Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án lịch sử lớp 8 bài 20 (tiếp)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 18 tháng 6 2019 lúc 8:31:34 | Được cập nhật: hôm qua lúc 18:34:17 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 630 | Lượt Download: 2 | File size: 0.025323 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TIẾT 30 BÀI 20: PHONG TRÀO ĐÔC LÂP DÂN TÔC Ơ CHÂU A (1918-1939) II. PHONG TRÀO ĐÔC LÂP DÂN TÔC Ơ ĐÔNG NAM A (1918 – 1939) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những nét lớn của tình hình ĐNA, phong trào dân t ộc di ễn ra sôi n ổi, liên tục ở nhiều nước. 2. Tư tưởng - Tính chất tất yếu của cuộc CT giành ĐL của các quốc gia Châu Á ch ống CNTD. - Mỗi quốc gia Châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung 1 m ục đích là quyết tâm đứng lên đấu tranh giành ĐLDT. 3. Kỹ năng - Sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu & tranh ảnh LS để hiểu bản chất các sự kiện. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ nước Nga ( hoặc bản đồ Châu âu ) trước chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. - Tư liệu lịch sử nói về cách mạng Tháng Mười Nga và Lê-nin. 2. Học sinh - Học bài cũ, đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ôn đinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Tiết học trước chúng ta đã hiểu được những nét chung về phong trào độc lâp dân tộc ở châu Á và những nét chính của phong trào độc lâp dân tộc ở Trung Quốc thời gian 1919 – 1939. Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phong trào độc lâp dân tộc trong thời gian này ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào và sẽ đi sâu hơn ở một số nước đê thấy rõ điểm nổi bât của phong trào so với thời gian trước chiến tranh Hoạt động của GV và HS G V G V ? ? G V Sử dụng bản đồ Đông Nam Á (phóng to) treo bảng GV chỉ khu vực các nước Đông Nam Á Yêu cầu HS quan sát. Em hãy kể tên các nước Đông Nam Á và xác định vị trí của các nước trên bản đồ? - ĐNA gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan Cam- pu- chia, In -đô -nê- xi -a, Phi- líp - pin, Ma- lai- xi- a, Bru – nây, Sin- ga-Po, Miến Điện, Đông- ti- mo,( vào thời điểm đầu thế kỉ XX gồm 10 nước ) Từ nước In - đô- nê-xi-a tách ra thành một quốc gia đó là Đông-ti-mo(Từ tháng 5 năm 2002). - Trong 11 nước này thì ba nước Đông Đương: Là nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến của Pháp. Nêu những nét chung nhất của các quốc gia Nội dung KT cần đạt 1. Tình hình chung - Đầu thế kỉ XX hầu hết Đông Nam Á đầu thế kỉ XX? ? G V G V ? G V ? G V ? đều là thuộc địa(Trừ Thái Lan ). Đầu thế kỉ XX các nước trong khu vực Đông Nam Á trở thành thuộc địa của đế quốc thực dân nào (Giáo viên chỉ trên lược đồ) Tại sao trong các nước Đông Nam Á chỉ có Xiêm lại giữ được chủ quyền của mình? Cũng như các nước khác ở Đông Nam Á thì Xiêm cũng bị thực dân phương tây nhòm ngó. Do giai cấp tư sản xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo biết lợi dụng mâu thuẫn giưã Anh và pháp, vì vây đã gữi được chủ quyền của mình.Chính việc đó Xiêm đã trở thành nước đệm của Anh và pháp song thực chất xiêm lại bị lệ thuộc chặt chẽ vào Anh và pháp. Thế nhưng phong trào cách mạng Đông Nam Á đầu thế kỉ XX phát triển như thế nào? Đây là nét điển hình của tầng lớp tri thức mới ở châu Á đầu thế kỉ XX, đều muốn hướng cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng dân chủ tư sản, duy tân tự cường theo gương Nhât Bản để có thể thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Âu, Mĩ, như Trung Quốc, Việt - Cách mạng phát triển Nam. mạnh, vân động theo Những phong trào cách mạng dân chủ tư sản hướng dân chủ tư sản. điển hình ở ĐNA và phong trào này có điểm gì mới? - Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm, phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lâp. - Lúc này đã xuất hiện các chính đảng có ảnh hưởng xã hội rộng lớn: + Đảng Dân tộc ở In đô nê xi a. + Phong trào Cha Kin ( Miến điện ). + phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ( Mã Lai ). Quan sát H 73 (sgk 101): lãnh tụ tiêu biểu của cách mạng giải phóng dân tộc Mã Lai Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng ở ĐNA phát triển mạnh?(K) HS - Bọn thực dân tăng cường áp bức, bóc lột để bù lấp vào những thiệt hại sau chiến tranh của ? chính quốc.Tư bản phát triển cần thuộc địa và thị trường mà Đông Nam Á có vị trí chiến lược quạn trọng lại là mảnh đất giàu tài nguyên nên chủ nghĩa thực dân không bỏ qua. - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917. Đọc thầm đoạn: “ Bắt đầu từ …. Hết” Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi, phong trào cách mạng ĐNA có nét gì mới? (Thảo luân nhóm nhỏ ) HS Đó là Đảng cộng sản ở những nước nào ? lên xác định vị trí những nước đã xuất hiện ĐCS trên bản đồ Đông Nam Á ? Đảng Cộng sản In đô nê xi a thành lâp HS 5/1920 . - năm 1930: Việt Nam tháng 2/930, Mã Lai và Xiêm 4/1930, Phi líp pin 11/1930, Miến Điện ? 