Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16

a4b148ea9a743d080e8501620fcb30a6
Gửi bởi: Trần Hà Quỳnh Như 17 tháng 12 2016 lúc 1:12:53 | Được cập nhật: 15 tháng 4 lúc 23:31:45 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 2523 | Lượt Download: 68 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1CHUẨN KTKN KNS GDMTĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌCNGÀY Buổi MÔN BÀIThứ hai01/12/2014 Chào cờTập đọcToán Đạo đức Tập trung toàn trườngKéo coLuyện tậpYêu lao động (T1)Thứ ba02/12/2014 Toán L.từ và câuChính tảKhoa học Thương có chữ số 0Mở rộng vốn từ: Đồ chơi Trò chơiNghe viết: Kéo coKhông khí có những tính chất gì?C Địa líKĩ thuật Ôn tập đọcÔn toán Thủ đô Hà NộiCắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (T2)Luyện đọc: Kéo coÔn tập: Chia cho số có hai chữ sốThứ tư03/12/2014 Tập đọcToánLàm văn Trong quán ăn “Ba Cái Bống”Chia cho số có chữ sốLuyện tập: Giới thiệu địa phươngThứ năm04/12/2014 Toán Lịch sử L.từ và câu Kể chuyện Luyện tập Cuộc K/C chống quân xâm lược Mông NguyênCâu kể Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham giaC Ôn LT&CÔn toánÔn ch.tảÔn tập đọc Ôn tập Đồ chơi Trò chơi Luyện:Chia cho số có hai chữ số (tiếp)Luyện viết: Kéo coLuyện đọc: Trong quán ăn “Ba Cái Bống”Thứ sáu05/12/2014 Làm văn ToánKhoaHĐ TT Luyện tập: Miêu tả đồ vậtChia cho số có chữ số (TT)Không khí gồm những thành phần nào?Sinh hoạt lớpC Ôn TLVÔn toánÔn toánHĐNGLL Ôn tập: Văn miêu tả đồ vậtLuy n:Chia cho ba ch .Ôn tậpTìm hiểu những người con anh hùng của đất ước của quê hương GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn Thọ TUẦN 16TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 2GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 3Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2014TẬP ĐỌC (Tiết 31)KÉO CO (Toan Ánh)I. MỤC TIÊU:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìngiữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).II. CHUẨN BỊ:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to nếu có điều kiện).+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Khởi động 1’2. Bài cũ .5’ Tuổi Ngựa”+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹđiều gì?- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.- Nhận xét, đánh giá HS.3. Bài mới a. Giới thiệu bài .1’+ Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Namta ai cũng biết.Nhưng luật chơi kéo co mỗivùng không giống nhau.Bài tập đọc Kéo co giớithiệu với các em cách chơi kéo co một số địaphương đất nước ta. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc 8’GV hoặc HS chia đoạn: đoạn.+ Đoạn 1: Kéo co …… đến bên ấy thắng.+ Đoạn 2: Hội làng ….. đến người xem hội.+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ….. đến thắng cuộc Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp uyện đọc câu văn dài khó: GV giải nghĩa một số từ khó: GV đọc diễn cảm cả bài.HĐ2: Tìm hiểu bài 13’+ Phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co nhưthế nào?+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu HS hát.- Ngựa con nhắn nhủ với mẹ là dù con là tuổi ngựanhưng xin mẹ đừng buồn,....- Nêu nghĩa bài học.- Nhận xét, bổ sung.- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. HS đọc từ khó.+ HS luyện đọc câu văn dài- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.- HS đọc chú giải.- Luyện đọc theo cặp.- HS đọc toàn bài.+ Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thườngthì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗiđội phải ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗiđội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng cóthể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phảiđủ keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạchranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đượcđội kia ngã sang vùng đất của đội mình keo trở lênlà thắng. HS đọc đoạn 2, và...+ Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp rất đặc biệt soGIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 4Trấp?+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặcbiệt.+ Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũngrất vui?+ Ngoài kéo co, em còn thích những trò chơi dângian nào khác? HĐ3:Luyện đọc diễn cảm :5’Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài đoạn 1.+ Đọc mẫu đoạn văn.+ Theo dõi uốn nắn Nhận xét, đánh giá.4. Củng cố 5’Qua bài học em hãy rút ra nghĩa của bài học?5. Dặn dò 1’- Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo cocho người thân.Chuẩn bị bài Trong quán ăn “Bacá bống”. Nhận xét tiết học. với cách thức thi thông thường, đây cuộc thi kéoco diễn ra giữa bên nam và bên nữ.Nam khỏe hơnnữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng được bênnam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũngrất vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vuivẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt củanhững người xem.+ HS đọc đoạn 2, và...+ Chơi kéo co làng Tích Sơn là cuộc thi giữa traitráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên khônghạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ôngtrong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bạithành thắng.+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rấtđông người tham gia, không khí ganh đua rất sôinổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều ngườixem.+ Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu,đu quay, thổi cơm thi, đáng goòng, chọi gà- em đọc tiếp nối nhau đoạn của bài.+ Luyện đọc nhóm đôi+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.