Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án PTNL ngữ văn lớp 10

8fd52f58e9fb3d19d68e4378ee70aa05
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 11 tháng 10 2021 lúc 11:15:31 | Được cập nhật: hôm kia lúc 13:26:04 | IP: 10.1.29.98 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 432 | Lượt Download: 10 | File size: 1.664042 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/8/2020 Tiết 1: Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T1) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp HS - Nắm được những kiến thức chung nhất,tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và sự vận động phát triển của của văn học Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về : + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam. 2. Kỹ năng: đọc hiểu bài khái quát: 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học. Từ đó có lòng say mê đối với văn học Viêt Nam 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị của GV & HS: - Giáo viên: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo khác về văn học Việt Nam + Thiết kế bài dạy. Sưu tầm tranh, ảnh về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN - Học sinh: + Đọc Sgk, trả lời các câu hỏi gợi ý cuả Sgk C. Phương pháp: Gv có thể sử dụng một số phương pháp như: Phát vấn, diễn giảng, chứng minh, khái quát, tổng hợp... để tổ chức giờ dạy - học. D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A9 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS (?1) Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? Định hướng TL: -Là cách nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN. (?2) Trong chương trình VH ở bậc THCS, các em đã học những tác phẩm thuộc phần VHVN nào? Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? Đ.A: VHDG - Tục ngữ, truyện cổ tích... VHV - Truyện Kiều, Bài thơ về Tiểu đội xe không kính 3. Giới thiệu bài mới:Lịch sử VH của bất cứ Dân tộc nào trên hành tinh này đều là lịch sử tâm hồn của DT ấy. Để giúp các em nhận thức được những nét lớn về VHVN, chúng ta cùng tìm hiểu Tổng quan nền VHVN qua các thời kì lịch sử. Hoạt động 1: Hoạt động tạo tâm thế tiếp nhận cho HS CH:Bài Tổng quan về VHVN được tổ chức thành những thành phần chính như nào thế nào? GV yêu cầu HS hình thành Sơ đồ cấu trúc bài học TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM Các bộ phận hợp thành của VHVN Qúa trình phát triển của VH viết VN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 Con người VN qua Văn học GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 1 GV giải thích thêm: - Nói đến các bộ phận hợp thành của nền VH thực ra là đề cập đến cấu tạo của VH. - Qúa trình phát triển của VH viết VN là đề cập đến phân kỳ VH - Con người VN qua VH là nội dung và những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu của nền VH. => Trên cơ sở cấu trúc này chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng phần của bài học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt (?)Văn học Việt Nam gồm I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam mấy bộ phận lớn? Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: -Hs đọc sgk, suy nghĩ, trình + Văn học dân gian. bày + Văn học viết . GV chia 2 nhóm -Nhóm 1: VHDG -Nhóm 2: VH Viết (GV có thể kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền thông tin hoặc điền vào phiếu học tập) - HS đọc phần 1 - HS 2 nhóm tóm tắt nét lớn về: + khái niệm + đặc trưng +phương thức sáng tác và lưu truyền + thể loại Nội dung a.Khái niệm 1.VHDG Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động. -> Tác giả là nhân dân lao động.(tri thức có thể sáng tác, song phải tuân thủ các đặc trưng của VHDG) b.Đặc trưng + truyền miệng. + tập thể. +thực hành (gắn với các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng). c.Phương thức - Tập thể sáng tác và - bằng miệng (truyền từ lưu truyền đời này sáng đời khác) d.Thể loại GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 - Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ. - Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương. 2.VH VIẾT Là những sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết -> Tác giả là cá nhân tri thức. + Tính cá nhân + Mang đậm dấu ấn sáng tạo của tác giả + Cá nhân +Văn bản viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ QN Một số ít bằng chữ Pháp. Theo từng thời kỳ: -Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: +Chữ Hán: ./Văn xuôi (truyện, kí…) ./Thơ (đường luật, từ khúc…) ./Văn biền ngẫu (phú, cáo…) +Chữ Nôm: ./Thơ (ngâm khúc, hát nói…) ./Văn biền ngẫu - Từ thế kỉ XX đến nay: +Tự sự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….) +Trữ tình (Thơ, trường ca….) GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 2 (?) Nhìn tổng quát, văn học VN phát triển qua mấy thời đại? chi làm mấy thời kỳ (giai đoạn)? -HS đọc SGK ,trả lời GV: Chia lớp làm bốn nhóm, yêu cầu thảo luận về văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm (Văn tự và thành tựu)? HS: Thảo luận nhóm GV: Tổng kết vấn đề GV: Em hãy trình bày nội dung chủ đạo và những thành tựu tiêu biểu của từng thờì kì văn học viết hiện đại Việt Nam? HS suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề và dẫn sang phần sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Văn học VN phát triển qua 2 thời đại + VH TĐ VN: Từ thế kỉ X -> hết thế kỉ XIX. + VH HĐ VN: ./Từ đầu thế kỉ XX -> Cách mạng tháng Tám 1945. ./ Từ sau CMT8 – 1945 -> hết TK XX. 1.VHTĐ VN (Từ thế kỉ X -> hết thế kỉ XIX.) - Thời gian: từ TK X –XIX. - Hoàn cảnh: XHPK hình thành, phát triển và suy thoái; công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Văn tự: + Văn học chữ Hán: ./ Thời gian du nhập: đầu công nguyên ./ Vai trò: ../ Là cầu nối để nhân dân ta tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão để nhân dân ta hình thành nên các quan niệm về chính trị, tư tưởng và đạo đức ../ Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ Trung Quốc, sáng tạo nên các thể loại văn học của mình ./ Thành tựu: Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi… Văn xuôi: Văn