Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án sinh 9 tiết 29-30

41449dd5d0de590fb0c2f5d546a7ccbf
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:29:10 | Được cập nhật: hôm kia lúc 2:04:54 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1153 | Lượt Download: 0 | File size: 0.285361 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 15
Tiết: 29
Ngày soạn: 01/12/2019
Ngày dạy: 03/12/2019

Chương V: DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI
Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN

NGƯỜI
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/Kiến thức
- Hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phâ tích một vài tính trạng hay đột
biến ở người
- Phân biệt được hai trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng
- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
2/Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Hoạt động nhóm
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật có liên quan
Kĩ năng sống
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK
- Kĩ năng nghe tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm tổ, tổ, lớp
3/ Thái độ.
Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu
II/ Phương pháp
- Vấn đáp tìm tòi
- Động não
- Dạy học nhóm
- Trực quan
III/ Chuẩn bị.
- GV: Tranh ảnh minh hoạ về thường biến và một số mẫu vật có liên quanphóng to hình
28.1, 28.2, 28.3 SGK
- HS: Xem trước bài nội dung bài.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới.
a/ Khám phá.
GV: Sơ lược lại kiến thức ở chương IV: Biến Dị
Cũng như ở đv, ở người có hiện tượng con cái, giống bố mẹ và đồng thời cũng có những
chi tiết khác nhau và khác với bố mẹ. việc nghiên cứu di truyền ở người gặp 2 khó khăn chính:
+ Người sinh sản muộn và đẻ ít.
+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến. Vì vậy người
ta đưa ra một số pp n/c thích hợp, thông dụng và đơn giản hơn đó là pp n/c phả hệ và trẻ đồng
sinh.
b/ Kết nối
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13’

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ

I/ Nghiên cứu phả hệ
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 28.1
- Gv: Giải thích các kí hiệu sơ đồ phả hệ và cho - HS: Tự thu thập thông tin
hs thảo luận:
(?) Quan sát hình 28.1 a, b, n/c ví dụ 1 và cho
biết mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội.
(?) Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan - HS: Mắt nâu là tính trạng trội
tới giới tính hay không ? Tại sao ?
- HS: Sự di truyền màu mắt không
- Gv: chốt lại kiến thức ở TD 1:
liên quan đến giới tính. Vì gen qui
(?) Phương pháp n/c phả hệ là gì ?
định màu mắt không nằm trên NST
giới tính, mà nằm trên NST thường.
- Phương pháp n/c phả hệ là pp theo
dõi sự di truyền cảu một tính trạng
- Gv: Y/c hs tiếp tục tìm hiểu ví dụ 2.
nhất định trên những cùng thuộc
(?) Lập sơ đồ phả hệ của trường hợp bệnh máu một dòng họ qua nhiều thế hệ để
khó đông ?
xác định đặc điểm di truyền ( trội,
lặn, do một hay nhiều gen qui định.
- HS: Sơ đồ
(?) Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn P: XAXa
x
XAY
A A
A
qui định ?
F1:
X X ;X Y
F2:
XAXa; XaY (mắt bệnh) đời
(?) Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan cháu.
đến giới tính hay không ? Tại sao ?
- HS: Do gen lặn qui định

14’

- HS: Có liên quan đến giới tíny
bệnh. Vì gen gây bệnh nằm trên
NST giới tính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Gv: Cho hs quan sát sơ đồ hình 28.2 và thảo
1/ Trẻ đồng sinh cùng trứng và
luận:
khác trứng.
- HS: Tự thu thập thông tin
(?) Ở sơ đồ hình 28 a, b giống và khác nha ở điểm
nào ?
- HS: Giống nhau:
+ Sự thụ tinh
+ Xảy ra quá trình phân bào
- Khác nhau:
+ Số lượng trứng và tinh trùng
tham gia thụ tinh
+ Phôi bào tách nhau.
(?) Tại sao trẻ đồng sinh cùng trứng đều là nam
hoặc đều là nữ ?
- HS: Vì trẻ đồng sinh cùng trứng
(?) Đồng sinh khác trứng là gì ? Những đứa trẻ có cùng kiểu gen
đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới
tính hay không ? Tại sao ?