1939. - Sự thành lâp các đảng cộng sản là kết quả của quá trình phát triển phong trào yêu nước kết hợp với phong trào công nhân, tiếp nhân và vân dụng học thuyết Mác -Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của các nước Đông Nam Á .Đó cũng là hâu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt - Nét mới + Giai cấp vô sản trưởng thành. + Một loạt các đảng Cộng sản ra đời. G V ? đầu từ năm 1929 làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc với chủ nghĩa đế quốc càng trở nên gay gắt.Giai cấp công nhân và nhân dân lao động cùng những người yêu nước hướng về Đảng cộng sản. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản giai cấp công nhân và nhân dân lao động một số nước vùng dây đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh điển hình ở Đông Nam Á trong những năm 20 và 30? Nêu dẫn chứng ( sgk – 101 ): “ Dưới sự lãnh đạo của Đảng …. Trấn áp ”. Các phong trào cách mạng này kết quả ra sao? - Các phong trào đều bị đàn áp. - phong trào cách mạng vô sản phát triển. Đọc mục 2 ( Sgk/102 ) HS Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở ĐNA phát triển ntn? Còn ở Đông Dương thì sao ? ? ? ? Kể tên một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam Pu chia ? + Ở Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com –ma-đam ( 1901 – 1930 ), lôi cuốn đông đảo tầng lớp tham gia. + Ở Cam Pu chia: phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-chu-hem-siêu đứng đầu(1930 – 1935). + Ở VN: Từ khi đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, phong trào phát triển mạnh: phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Những phong trào điển hình. + Khởi nghĩa Xu- na- tơ ra( In đô nê xi a ). + Xô viết Nghệ Tĩnh (VN). 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam A - Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước. - Ở Đông Dương: phong trào diễn ra sôi nổi, phong phú. ( 30 – 31 ),phong trào Dân chủ tư sản (1936 – 1939) Em có nhân xét gì về phong trào cách mạng ở Đông Dương? Phong trào cách mạng Đông dương phát triển ? sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú. Phong trào cách mạng ở các nước ĐNA hải đảo HS phát triển như thế nào? - ĐNA hải đảo bao gồm các nước: In đô nê xi a, ? Mã lai, Sin ga-po, Bru-nây. Tiêu biểu là phong trào ở In- đô nê- xi- a. Đảng cộng sản ở In-đô thành lâp sớm nhất : 5/1920 Phong trào độc lâp ở In đô nê xi a diễn ra ntn? Kết quả và ý nghĩa của nó. - 1926-1927 khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra, sau đó ngả theo hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh ? đạo Xu-các-nô tham gia hoạt động dân chủ ,yêu nước chống ách thống trị của Hà Lan. Tháng 71927, ông cùng với một số tri thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc thành lâp liên minh dân tộc Inđô-nê-xia.đảng quốc dân In đô nê xi a đòi độc lâp cho In đô nê xi a, không hợp tác với chính quyền thuộc địa và đoàn kết thống nhất trong phong trào giải phóng dân tộc …/148 Giới thiệu: Xu-các-nô (Kênh hình/148) Em có nhân xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á hải đảo?(K) G - Phát triển nhưng đường lối chưa vững chắc, V dễ lung lay. ? Từ 1940, cách mạng Đông nam Á có gì chuyển biến? - Sau chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, cách mạng ĐNA chưa giành được thắng lợi quyết ? định, từ năm 1940 trở đi, chủ yếu là chống Phát - Ở Đông Nam Á hải đảo, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Từ 1940 chống Phát xít Nhât. ? xít Nhât. Sau khi chiến tranh thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhât tràn vào đông dương, nhân dân đông dương nói riêng, nhân dân thế giới nói chung ra sức ngăn chặn chủ nghĩa phát xít đang đe doạ an ninh loài người. (Nhât vào Lạng Sơn (Việt Nam) ngày 22/ 9/1940). Em có nhân xét gì về phong trào độc lâp dân tộc của các nước ĐNA giữa hai cuộc chiến tranh TG? - Phong trào lên cao và lan rộng nhiều nước, có nhiều nét mới: sự lớn mạnh của giai cấp vô sản, phong trào DCTS cũng phát triển. nhưng chưa giành thắng lợi. 1940, phong trào chĩa mũi nhọn vào chống Nhât. 4. Củng cố ? Lâp bảng thống kê về phong trào độc lâp dân tộc ở ĐNA? Thời gian 1926- 1927 1930-1931 Quốc gia Phong trào đấu tranh In-đô-nê-xi-a Khởi nghĩa Gia-va, Xu-ma-tơ-ra. Việt Nam Xô Viết Nghệ Tĩnh ? Em có nhân xét gì về phong trào độc lâp dân tộc ở ĐNA ( 1918 – 1939)? 5.Dặn dò - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Chiến tranh thế giới thứ hai. ---------------------------------------------------------------------------------------------------