xuôi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí sự (Lê Hữu Trác…) Tiểu thuyết chương hồi (Ngô Gia văn phái…) +Văn học chữ Nôm: sáng tạo trên cơ sở chữ Hán (XII) ./ Văn học Nôm: ./ Bắt đầu phát triển vào thế kỉ XV ./ Đạt đến đỉnh cao vào cuối XVIII, đầu XIX ./ Ý nghĩa: ../ Bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền văn học độc lập của dân tộc ta ../ Có vai trò quan trọng trong việc phát triển các thể loại thơ dân tộc ../ Phát huy các ưu thế của văn học dân gian, gắn liền với sự trưởng thành của truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo trong văn học ../ Phản ánh quá trình dân tộc hoá và dân chủ hoá của văn học trung đại ./ Thành tựu: Thơ (Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…) Truyện Nôm: Nguyễn Du -Tác giả:chủ yếu là nhà nho - Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã. 2. Văn học hiện đại. - Thời gian: Từ thế kỷ XX đến nay - Hoàn cảnh: công cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ giành ĐLDT, thống nhất đất nước và sự nghiệp đôie mmowis từ 1986 dưới sự lãnh đạo của Đảng. -Văn tự: chủ yếu là chữ quốc ngữ. - giao lưu quốc tế rộng rãi hơn - Tác giả: đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, sáng tác VCtrở thành một nghề, kỹ thuật in ấn pshát triển, đời sống VH sôi nổi, năng động hơn. -Thi pháp mới: lối viết hiện thực, đề co cá tính sáng tạo. -Các giai đoạn phát triển và thành tựu: a. Văn học từ đầu thế kỉ đến 1930 ( văn học giao thời) - Văn học Việt Nam tiếp xúc với văn hoá phương Tây (Pháp). GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 3 - Chữ quốc ngữ phát triển mạnh. → Văn học Việt Nam kế thừa truyền thống đồng thời tiếp thu tinh hoa để bắt đầu quá trình hiện đại hoá nền văn học nước nhà. - Thành tựu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh… b. Văn học 1930 - 1945 - Tiếp tục hiện đại hoá nền văn học nước nhà : - Thành tựu: + Văn học lãng mạn: khám phá, đề cao cái tôi, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống của con người (Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ…) + Văn học hiện thực: ghi lại hiện thực đen tối của xã hội đương thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố…) c. Văn học 1945 - 1975 (văn học cách mạng) - Đi sâu phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới - Thành tựu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyễn Trung Thành… d. Văn học từ 1975 đến nay (Văn học đổi mới) - Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp CNH - HĐH của đất nước cùng tâm tư, tình cảm của con người hiện đại. - Thành tựu: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo… * Những khác biệt căn bản của văn học hiện đại so với văn học trung đại: + Tác giả: đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp + Đời sống văn học sôi nổỉ, mạnh mẽ + Thể loại: xuất hiện nhiều thể loại văn học mới (tuỳ bút) + Thi pháp: đề cao cá tính sáng tạo. 4. Củng cố kiến thức. Câu hỏi: Những khác biệt của VHTĐ và VHHĐ? HS dựa vào mục II trình bày. 5. Yêu cầu HS học ở nhà: Câu hỏi: So sánh VHDG và VH viết VN. ******************************************** Ngày soạn: 22/8/2020 Tiết 2: Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T2) A. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: + Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết ; + Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết ; + Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. 2. Về kĩ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc. 3. Về tư duy, thái độ: Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học. Từ đó có lòng say mê đối với văn học Viêt Nam B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo khác về văn học Việt Nam + Thiết kế bài dạy - HS: Đọc và soạn bài C. Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận… D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp Ngày dạy: STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A 2. Kiểm tra bài cũ. CH: So sánh VHDG và VH viết VN. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 4 KT 01 hs. 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS Theo em đối tượng của VH là gì? (?)Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào ? TL: Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ của người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt (?)Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ? HS TL: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng của Bác… (?) Mối quan hệ giữa con người với quốc gia dân tộc thể hiện như thế nào? (?) Nêu TP, TG tiêu biểu? -HS đọc phần 2 SGK -Hs suy nghĩ theo Sgk, trả lời cá nhân (?)Mối quan hệ giữa con người với con người được thể hiện như thế nào trong VHVN? -HS đọc phần 3 SGK -TLCH I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. III. Con người Việt Nam qua VH 1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên: - Văn học dân gian: + Con người với tư duy huyền thoại, đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên hoang dã. + Con người và thiên nhiên thân thiết. Hình ảnh núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa cánh cò, vầng trăng, dòng suối... tất cả đều gắn bó với con người. Tình yêu thiên nhiên đã trở thành nội dung quan trọng của VHVN. - Thơ ca trung đại: hình ảnh thiên nhiên thường gắn liền với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. Hình ảnh tùng, trúc, cúc, mai là tựng trưng cho nhân cách cao thượng của nhà Nho. Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thể hiện lí tưởng thanh tao của con người mai danh ẩn tích, lánh đục tìm trong, không màng danh lợi. - Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước, cuộc sống, lứa đôi → Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và luôn tìm thấy từ thiên nhiên những hình tượng thể hiện chính mình. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. - Ngưòi Việt Nam mang một tấm lòng yêu nước thiết tha. - Biểu hiện của lòng yêu nước: + Yêu làng xóm, quê hương. + Tự hào về truyền thống văn học, lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. + Ý chí căm thù quân xâm lược và tinh thần dám hi sinh vì độc lập tự do dân tộc. - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”, sáng tác của Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu, Tố Hữu… => VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội. - Con người ước mơ xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. - Trong VHDG giai cấp thống trị tàn bạo bị kết án. Giai cấp bị trị thì được thông cảm chia sẻ trước những áp bức, bóc lột ở trong các thể loại như: truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ. - Trong VHTĐ con người với con người quan hệ với nhau trên nền tảng đạo lí Nho giáo: tam cương(quân, sư, phụ) , ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, chí, tín), tam tòng(tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 5 đức (công, dung, ngôn, hạnh). - Trong Vh hiện đại: các nhà văn, nhà thơ quan tâm đến đời sống của nhân dân, đòi quyền sống cho con người. Các tác giả tiêu biểu như: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng... một nền văn học giàu tính nhân văn và tinh thần nhân đạo. → Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc. (?) Văn học Việt Nam phản 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. ánh ý thức về bản thân như - Tuỳ theo điều kiện lịch sử mà con người trong văn học xử lý mối quan thế nào? hệ giữa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. - HS đọc phần 4 SGK. + Khi đất nước có giặc ngoại xâm, ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội -TLCH. được coi trọng. + Khi đất nước thanh bình, ý thức cá nhân được đề cao. + Những tác phẩm nổi bật đề cao ý thức cá nhân: thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn, “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều và đỉnh cao là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (VHTĐ). Thời kì 1930-1945, 1975 đến nay có các tác phẩm như “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao, truyện của Thạch Lam... - VHVN luôn có xu hướng xây dựng một đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, xả thân vì chính nghĩa. 4. Củng cố kiến thức Hoạt động 4: Thực hành ứng dụng:Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng quan văn học Việt Nam 5. Yêu cầu HS học ở nhà: -Tìm đọc các tác phẩm tiêu biểu của VHDG và VH viết - Soạn bài “Hoạt động…..” ***************************************** Ngày soạn: 23/8/2020 Tiết 3: Đọc văn HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(t1) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Về kĩ năng:Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Về tư duy, thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Giáo án, bài soạn, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh - SGK, vở ghi, vở soạn… C. Phương pháp:Gv có thể sử dụng một số phương pháp như: đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, gợi mở, phát vấn… để tổ chức giờ dạy - học. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A 2. Kiểm tra bài cũ. KT bài tập về nhà đã giao ở tiết 2 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 6 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS - GV giao nhiệm vụ: Trong cuộc sống, chúng ta thường giao tiếp trực tiếp với nhau bằng những cách thức gì? - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Bằng 2 cách, đó là dùng phương tiện lời nói và phương tiện kĩ thuật hiện đại (Điện thoại, cầu truyền hình, mạng in-tơ-nét. ) - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày, con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng quan trọng đó là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì không thể có kết quả cao của bất cứ hoàn cảnh giao tiếp nào. Bởi vì giao tiếp luôn luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh và nhân vật giao tiếp. Để thấy được điều đó, chúng ta tìm hiểu bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt -Gọi HS đọc và nhắc cả lớp theo I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ dõi phần văn bản SGK 1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: - HS trao đổi thảo luận, lần lượt trả lời a) VD: Văn bản “ Hội nghị Diên Hồng” (?) Các nhân vật giao tiếp nào - Nhân vật tham gia giao tiếp : tham gia trong hoạt động giao + Vua và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia giao tiếp. tiếp? Hai bên có cương vị và quan +Mỗi bên có cương vị khác nhau. Vua cai quản đất nước, dẫn dắt hệ với nhau như thế nào? trăm họ. Các bô lão là những người tuổi cao đã từng giữ những trọng trách nay về nghỉ, hoặc được vua mời đến tham dự hội nghị. (?) Người nói nhờ ngôn ngữ biểu - Nội dung giao tiếp: Người tham gia giao tiếp chú ý lắng nghe để đạt nội dung tư tưởng tình cảm của lĩnh hội những nội dung mà người nói phát ra. Các bô lão nghe Nhân mình thì người đối thoại làm gì để Tông hỏi, nội dung câu hỏi: Liệu tính như thế nào khi quân Mông Cổ lĩnh hội được nội dung đó? Hai tràn đến. Hai bên lần lượt đổi vai giao tiếp. Các bô lão tranh nhau bên lần lượt đổi vai giao tiếp cho nói. Lúc ấy vua lại là người nghe. nhau như thế nào? (?) Hoạt động giao tiếp đó diễn ra - Địa điểm giao tiếp: Hoạt động giao tiếp diễn ra ở Điện Diên Hồng. trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào Lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược lúc nào? khi đó ở nước ta có sự nước ta. kiện lịch sử xã hội gì?) (?) Hoạt động giao tiếp đó hướng -Nội dung giáo tiếp: Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung: vào nội dung gì? Đề cập tới vấn đề hoà hay đánh, nó đề cập tới vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gì? gia dân tộc, mạng sống của con người. (?) Mục đích của giao tiêp là gì? - Mục đích của giao tiếp là mục đích hành động: Lấy ý kiến của mọi Cuộc giao tiếp đó có đạt được mục người, thăm dò lòng dân để hạ đạt mệnh lệnh quyết tâm giữ gìn đất đích đó hay không? nước trong hoàn cảnh lâm nguy.Thông qua bàn bạc để đi tới thống nhất hành động: Quyết tâm đánh giặc => Cuộc giao tiếp đó đã đạt được mục đích. (?). Qua bài “Tổng quan về VHVN”. b. Văn bản“Tổng quan về VHVN”. Học sinh đọc SGK, trao đổi thảo *. Nhân vật giao tiếp: luận, trả lời các CH - Tác giả sgk ( người viết) a. Các nhân vật giao tiếp trong bài - HS lớp 10 (người đọc) này? *. Hoàn cảnh