HS: kết luận phần ghi nhớ 6’ 5’ 1’ 4.Củng cố và tóm tắt bài. - Nêu k/n kiểu gen ? Thể đồng hợp ? Thể dị hợp ? - Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ? - Thế nào là lai phân tích ? - Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì ? - Thế nào là trội không hoàn toàn ? - Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen ? Bài tập: (Không cần hs trả lời bài tập này) Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn Kiểu hình F1 (Aa) Tính trạng trội Tính trạng trung gian Tỉ lệ KH ở F2 3 trội : 1 Lặn 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Phép lai phân được dùng Chọn giống để kiểm tra giống trong trường hợp có thuần chủng hay không BT 4: Đáp án b 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập trang 1 - Kẽ bảng 4 vào vở bài tập. Tuần 2 Tiết: 4 - Ngày soạn: 01/10/2019 - Ngày dạy: 07/10/2019 Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen 2.Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, nắm được nội dung thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen - Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng. 3.Thái độ. Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị - GV: Tranh phóng to hình 4 SGK - HS: Xem trước bài, kẽ trước bảng 4 vào vở bài tập VI.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp ? - Thế nào là phép lai phân tích? 3.các hoạt động dạy học a) Khám phá: Nhắc lại sơ lược một số vấn đề đã được tìm hiểu ở bài số 3. b) Kết nối: Giới thiệu các vấn đề cần nghiên cứu ở bài tiếp theo. Thời Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò gian 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. I. Thí nghiệm của Menđen. - Gv: Y/c hs nhắc lại kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen - HS: Nhắc lại kiến thức cũ - Gv: Cho hs đọc nội dung thí nghiệm lai 2 cặp tính (3 trội, 1 lặn) trạng của Menđen và quan sát hình 4. - Gv: Phân tích thí nghiệm của Menđen theo sơ đồ. - HS: Tự thu nhận thông tin → Vậy ở F2 ta thu được 4 loại KH - Gv: Y/c hs kẽ bảng 4, thảo luận và điền nội dung phù hợp vào bảng với những câu hỏi gợi ý như sau: - HS: Tự hoàn thành bảng theo sự (?) Tính số hạt. hướng dẫn của gv (?) Tính tỉ lệ kiểu hình ở F2. (?) Tính tỉ lệ của từng cặp tính trạng ở F2 -Gv: Gợi ý cách ước lượng đơn giản nhất: Là lấy các số: 315, 108, 101 lần lượt chia 32. sau đó làm tròn thì cho ra TLKH ở F2 KH F2 Vàng trơn Vàng nhăn Xanh trơn Xanh nhăn Số hạt TL KH F2 315 9 101 3 TL từng cặp tính trạng ở F2 Vàng ‗ Xanh ≈3 1 Trơn ‗ Nhăn ≈3 1 315 +101 ‗ 416 108 + 32 140 - Bằng thí nghiệm 2 lai 2 cặp tính trạng theo pp phân tích các thế hệ 108 3 315 + 108 ‗ 423 lai Menđen đã phát hiện sự di 101 + 32 133 truyền độc lập các cặp tinh1 trạng. 32 1 - Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có TLKH bằng tích các tỉ lệ của các - Gv: Từ kết quả bảng trên cho hs tiếp tục hoàn tính trạng hợp thành nó. thành bài tập và tự rút ra kết luận: - Gv: có thể cho hs trình tóm tắt thí nghiệm và kết - HS: Điền cụm từ “ Bằng tích tỉ lệ” quả thí nghiệm. 13’ P Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1 Vàng trơn ( Cho F1 tự thụ phấn) F2 9 : Vàng trơn 3 : Vàng, nhăn 3 : Xanh, trơn 1 : Xanh, nhăn II. Biến dị tổ hợp. - HS: có 2 KH khác với bố mẹ là vàng, nhăn và xanh, trơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu k/n và giải thích biến dị tổ hợp. - HS: Tổ hợp lại các tính trạng làm - Gv cho hs đọc thông tin và quan sát lại hình 4 (?) Cho biết các KH nào ở F2 khác với bố mẹ. (?) Vậy biến dị tổ hợp là gì. (?) Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? xuất hiện các kiểu hình khác P - HS: Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính (loài giao phối) - Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất các kiểu hín khác p, kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp. (?) Tại sao có sự xuất hiện về biến dị tổ hợp. - Gv: phân tích thêm: Bên cạnh những KH giống P còn xuất những KH khác P như ở thí nghiệm của Men đen. Loại biến dị này khá phong phú ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính ( giao phối) 5’ 4 Củng cố và tóm tắt bài - Căn cứ vào đâu mà Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau? → căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Menđen đã xác định được các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc với nhau. - Biến dị tổ hợp la gì? Nó được xuất ở hình thức sinh sản nào? - Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng phải có như thế nào? 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập trang 16 - Xem trước nội dung bài 5, kẽ bạng vào vở bài tập