5’

1’

- HS: Trẻ sinh ra khác nhau về kiểu
gen. Có thể khác nhau về giới tính.
(?) Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác Vì khác nhau về kiểu gen.
nhau cơ bản ở điểm nào ?
- HS: Cùng trứng cùng kiểu gen →
cùng giới ; Khác trứng khác kiểu
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận →
gen → cùng giới hoặc khác giới
- Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ
sinh ra ở một lần sinh
- Gv: Cần phân tích rõ sơ đồ hình 28.2
- Có 2 trường hợp: Đồng sinh cùng
a/ Sinh đôi cùng trứng:
trứng và cùng sinh khác trứng
→ 1 trứng + Tinh trùng → hợp tử (phôi bào - Sự khác nhau:
tách nhau) → 2 cơ thể (cùng kiểu gen).
+ Đồng sinh cùng trứng: Có cùng
→ 2 trứng + 2 tinh trùng → 2 hợp tử → 2 cơ kiểu gen → cùng giới
thể (khác kiểu gen).
+ Đồng sinh khác trứng: Khác
nhau kiểu gen → cùng giới hoặc
khác giới
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và làm cho hs thấy
2/ Ý nghĩa của việc nghiên cứu
được ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh trẻ đồng sinh
- HS: Tự thu thập thông tin
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng
trứng có thể xác định được tính
trạng nào do gen quyết định là chủ
yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng
nhiều của môi trường tự nhiên và xã
hội.
Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?
- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn qui định ?
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không ?
- Trẻ đồng sinh là gì ? Gồm trường hợp nào ?
- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?
- Ý nghĩa ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2 trang 81
- Xem trước nội dung bài 29.

Tuần: 15
Tiết: 30
Ngày soạn: 01/12/2019
Ngày dạy: 07/12/2019

Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/Kiến thức
- Nhận biết được bệnh nhân đao và bệnh nhân tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của các bệnh: Bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh
và tật 6 ngón tay
- Trình bày được nguyên nhân của bệnh tật di truyền và đề xuất 1 số biện pháp hạn chế
phát sinh chúng.
2/Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Hoạt động nhóm
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật có liên quan
Kĩ năng sống
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK
- Kĩ năng nghe tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm tổ, tổ, lớp
3/ Thái độ.
Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu
II/ Phương pháp
- Vấn đáp tìm tòi
- Động não
- Dạy học nhóm
- Trực quan
III/ Chuẩn bị.
- GV: Tranh phóng to hình 29.1 – 29.3 SGK
- HS: Xem trước bài nội dung bài.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn qui
định? Vẽ sơ đồ phả hệ ?
(?) Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ? Nêu ý nghĩa ?
3/ Bài mới.
a/ Khám phá.
GV: Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người do ảnh hưởng của tác nhân vật lí và hoá
học trong tư nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào
đã gây ra các bệnh tật di truyền.
b/ Kết nối
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’

Hoạt động 1: Nhận biết bệnh nhân đao qua hình ảnh và bộ NST

- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 29.1
- Gv: Y/c hs nhắc lại:

I/ Một vài bệnh di truyền ở người
1/ Bệnh đao
- HS: Tự thu thập thông tin

(?) Ở người có bao nhiêu cặp NST ?
- HS: Có 23 cặp NST
(?) Nhiễm sắc thường bao nhiêu cặp ? Kí hiệu ?
(?) Bao nhiêu cặp NST giới tính ?