giao tiếp: b. Hoạt động giao tiếp đó diễn ra - Có tính quy thức (có tổ chức, có kế hoạch của nền giáo dục quốc trong hoàn cảnh nào? dân và nhà trường. c. Nội dung giao tiếp. Về đề tài gì? *. Nội dung giao tiếp: Bao gồm những vấn đề cơ bản - Thuộc lĩnh vực văn học sử GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 7 nào? - Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam. - Vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành nền VHVN. d. Mục đích của giao tiếp là gì? + Quá trình phát triển của VHVN. + Con người Việt Nam qua văn học. *. Mục đích giao tiếp: e. Phương tiện giao tiếp được thể - Người viết cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về văn học hiện như thế nào? Việt Nam. - Người đọc lĩnh hội một cách tổng quát về các vấn đề cơ bản của VHVN. *. Phương tiện và cách thức giao tiếp: - Dùng nhiều thuật ngữ văn học. - Kết cấu mạch lạc, rõ ràng thể hiện tính mạch lạc và chặt chẽ. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 3.Kết luận: - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả a. Khái niệm: HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con người của thao tác 1 và thao tác 2, trả lời trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ các câu hỏi sau: (dạng nói và dạng viết) nhằm thực hiện những mục đích về tình cảm, + Thế nào là hoạt động giao tiếp nhận thức, hoạt động. bằng ngôn ngữ? b. Qúa trình giao tiếp + Các quá trình của hoạt động giao - Tạo lập văn bản: quá trình này do người nói, người viết thực tiếp? hiện. + Các nhân tố của hoạt động giao - Lĩnh hội văn bản: quá trình này do người đọc, người nghe thực tiếp? hiện. - Học sinh đọc SGK, trao đổi thảo c. Các nhân tố tham gia và sự chi phối HĐGT: nhân vật giao tiếp, luận, trả lời, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương -Đọc ghi nhớ tiện và cách thức giao tiếp. Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV giao nhiệm vụ: Phân tích các - Đối tượng giao tiếp: người mua và người bán nhân tố giao tiếp trong hoạt động - Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp giao tiếp mua bán giữa người mua - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, giá và người bán ở chợ ? cả, số lượng - HS thực hiện nhiệm vụ: - Mục đích giao tiếp: người mua mua được hàng, người bán bán được - HS báo cáo kết quả thực hiện hàng nhiệm vụ: 4. Củng cố kiến thức Phân tích hoạt động giao tiếp trong nghề dạy học: Gợi ý: − Nhân vật giao tiếp: thầy và trò. − Nội dung giao tiếp: theo nội dung, chương trình quy định. − Điều kiện giao tiếp: khung cảnh trường, lớp; cơ sở vật chất. − Hoàn cảnh giao tiếp: các yếu tố trong trường (thầy, trò, quan hệ thầy − trò; ngoài trường (gia đình, xã hội). − Mục đích giao tiếp: dạy chữ và dạy làm người. − Phương tiện giao tiếp: tiếng Việt. 5. Yêu cầu HS học ở nhà: GV giao nhiệm vụ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 8 + Vẽ sơ đồ tư duy bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ + Quay video hoặc thu âm một đoạn đối thoại giữa 2 người người bạn, bàn về chủ đề an toàn giao thông. Nhận xét các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp NGÀY …./ 8/ 2020, BGH KÝ DUYỆT GIÁO ÁN ********************************************** Ngày soạn: 23 /8/2020 Tiết 4: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (T1) A. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Biết được khái niệm văn học dân gian , các đặc trưng cơ bản và 1 số thể loại của văn học dân gian. 2. Về kỹ năng:Nhận thứctổng hợp kiến thức vhdg và có cái nhìn tổng quát về VHDGVN. 3. Về thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng và trân trọng VHDG. B. Chuẩn bị của GV & HS - GV: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo . - HS: Đọc và soạn bài C.Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A 2. Kiểm tra bài cũ. KT bài soạn của Hs. 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS Em hãy kể lại tên 1 số câu chuyện cổ tích , truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ mà em biết và được học ? TL: TCT Thạch sanh, Cóc kiện trời, Cô út , Cây khế……. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: HS nhắc lại KN I.Khái niệm: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tác nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian những đặc trưng cơ bản của VHDG. 1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( Tính truyền miệng) a. VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ GV cho HS phân tích ngôn từ trong các -Ví dụ: VD: + Bài 1: “Bến và thuyền” là h/s AD chỉ người con trai và Bài 1: Thuyền về có nhớ bến chăng người con gái. Bài ca dao là lời người con trai nói với Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền người con gái về tình cảm nhớ thương, chờ mong, chờ Bài 2: Thân em nhữ chẽn lúa đòng đòng đợi, thủy chung gắn bó của mình. Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai +Bài 2: tâm hồn thảnh thơi, tâm trạng náo nức, rạo rự ? Các từ gạch chân được hiểu ntn?diễn tả phơi phới của người con gái vào tuổi dậy thì. tâm trạng gì? Của ai? -Kết luận: ngôn từ trong VHDG là thứ ngôn từ đa nghĩa; GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 9 giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm GV: Truyền miệng là gì? Có mấy cách truyền miệng tác phẩm văn học dân gian? Quá trình truyền miệng tác phẩm VHDG được thực hiện thtông qua hoạt động nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề b. VHDG tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem. - Hình thức ruyền miệng + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời này sang đời khác NỘI DUNG TÍCH HỢP - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian: Ví dụ: các bài đồng dao: + Diễn xướng dân gian là hình thức trình bày tác phẩm - “nhong nhong,nhong, ngựa….” một cách tổng hợp - “dung dăng dung dẻ…..” + Các hình thức của diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng là phương thức lưu truyền tác phẩm duy nhất và tất yếu khi chưa có chữ viết. -> này sinh dị bản trong VHDG. 2. Tính tập thể -Tập thể được hiểu là nhiều người, hay một nhóm người, GV: Tập thể là gì?Vì sao nói tác phẩm theo nghĩa rộng: tập thể là cộng đồng dân cư. VHDG lại có tính tập thể? Cơ chế của - Tác phẩm VHDG là sáng tác của nhiều người, không sáng tác tập thể đó là gì? biết ai là tác giả và tác giả đầu tiên là ai. HS: Suy nghĩ và trả lời - Cơ chế của sáng tác tập thể: Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, ai đó có cảm hứng bật ra một câu ca hoặc kể một câu chuyện. Mọi người khen hay và thêm bớt, sửa chữa. Trong quá trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian được gia công hoàn chỉnh và trở thành tài sản chung của cộng đồng. - Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với đời sống cộng đồng. 3. Tính thực hành GV: Em hiểu thế nào là tính thực hành của - Là khả năng ứng dụng tác phẩm VHDG vào thực tiễn VHDG? Lấy ví dụ minh hoạ? cuộc sống. HS phát biểu theo cách hiểu. Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại của VHDG Phần này SGk đã trình bày rất rõ ràng. GV chủ yếu giới thiệu khái quát và yêu cầu HS tự học ở nhà. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam (KN SGK) * Tự sự dân gian 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Cổ tích 5. Truyện ngụ ngôn 6. Truyện cười 7. Vè GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 10 8. Truyện thơ * Nghị luận dân gian 9. Tục ngữ 10. Câu đố * Trữ tình dân gian 11. Ca dao * Sân khấu dân gian 12. Chèo 3.Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Cho biết những đặc trưng cơ bản của VHDG ? Các thể loại chính của VHDG ? Hs thảo luận và đọc kết luận sgk D. Kết luận 1.Đặc trưng cơ bản - Tính truyền miệng - Tính tập thể - Tính thực hành 2.Thể loại: Thần thoại ,truyền thuyết ,truyện cổ tích truyện ngụ ngôn,truyện cười,tục ngữ , câu đố , ca dao,vè , truyện thơ, chèo. 4.Củng cố kiến thức cho học sinh Truyện cổ tích có đặc điểm nào tiêu biểu ? - Tp hư cấu có chủ định kể về số phận của những con người bình thường trong XH - Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.(Tấm Cám, Sọ Dừa) -Nhân vật là em út , mồ côi. - Quan niệm : ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. 5. Yêu cầu HS học ở nhà: Lập bảng hệ thống các thể loại của VHDG **************************** Ngày soạn: 24 /8/2020 Tiết 5: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (T2) A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Nắm được những nét khái quát về giá trị của văn học dân gian. 2. Về kỹ năng:Nhận thức khái quát về văn học dân gian và có cái nhìn tổng quát về VHDGVN. 3. Về thái độ: Biết yêu mến, trân trọng ,giữ gìn,phát huy văn học dân gian. B. Chuẩn bị của GV & HS - GV: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo . - HS: Đọc và soạn bài C.Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu các thể loại của văn học dân gian ? cho biết thể loại truyền thuyết có những đặc điểm cỏ bản nào? TL: -Kể lại các sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa. -Thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với người có công 3. Bài mới Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS ? VHDG có song song cùng tồn tại với văn học viết không ?vì sao? TL: Có. Văn học dân gian có những giá trị to lớn, Vh viết tiếp thu , học tập từ VHDG. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 11 Hoạt động của GV và HS GV nêu các câu hỏi Hs thảo luận, trả lời CH1: Tri thức dân gian là gì? Thuộc lĩnh vực nào? Vì sao VH dân gian được coi là kho tri thức vô cùng phong phú và đa dạng? (Đặc điểm của tri thức dân gian) Gv định hướng: Tri thức dân gian là nhận thức, hiểu biết của nhân dân đối với cuộc sống quanh mình. NỘI DUNG TÍCH HỢP GV đưa ra các tp VH DH và hỏi HS nhận thức được gì qua các tp đó. -Tp1: truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh: BIẾT: Hiện tượng của TN: lũ lụt Sức mạnh của thiên nhiên Ước mong chế ngự TN -Tp2: TCT Trầu Cau BIẾT: phong tục văn hóa của người Việt – tục ăn trầu “miếng trầu là đầu câu truyện” -Tp3: Ca dao đối đáp “ở đâu năm cửa nàng ơi….s Ở trên tỉnh Lạng có thành xây tiên” BIẾT: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nhiều vùng miền; niềm tự hào về vẻ đẹo và truyền thống lịch sử của cha ông. Gv mở rộng: Tuy nhiên nhận thức của nhân dân lao động ko phải hoàn toàn và bao giờ cũng đúng. VD: Đi một ngày đàng học một sàng khôn; Những người ti hí mắt lươn / Trai thường chốn chúa, gái buôn lộn chồng... VÍ DỤ: Học các tp :Thánh gióng, Tấm Cám, Thạch Sanh,Ca dao “10 cái trứng”…các tp đã giáo dục con người những phẩm chất nào? GV: Giá trị giáo dục của VHDG thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? HS: Suy nghĩ và trả lời Nội dung cần đạt D. Những giá trị cơ bản của VH dân gian: 1. Giá trị nhận thức - Tri thức trong văn học dân gian là tri thức thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người. (Tri thức VHDG rất phong phú.⭢là tri thức của 54 dân tộc) - Đặc điểm của tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn. Vd: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…… + Là kiến thức về phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống… của dân tộc. + Thể hiện quan điểm và trình độ nhận thức của nhân dân nên có phần khác biệt với quan diểm và nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời. VD: Tri thức về quan niệm sống + Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa. + Đừng than phận khó ai ơi Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây... VD: Tri thức về: Bài học đạo lí làm con: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 2.Tính giáo dục (giáo dục đạo lí làm người) - Tinh thần nhân đạo và lạc quan: + Yêu thương đồng loại + Đấu tranh để bảo vệ và giải phóng con người. + Niềm tin vào chính nghĩa, vào cái thiện - Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương, đất nước. + Lòng vị tha, đức kiên trung. + Tính cần kiệm, óc thực tiễn,... 