Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 27

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 15 tháng 5 2019 lúc 11:27:18 | Được cập nhật: hôm kia lúc 0:59:34 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 520 | Lượt Download: 0 | File size: 0.041984 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: + Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống. + Giải thích được sự chuyên hoá của hệ thần kinh + Nắm và giải thích rõ phản xạ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Giải thích được các hiện tượng trong đời sống II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : HTK dạng ống ở người, Sơ đồ cung phản xạ. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Sự ưu việt trong hệ thần kinh dạng ống. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là cảm ứng ở động vật? Cho ví dụ. Các khâu của cung phản xạ? + Động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch phản ứng lại kích thích của môi trường như thế nào? Tại sao HTK dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần động vật có hệ thần kinh dạng ống kinh dạng ống GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời a. Cấu trúc của Hệ TK dạng ống câu hỏi - Động vật: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, + Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng thú. ống? - Cấu tạo gồm 2 phần: + Đặc điểm của Hệ TK dạng ống? * Thần kinh trung ương. + Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh học 8, + Não: não ttrước, não trung gian, não hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành phần giữa, não sau và hành não. của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có + Tủy sống: nằm trong cột sống. xương sống. * Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh và HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời hạch thần kinh. câu hỏi. → Hệ thần kinh dạng ống có cấu tạo GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận phức tạp và hoàn thiện dần nên các hoạt động của động vật ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động của Hệ TK dạng ống GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Hoạt động của Hệ TK dạng ống được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào và nhờ yếu tố nào? + Quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi ? + Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ bao gồm: - Phản xạ không điều kiện: Do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia, không phải qua học tạp. - Phản xạ có điều kiện: Do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là tế bào thần kinh võ não. Cùng với sự tiến hóa của hệ thần kinh dạng ống, số lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là các phản xạ có điều kiện ngày càng tăng → động vật ngày càng thích nghi tốt hơn với môi trường sống. 4. Củng cố: Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Hãy phân tích xem có những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào phản ứng trên và đó là phản xạ gì, thuộc những loại nào? 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục” Em có biết” và đọc bài 28