- HS: Có 22 cặp NST thường kí hiệu
(A)
- Gv: Y/c hs thảo luận:
- HS: 1 cặp NST giới tính (XX) nữ;
(?) Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân (XY) nam
đao và NST người bình thường ?
(?) Em có thể nhận biết bệnh nhân đao qua những
đặc điểm bên ngoài nào ?
- HS: Ở cặp NST thứ 21 của bệnh
- Gv: Nêu nguyên nhân gây nên bệnh đao và liên nhân đao tăng thêm 1 NST.
hệ thực tế về chất độc hoá học và chất độc màu
da cam (đioxin)
- HS: Dựa theo thông tin để trả lời
- Gv: Cho hs tự rút ra kết luận →
Bệnh nhân có 3 NST cơ cặp
thứ 21
- Các biểu hiện: Bé, lùn, cổ
rụt, má phệ, miệng hơi há,
mắt hơi sâu, ngón tay ngắn...
2/ Bệnh Tơcnơ
-

- Gv:Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 29.2 và
tiếp tục thảo luận:
(?) Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân
Tơcnơ và bộ NST của người bình thường ?
(?) Bề ngoài em có thể nhận biết bệnh nhân
Tơcnơ qua những đặc điểm nào ?
- Gv: Nêu nguyên nhân và liên hệ thực tế

- HS: Bệnh nhân Tơcnơ chỉ có 1
NST giới tính (X)
- HS: Bệnh nhân Tơcnơ là nữ: Lùn,
cổ ngắn, tuyến vú không phát triển,
lúc trưởng thành không có kính
nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí
và không có con.
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm
điếc bẩm sinh

8’

- Gv: Phân tích như phần thông tin và làm cho hs
thấy được nguyên nhân gây ra bệnh câm điếc và
bệnh bạch tạng
→ Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây
ra, bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu
hồng
→ Một đột biến gen lặn khác lại gây ra bệnh
câm điếc bẩm sinh. Nguyên nhân do bị nhiễm - HS: Tự thu thập thông tin
chất phóng xạ, chất độc hoá học...
- Gv: Liên hệ thực tế và giáo dục hs trong việc
sử dụng thốc trừ sâu và thốc diệt cỏ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tật di truyền ở người
II/. Một số tật di truyền ở người
- Gv: Cho hs quan sát hình 29.3 a, b, c, d và phân
tích nguyên nhân gây ra các tật di truyền ở người.
- Gv: Liên hệ thực tế về chất độc màu da cam, sử
dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ...
- Các đột biến gen và đột NST gây
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận →
ra các bệnh di truyền nguy hiểm và
các tật bẩm sinh ở người

- TD: Bệnh đao, bệnh tơcnơ, các
tật di truyền như mất sọ não, khe
hở môi – hàm, bàn tay và chân dị
dạng...

10’

5’

1’

Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp để hạn chế
phát sinh bệnh tật di truyền
III/. Các biện pháp hạn chế phát
sinh bệnh tật di truyền
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi
sau:
- HS: Tự thu thập thông tin
(?) Để hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền
chúng ta cần có những biện pháp gì ?
- Đấu tranh chống sản xuất thử và sử
dụng vũ khí hạt nhân
- Gv: Phân tích cho hs thấy những nguyên nhân - Sử dụng đúng qui cách các loại
cơ bản làm phát sinh bệnh và tật di truyền. Liên thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại...
hệ thực tế từ đó giáo dục hs.
- Hạn chế kết hôn giữa những người
có nguy cơ mang gen các bệnh tật di
truyền.
Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài
- Bộ NST của bệnh nhân đao khác với bộ NST người bình thường như thế nào ?
- Những biểu hiện bên ngoài nào có thể nhận biết được một bệnh nhân đao ?
- Nêu các biểu hiện bên ngoài để nhận biết được bệnh nhân tơcnơ ?
- Nêu một số tật di truyền ở người ?
- Cho biết những nguyên nhân có thể gây ra bệnh và tật di truyền ?
- Nêu một số biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 85
- Xem trước nội dung bài 30