3. Giá trị thẩm mỹ - VHDG góp phần hình thành tư duy thẩm mĩ, mĩ cảm đúng đắn, tiến bộ: + Cái đẹp hài hòa, trong sáng: “ Trong đàm gì đẹp bằng sen.... + Chiều sâu của cái đẹp là cốt lõi, phẩm chất bên trong “ Cái nết đánh chết cái đẹp“; “ Tốt gôc hơn tốt nước sơn“ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 12 - Trải qua thời gian, nhiều tác phẩm VH dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật, là những viên ngọc sáng đem đến cho con người vẻ đẹp của VH, ngôn ngữ tiếng việt, làm say đắm lòng người. - Khi VH viết chưa phát triển, VH dân gian đóng vai trò chủ đạo. - Khi VH viết phát triển, VH dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của VH viết, phát triển song song, làm cho VH viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Hoạt động 3 : Tổng kết Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Cho biết những Giá trị cơ bản D. Kết luận của VHDG - VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc Hs thảo luận và đọc kết luận - VHDG ngợi ca những giá trị tốt đẹp của con người. sgk - VHDG có giá trị to lớn về nghệ thuật 4. Củng cố kiến thức cho học sinh ? Những giá trị to lớn của VHDG qua 1 số câu chuyện ? TL : Truyền thuyết “ Sơn tinh thuỷ tinh”: không chỉ cho biết một hiện tượng tự nhiên hàng năm: lũ lụt mà còn cho thấy sức mạnh và ước mơ của cha ông về chế ngự thiên tai. + Truyện cổ tích “ Trầu cau”cho ta biết một phong tục, một nét đặc sắc trong Văn hoá người Việt; “miếng trầu là đầu câu chuyện”. sử thi “Đam san” cho biết tục nối dậy của người Ê-đê, ngôn ngữ độc đáo của người thái qua “lời tiễn dặn”người yêu 5. Yêu cầu HS học ở nhà - Nhớ lại những câu chuyện, những lời ru của bà mà anh (chị) đã từng nghe hoặc tập hát 1 điệu dân ca quen thuộc. ************************************************ Ngày soạn: 25/8/2020 Tiết 6 Tiếng việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiết 2 ) A. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Củng cố khái niệm và các nhân tố chi phối của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Về kỹ năng: + Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực giao tiếp khi nói,khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. + Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Về thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo . - HS: Đọc và soạn bài C.Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Kể tên các nhân tố tham gia vào quá trình giao tiếp? TL: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp. 3. Bài mới GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 13 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1: Bài 1: Gv yêu cầu 3 hs lên bảng làm các bài tập a. Nhân vật giao tiếp 1, 2, 3 trong sgk. Các em khác tự làm vào - Chàng trai (anh). vở, theo dõi bài của bạn⭢ nhận xét bổ - Cô gái (nàng). Lứa tuổi: 18-20, trẻ, đang ở độ tuổi yêu đương. sung. b. Thời điểm giao tiếp: Đêm trăng sáng, yên tĩnh⭢ thích hợp Gv nhận xét, khẳng định đáp án, lưu ý hs với những cuộc trò chuyện của những đôi lứa đang yêu. các kiến thức và kĩ năng cần thiết. c. Nội dung giao tiếp: Nghĩa tuờng minh: Chàng trai hỏi cô gái “tre non đủ lá”(đủ già) rồi thì có dùng để đan sàng được ko? - Nghĩa hàm ẩn: Cũng như tre, chàng trai và cô gái đã đến tuổi trưởng thành, lại có tình cảm với nhau liệu nên tính chuyện kết duyên chăng? - Mục đích giao tiếp: tỏ tình, cầu hôn tế nhị. d. Cách nói của chàng trai: Có màu sắc văn chương, tình tứ , ý nhị, mượn hình ảnh thiên nhiên để tỏ lòng mình⭢ phù hợp, tinh tế. GV: Hướng dẫn tương tự bài 1 để hs 2: Bài 2 làmbài 2? a,b. Các hành động nói (hành động giao tiếp): - Chào (Cháu chào ông ạ!). - Chào đáp (A Cổ hả?). - Khen (Lớn tướng rồi nhỉ?). - Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông ko?). c. Tình cảm, thái độ: + A Cổ: kính mến ông già. + Ông già: trìu mến, yêu quý A Cổ. - Quan hệ: gần gũi, thân mật. GV: Hướng dẫn tương tự bài 1 để hs 3: Bài 3 làm:bài 3? a. Nội dung giao tiếp: - Nghĩa tường minh: Miêu tả, giới thiệu đặc điểm, quá trình làm bánh trôi nước. - Nghĩa hàm ẩn: Thông qua hình tượng bánh trôi nước, tác giả ngợi ca vẻ đẹp, thể hiện thân phận bất hạnh của mình cũng như của bao người phụ nữ trong XHPK bất công. Song trong hoàn cảnh khắc nghiệt, họ vẫn giữ trọn được phẩm chất tốt đẹp của mình. - Mục đích: + Chia sẻ, cảm thông với thân phận người phụ nữ trong XH cũ. + Lên án, tố cáo XHPK bất công. - Phương tiện từ ngữ, hình ảnh: biểu cảm, đa nghĩa. b. Căn cứ: - Phương tiện từ ngữ: + “Trắng”, “tròn”⭢ gợi vẻ đẹp hình thể. + Mô típ mở đầu: “thân em”⭢ lời than thân, bộc lộ tâm tình của người phụ nữ. + Thành ngữ “bảy nổi ba chìm”⭢ thân phận long đong, bất hạnh. + “Tấm lòng son”⭢ phẩm chất thủy chung, trong trắng, son sắt. 4. Bài 4 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 14 HS đọc yêu cầu bài tập 4, trình bày kết quả. GV lưu ý HS một số vấn đề: - Dạng văn bản: thông báo ngắn nên phải viết đúng thể thức. - Đối tượng giao tiếp: HS toàn trường. - ND giao tiếp: Hoạt động làm sạch môi trường nhân ngày môi trường thế giới. Nhân ngày Môi trường thế giới Nhà trường tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta xanh, sạch, đẹp hơn nữa. - Thời gian làm việc:… - Nội dung công việc:… - Lực lượng tham gia:… - Dụng cụ:… - Kế hoạch cụ thể: các lớp nhận tại văn phòng của trường. Nhà trường kêu gọi toàn thể HS nhiệt liệt hưởng ứng và tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này. Ngày …tháng …năm… Ban giám hiệu trường… 5. Làm bài 5: GV: Hướng dẫn tương tự bài 1 để hs làm:bài 5? Gv yêu cầu hs làm ở nhà. Gv lưu ý hs: Ngày 5/6/1972, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sáng lập ngày môi trường thế giới. a. Nhân vật giao tiếp: + Bác Hồ + Hs toàn quốc b. Hoàn cảnh giao tiếp: + Tháng 9-1945: đất nước vừa giành được độc lập⭢ Hs lần đầu tiên được đón nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Gv yêu cầu hs đọc bức thư của Bác Hồ và Nam. trả lời các câu hỏi trong sgk. + Bác Hồ: giao nhiệm vụ, khẳng định quyền lợi của hs nước Gv lưu ý hs: Khi thực hiện bất cứ hoạt Việt Nam độc lập. động giao tiếp bằng ngôn ngữ nào (dạng c. Nội dung giao tiếp: nói và viết), chúng ta cần phải chú ý: - Niềm vui sướng của Bác vì thấy hs- thế hệ tương lai của đất + Nhân vật, đối tượng giao tiếp (Nói và nước được hưởng nền giáo dục của dân tộc. viết cho ai?). - Nhiệm vụ và trách nhiệm nặng nề nhưng vẻ vang của hs. + Mục đích giao tiếp (Nói và viết để làm - Lời chúc của Bác với các em hs. gì?). d. Mục đích giao tiếp: + Nội dung giao tiếp (Nói và viết để làm - Chúc mừng hs nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt gì?). Nam DCCH. + Giao tiếp bằng cách nào (Nói và viết - Xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của các em hs. ntn?). e. Hình thức: - Ngắn gọn. - Lời văn vừa gần gũi, chân tình vừa nghiêm túc, trang trọng. III. Kết luận Là hoạt động trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ(nói hoặc viết) ? Em hiểu thế nào hoạt động giao tiếp của con người trong xã hội. HĐGT bằng ngôn ngữ có hai quá bằng ngôn ngữ? trình: Tạo lập văn bản do người nói,người viết thực hiện; tiếp Hs thảo luận và đọc kết luận sgk nhận lĩnh hội văn bản do người đọc người nghe thực hiện (hai quá trình có thể chuyển đổi cho nhau). 