+ Bình chọn người đọc hay.Nội dung :Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơithú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của ngườiViệt Nam ta cần được giữ gìn và phát huy.TOÁN (Tiết 76)LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU:- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.- Giải bài toán có lời văn.* Bài (dòng 1, 2), bài 2II. CHUẨN BỊ:GV: Kế hoạch bài học SGKHS: Bài cũ bài mới.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Khởi động:1’2. Kiểm tra bài cũ :5’- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1.- GV chữa bài, nhận xét và đánh giáHS. HS lên bảng làm bài.- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 53. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’- Giờ học toán hôm nay các em sẽ rènluyện kỹ năng chia số có nhiều chữ sốcho số có hai chữ số và giải các bàitoán có liên quan b. Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cá nhân: 15’ Bài 1: Đặt tính rồi tính.- GV gọi HS lên bảng.- GV nhận xét và đánh giá HS. HĐ2: Nhóm :15’ Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài. Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. GV nhận xét và đánh giá HS. 4. Củng cố, dặn dò :3’- GVcủng cố bài học- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫnluyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học. HS nêu yêu cầu. HS lên bảng, lớp làm vở. 4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 95 dư 35136 18 18408 52 17826 48171 1952 280 354 342 371 93 208 66 36 dư 18 0- Thảo luận theo nhóm.- Báo cáo kết quả. Tóm tắt 25 viên gạch 1050 viên gạch :... 1m ?Giải :Với 1050 viên gạch thì lát được diện tích nền nhà là:1050 25 42 (m 2)Đáp số 42 ĐẠO ĐỨC (Tiết 16)YÊU LAO ĐỘNG(Đ/C: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương laođộng của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc củacác bạn trong lớp, trong trường)*KNS: năng xác định giá trị của lao động. năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức nhà và trường.I. MỤC TIÊU:- Nêu được ích lợi của lao động.- Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả năng củabản thân.- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.(Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương laođộng của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc củacác bạn trong lớp, trong trường)* Biết được nghĩa của lao động.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 6II. CHUẨN BỊ:- SGK Đạo đức 4.- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết: 1HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Khởi động 1’2. Kiểm tra bài cũ :5’+ Kể một số biểu hiện thể để tỏ lòng kính trongthầy cô giáo?+ Nhận xét.3. Bài mới :a Giới thiệu bài 1’Thế nào là tham gia các hoạt động lao động lớp,ở trường, nhà? Chúng ta sẽ tham gia lao độngnhư thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểuqua bài: “Yêu lao động”. GV ghi đề.b. Tìm hiểu bài: HĐ 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a”:10’*KNS: năng xác định giá trị của lao động.- GV đọc truyện lần thứ nhất.- GV gọi HS đọc lại truyện lần thứ hai.- GV cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi(SGK/25)+ Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- với nhữngngười khác trong câu chuyện.+ Theo em, Pê- chi- a, sẽ thay đổi như thế nào sauchuyện xảy ra?+ Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì? Vì sao?- GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh vàđem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.HĐ 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25):5’*KNS:+ năng quản lí thời gian để tham gialàm những việc vừa sức nhà và trường.+ Những việc làm nào dưới đây là yêu lao động:a. Tích cực tham gia làm trực nhật cùng các bạntrong tổ.b. Cùng mọi người dọn vệ sinh đường làng, ngõxóm.c. Tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổchức.d. Dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ bố mẹ.e. Việc dọn dẹp nhà cửa là của bố mẹ, mình cònphải lo học bài.- GV kết luận: Đúng: a, b,c,d Không đúng e.HĐ 3:Thảo luận hoặc đóng vai (Bài 2):15’- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhómthảo luận, đóng vai một tình huống: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đãphù hợp chưa? Vì sao? HS hát.+ Tích cực học tập, lễ phép với thầy cô giáo,...- HS đọc bài học.- Nhận xét bổ sung. HS đọc lại truyện.- HS cả lớp thảo luận.- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.+ Một ngày của mọi người thì làm việc, còn mộtngày của Pê- chi- thì ngồi không.+ Pê- chi- sẽ không hoài phí một ngày bằng cáchngồi không mà sẽ lao động như mọi người.Nếu là Pê- chi- a. em sẽ nghe lời dặn của mẹ,...- HS cả lớp trao đổi, tranh luận.- Các nhóm thảo luận.- Đại diện từng nhóm trình bày.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.- Mỗi nhóm lên đóng vai.+ Cả lớp cùng thảo luận.- Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử.- Nhận xét, bổ sung.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 7+ Ai có cách ứng xử khác? GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trongmỗi tình huống.4. Củng cố Dặn dò 3’- GV gọi HS đọc ghi nhớ.- Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26.- Nhận xét tiết học. HS đọc bài.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 8Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2014TOÁN (Tiết 77)THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0I. MỤC TIÊU:Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số thương.* Bài (dòng 1, 2)II. CHUẨN BỊ:GV: Kế hoạch bài học SGKHS: Bài cũ bài mới.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Khởi động :1’2. Kiểm tra bài cũ :3’- GV gọi HS lên bảng làm bài 1.- GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: 1’ Thực hiện được phép chia cho số có hai chữsố trong trường hợp có chữ số thươngnhư thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:“Thương có chữ số 0”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài:HĐ1: Cả lớp: 15’1.Hướng dẫn thực hiện phép chia Phép chia 9450 35 (trường hợp có chữsố hàng đơn vị của thương)- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HSthực hiện đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm bài. Vậy 9450 35 270- Phép chia 9450 35 là phép chia hết hayphép chia có dư? GV nhấn mạnh lần chia cuối cùng chia 35được 0, viết vào thương bên phải của 7. Phép chia 2448 24 (trường hợp có chữsố hàng chục của thương)- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HSthực hiện đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm bài. Vậy 2448 :24 102- Phép chia 448 24 là phép chia hết hayphép chia có dư? GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai chia24 được 0,viết vào thương bên phải của 1. 4. Luyện tập thực hành HĐ2: Cá nhân :10’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. Hát.- HS lên bảng làm bài.- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. HS nêu cách tính của mình. 9450 35 245 270 000- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng tatìm được số dư là 0. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. HS nêu cách tính của mình. 2448 24 0048 102 00- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng tatìm được số dư là 0. HS đọc yêu cầu bài tập.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 9- GV cho HS tự đặt tính rồi tính. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạntrên bảng. GV nhận xét và đánh giá HS. 4. Củng cố, dặn dò :3’- GV củng cố bài học.- HS học bài và Chuẩn bị bài “Chia cho số cóba chữ số”. Nhận xét tiết học. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 8750 35 2996 28 175 256 196 107 00 2420 12 23520 56 020 201 112 420 dư 00+ Nhận xét, bổ sung.LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 31)MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI TRÒ CHƠII. MỤC TIÊU:Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được mộtvài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng mộtvài thành ngữ, tục ngữ BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).II. CHUẨN BỊ:GV: Kế hoạch bài học SGKHS: Bài cũ bài mớiIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Khởi động 1’2. Kiểm tra bài cũ .5’+ Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữphép lịch sự cần phải chú những gì? Hãyđặt câu?- Nhận xét và đánh giá.3. Bài mới a. Giới thiệu bài .1’Những trò chơi nào có ích? Những trò chơinào không có ích? Hay chơi như thế nào thìtốt? Để hiểu rõ, hôm nay, chúng ta học bài:“Mở rộng vốn từ: Đồ chơi Trò chơi”. GVghi đề.b. Tìm hiểu bài HĐ1: Nhóm: 20’Bài 1: Viết vào vở bảng phân loại...+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm.- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.- Nhận xét kết luận lời giải đúng HS hát.+ Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữamình và người được hỏi,....- Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ?- Nhận xét bài của bạn.- HS đọc thành tiếng.- Thảo luận theo nhóm.- Báo cáo kết quả.- Nhận xét, bổ sung.+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co vật+ Trò chơi rèn luyện sức khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đácầu.+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ăn quan, cờ tướng, xếphình.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 10- Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thứcchơi trò chơi của một trò chơi mà em biết. Bài 2- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nàolàm xong trước đính bài lên bảng.- Gọi HS nhận xét, bổ sung.- Kết luận lời giải đúng. Tiếp nối nhau giới thiệu.- HS đọc thành tiếng.- Thảo luận theo nhóm.- Báo cáo kết quả.- Nhận xét, bổ sung.Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa chọn nơi,chơi chọn bạn Chơi diều đứtdây Chơi dao có ngàyđứt tay.Làm một việc nguy hiểm +Mất trắng tay +Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ +Phải biết chọn bạn,chọn nơi sinh sống +HĐ2:Nhóm đôi 10’Bài Chọn những thành ngữ, tục ngữthích hợp...- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắcHS.+ Xây dựng tình huống.+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyênbạn.- Nhận xét và đánh giá HS.- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ,tục ngữ.4. Củng cố, dặn dò .3’+ GV củng cố bài học.- Dặn HS về nhà làm lại bài tập và sưutầm câu tục ngữ, thành ngữ.- Chuẩn bị bài Câu kể .- Nhận xét tiết học. HS đọc thành tiếng.- HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặccâu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.- cặp HS trình bày.a) Em sẽ nói với bạn chọn nơi, chơi chọn bạn Cậunên chọn bạn mà chơi.b) Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi đừng có“ chơi vớilửa thế!Em sẽ bảo bạn: Chơi dao có ngày đứt tay đấy.Cậu xuống đi …- HS đọc.CHÍNH TẢ Nghe viết (Tiết 16)KÉO COI. MỤC TIÊU:- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.II. CHUẨN BỊ:GV: Kế hoạch bài học SGKHS: bài cũ bài mới.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Khởi động 1’2. Bài cũ .5’- Gọi HS viết lên bảng lớp viết các từ sau:Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, thả diều, nhảy dây, ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng HS hát.- HS lên bảng.- Lớp theo dõi nhận xét.GIÁO ÁN LỚP TUẦN 16 CHUẨN KTKN KNS GDMT BĐ GV: Đoàn ThọTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.