4.Củng cố kiến thức cho học sinh. ? Phân tích các nhân tố của HĐGTbằng ngôn ngữ TL a)Nhân vật giao tiếp : Ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho ai ? b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết trong hoàn cảnh nào, ở đâu, khi nào ? c) Nội dung giao tiếp : Nói, viết cái gì, về cái gì ? d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì ? e) Phương tiện và cách thức giao tiếp : Nói viết như thế nào, bằng phương tiện gì ? 5. Yêu cầu HS học ở nhà: Hoàn thiện bài tập sgk và sách bài tập. NGÀY …./ 9/ 2020, BGH DUYỆT GIÁO ÁN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 15 ************************************************ Ngày soạn: 1/9/2020 Tiết 7: Làm văn VĂN BẢN A. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: + Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản ; + Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản. 2.Về kỹ năng: + Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản. + Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề. + Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học. 3. Về thái độ: Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. B. Chuẩn bị của GV & HS - GV: Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo . - HS: Đọc và soạn bài C.Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Hãy nêu các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp? TL: NV GT, NDGT, HCGT,ĐTGT, Phương tiện và cách thức GT 3. Bài mới Ở những tiểt trước chúng ta đã học về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Đó là hoạt dộng gồm hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Như vậy văn bản chính là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Để hiểu rõ hơn khái niệm, đặc trưng văn bản, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài văn bản. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái I- Khái niệm và đặc điểm: niệm và đặc điểm của văn bản. 1. Khái niệm: Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản. * Tìm hiểu ngữ liệu: HS: Đọc sinh đọc các văn bản (1), (2), - Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Quan hệ (3) và các yêu cầu ở SGK ? giữa người và người. - Nhu cầu: ? Mỗi văn bản được người nói tạo ra + VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống trong những hoạt động nào? Để đáp ứng + VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm nhu cầu gì ? + VB(3): trao đổi về thông tin chính trị - xã hội - Bao gồm nhiều câu. GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ? *Khái niệm: GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bản? bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm 2. Đặc điểm: hiểu các đặc điểm của văn bản *TL các câu hỏi GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ? - Câu hỏi 2: Vấn đề: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 16 + VB(1) Là quan hệ giữa người với người + VB(2) Lời than thân của cô gái GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất + VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến quán trong mỗi văn bản không ? => Cách triển khai: GV: Như vậy, một văn bản thường có Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển đặc điểm gÌ? khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. GV: Các câu trong từng văn bản (2) và -Câu hỏi 3: (3) có quan hệ với nhau về những + Các câu trong văn bản (2) và (3): phương diện nào? ./ Có quan hệ về ý nghĩa ./ Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ GV: Văn bản (3) có bố cục như thế nào? ./ Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rừ ràng: a.Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc” b.Thân bài:“ Chúng ta muốn hoà bình … nhất định về dân tộc ta” c.Kết bài: Phần còn lại. GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào? -Câu hỏi 4: Văn bản (3): - Mở đầu: Tiêu đề và Lời hô gọi 🡪 dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Kết thúc: Hai khẩu hiệu. 🡪 khích lệ ý chí => có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản chính luận. GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm Câu hỏi 5: mục đích gì? Mục đích: - VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ. - VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống Pháp. 🡪 mỗi văn bản có một mục đích nhất định GV: Từ những điều đó phân tích trên, 2. Đặc điểm của văn bản: hãy nêu đặc điểm của văn bản ? (Ghi nhớ, SGK trang 24) HS: Trả lời. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng - Các câu trong văn bản có sự liên kết theo kết cấu mạch lạc. chặt chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung lạc. lẫn hình thức. - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất chỉnh về nội dung lẫn hỡnh thức. định. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định. Cho Hs tìm hiểu khái quát các loại văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK. GV: So sánh văn bản 1,2,3, Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì ? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 II- Các loại văn bản: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - Câu 1: a. Vấn đề, lĩnh vực: (1) Cuộc sống xã hội (2) Cuộc sống xã hội (3) Chính trị. GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 17 thuộc những loại nào? b. Từ ngữ: (1) và (2): Thông thường (3): Chính trị, xã hội ?Cách thể hiện nội dung trong mỗi văn c. Cách thể hiện nội dung: bản như thế nào? (1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng (3): bằng lí lẽ, lập luận GV: Như vậy, mỗi loại văn bản thuộc => Phong cách ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ nào? (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. (3): thuộc loại văn bản chính luận. GV: Các loại văn bản được sử dụng - Câu 2: So sánh các văn bản trong những lĩnh vực nào của xã hội? a. Phạm vi sử dụng: + (2): giao tiếp có tính chất nghệ thuật + (3): chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính GV: Mục đích giao tiếp của mỗi loại b. Mục đích giao tiếp: văn bản là gì? + (2): bộc lộ cảm xúc + (3): kêu gọi, thuyết phục mọi người + SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng, xác nhận sự việc GV: Lớp từ ngữ riêng cho mỗi loại văn c. Lớp từ ngữ: bản như thế nào ? + (2): Thông thường + (3): Chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính GV: Cách kết cấu và cách trình bày trong d. Kết cấu, trình bày: mỗi loại văn bản là gì? + (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): ba phần GV: Như vậy, các văn bản trong SGK, + SGK: mạch lạc, chặt chẽ đơn xin nghỉ học và giấy khai sinh thuộc + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc in sẵn các loại văn bản nào? GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta còn => Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy có thể gặp các loại văn bản nào khác? khai sinh: PCNN hành chính như:thư, nhật kí 🡪 thuộc phong cách ngôn 2. Một số loại văn bản: Ghi nhớ, SGK trang 25 ngữ sinh hoạt Bản tin, phóng sự, phỏng vấn 🡪 thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: Nắm chắc khái niệm VB, các đặc điểm của VB, các loại VB. 5. Yêu cầu HS học ở nhà: Làm BT ********************************* Ngày soạn:2/9/2020 Tiết 10:Tiếng Việt VĂN BẢN (t2) –RA ĐỀ SỐ 1 (Làm ở nhà) Ngày dạy: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 18 STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 1 10A9 2 A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức về văn bản. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng phân tích văn bản, liên kết văn bản và hoàn chỉnh văn bản. 3. Về thái độ: Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. B.Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. C. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo . - HS: Đọc và soạn bài D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là VB? Trình bày đặc điểm của VB? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Ở tiết học về văn bản trước, các em đã biết được khái niệm, đặc điểm, các loại văn bản phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức lí thuyết đó vào làm các bài tập cụ thể. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gv yêu cầu hs lên bảng làm các bài III. Luyện tập: 1, 3, 4 ⭢ nhận xét, khẳng định đáp 1. Bài 1: án. a. Phân tích tính thống nhất về chủ a. Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt (câu chủ đề) đứng đầu đoạn văn, được làm rõ ở các câu tiếp. đề của đoạn văn? b. Sự phát triển chủ đề: b. Phân tích sự phát triển của chủ * Câu chủ đề: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại đề trong đoạn văn (từ ý khái quát với nhau. * Các luận cứ: đến cụ thể qua các cấp độ?) - Hai luận cứ lí lẽ: + Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể. + So sánh các lá mọc trong các môi trường khác nhau. - Bốn luận chứng (dẫn chứng): + Lá cây đậu Hà Lan⭢ tua cuốn. + Lá cây mây⭢ tua móc có gai bám. + Lá cây xương rồng⭢ gai. c. Đặt nhan đề cho đoạn văn? + Lá cây lá bỏng⭢ chứa nhiều nước. c. Nhan đề: Hs đọc yêu cầu của đề, thảo luận - Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. trả lời. - Ảnh hưởng qua lại giữa cơ thể và môi trường. Gv nhận xét, khẳng định đáp án. 2. Bài 2: - Sắp xếp: 1-3-5-2-4. Gv có thể gọi một vài em nhận xét, - Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc. bổ sung cho đoạn văn của bạn làm 3. Bài 3: trên bảng, đọc đoạn văn của các em - Câu chủ đề: Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị dể cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn huỷ hoại nghiêm trọng. - Các luận cứ: thiện. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 19 Gv yêu cầu hs đặt tiêu đề cho đoạn + Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên văn của mình. nhân gây ra lũ lụt, hạn hán kéo dài. + Các sông suối ngày càng bị ô nhiễm. + Rác thải, chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí. + Các loại thuốc trừ sâu sử dụng ko theo quy định đảm bảo an toàn cho môi trường... - Tiểu kết: Thực trạng trên làm cho nạn ô nhiễm môi trường sống Gv yêu cầu 1 hs trả lời các câu hỏi đang ở mức báo động. trong sgk trên bảng, các em khác - Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu. viết mẫu lá đơn xin phép nghỉ học 4. Bài 4: vào vở. Đơn xin phép nghỉ học. Gv yêu cầu một vài hs đọc lá đơn a. Người nhận: Thầy (cô) giáo chủ nhiệm và các thầy (cô) bộ xin phép nghỉ học của mình, nhận môn. xét, định hướng hoàn thiện. - Người viết: Học trò. b. Mục đích: Xin phép được nghỉ học trong một thời gian nhất định. c. Nội dung: Cần nêu rõ: - Họ và tên, lớp, trường. - Lí do xin nghỉ học. - Thời gian xin nghỉ. - Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập khi phải nghỉ học. d. Kết cấu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Tên đơn. - Người nhận, đơn vị công tác của người nhận. - Họ và tên, lớp, trường của hs. - Lí do xin nghỉ học. - Thời gian xin nghỉ. - Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập khi phải nghỉ học. - Địa điểm, thời gian viết đơn. - Kí tên. - Xác nhận của phụ huynh hs. D. Ra đề bài làm văn số 1 ở nhà. Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông. 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: Nắm chắc khái niệm VB, các đặc điểm của VB, các loại VB. 5. Yêu cầu HS học ở nhà: - Viết bài viết số 1, (45p, ở nhà), tuần sau nộp. - Hoàn thiện các bài tập. - Soạn bài: Chủ đề Truyện dân gian ********************************* Ngày soạn: 9/9/2020 Từ tiết 9 đến tiết 18 CHỦ ĐỀ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Đối tượng học sinh: Lớp 10. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 20