Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án hóa học lớp 9

9c74ccef0a64806c7204c3ec16cc84b5
Gửi bởi: thanhdatlocnga 1 tháng 9 2016 lúc 20:03:34 | Được cập nhật: hôm kia lúc 5:42:53 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 558 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn 20/08/2016 Ngày giảng :24/08/2016 (9A1,3)Bài ÔN TẬP ĐẦU NĂMI/ MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh phải:1. Kiến thức Biết được:- Củng cố và ôn các khái niệm, cách viết CTHH, gọi tên, phân loại các loại hợp chất vô cơ đã học lớp 8.- Ôn lại các dạng bài toán cơ bản: tính theo PTHH.2. Kỹ năng :- Củng cố kỹ năng viết CTHH, PTHH và gọi tên các chất, cách làm bài tập tính theo PTHH.3. Thái độ :- Giúp HS thấy được kiến thức trong chương trình cấp II là một xâu chuỗi liên tục và liên quan chặt chẽ với nhau.4. Trọng tâm :- Ôn lại cách đọc tên, viết CTHH của loại hợp chất vô cơ, cách làm bài tâp tính theo PTHH cơ bản.II/ CHUẨN BỊ :1. Đồ dùng dạy học Giáo viên GV chuẩn bị nội dung ôn tập.- Học sinh Ôn tập kiến thức đã học.2. Phương pháp dạy học chủ yếu Đàm thoại III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1/ Ổn định tổ chức lớp (1’) Sĩ số, hướng dẫn và quy định cách học bộ môn 2/ Giới thiệu bài mới (1’): Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức Hóa Học 9, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại số vấn đề cơ bản của Hóa học8.3 Hoạt động dạy học(41’):Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Ôn lại kiến thức về oxit .(5’)GV yêu cầu học sinh nhắc lại,hợp chất vô cơ được chia làmmấy loại và đó là những loạinào?? Vậy thế nào là oxit? GV nêu ví dụ và dùng phươngpháp đàm thoại để ôn tập, củngcố những kiến thức về oxit.Lưu cho hs khi nguyên tố cónhiều hóa trị thì mới cần thêmhóa trị như Fe, Cu, …) HS: hợp chất vô cơ được chialàm loại chính: oxit, axit, bazơ,muối.HS: oxit là ợp chất gồm 2n guyên tố, trong đó có guyêntố là oxi.Mỗi HS trả lời 1-2 trong mỗi vídụ.HS lên bảng viết công tức hóa học của oxit. A. Kiến thức cần nhớ:I- Các hợp chất vô cơ:1. Oxit:- Khái niệm: Ví dụ 1: Đọc tên và phân loại các oxit sau: Fe2 O3 Sắt (III) oxit (loại oxit bazơ). CO2 Cacbon đioxit (loại oxit axit.)- Ví dụ Viết CTHH của các oxit sau: Điphotpho pentaoxit P2 O5 Kalioxit K2 O.Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về axit (5’)GV cho HS nêu khái niệm vềaxit.GV nêu ví dụ và yêu cầu HS hội nhóm nhỏ và đại diện trả HS Phân axit gồm haynhiều nguyên tử liên kết với 1gốc axit.1 HS trả lời Axit :- Khái niệm .- Ví dụ 1: Đọc tên và phân loại các axit sau: HCl: Axit clohidric Axit không có oxi) H3 PO4 Axit photphoric Axit có oxi)T uần: 1Tiết: 01lời.GV nhận xét.T ương tự ví dụ 2. GV lưu cho HS axit có nhiềuhay ít oxi phải xác định trên cùng1 phi kim.? Vậy H2 CO3 đọc thế nào? Các học sinh khác nhận xét.1 HS trả lời .Hs lắng nghe chăm chú.HS: axit cacbonic. Ví dụ 2: Viết CTHH của các axit sau: Axit nitric: HNO3 Axit Flohidric: HF* ưu ý: Axit có ít oxi hơn :Tên axit Axit tên phi kim VD H2 SO3 axitsunfurơ.Hoạt động 3: Ôn lại kiến thức về bazơ (5’)GV cho HS nêu khái niệm vềbazơ.GV nêu ví dụ và yêu cầu HShội nhóm nhỏ và đại diện trảlời.GV nhận xét.T ương tự ví dụ 2.Gv lưu cho hs lớp các emcần nhớ bazơ tan(NaOH,KOH,Ba(OH)2 Ca(OH)2 HS nêu khái niệm về bazơ.HS trả lời.HS lắng nghe.HS lắng nghe chăm chú. 3. Bazơ:- Khái niệm .- Ví dụ Đọc tên và phân loại các bazơ sau: NaOH: Natri hidroxit Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit- Ví dụ 2: Viết CTHH các bazơ sau: Bari hidroxit: Ba(OH)2 Kẽm hidroxit: Zn(OH)2Hoạt động 4: Ôn lại kiến thức về muối.(5’)GV cho HS nêu khái niệm vềmuối.GV nêu ví dụ và yêu cầu hs hộiý nhóm nhỏ và đại diện trả lời.GV nhận xét.T ương tự ví dụ 2.Gv lưu cho hs khi nào đưa gốcaxit vào trong dấu ngoặc khi gốc là axit là nhóm nguyên tử và có chỉ số )Nếu hs không biết tính hóa trị của gốc axit, GV cần hướng dẫn. HS: phân tử muối gồm haynhiều nguyên tử kim loại liên kếtvới một hay nhiều gốc axit.1 HS trả lời .Các học sinh khác nhận xét.2 HS lên bảng viết công thức.Các học sinh khác nhận xét.HS suy nghĩ và trả lời.HS lắng nghe. 4. Muối :- Khái niệm .- Ví dụ Đọc tên và phân loại các muối sau: MgCO3 Magiê cacbonat KH2 PO4 Kali đi hidro photphat Fe(NO3 )2 Sắt (II) nitrat.- Ví dụ 2: Viết CTHH của các muối: Kẽm sunfat: ZnSO4 Magiê hidrocacbonat: Mg(HCO3 )2Hoạt động 5: Ôn lại những quy tắc, công thức, định luật cơ bản .(6’)GV nêu câu hỏi ôn tập:? lớp các em đã được học những quy tắc, định luật, những công thức nào thường hay sử dụng trong bài tập?? GV cho học sinh nhắc lại nội dung của quy tắc hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng và công thức chuyển đổi giữa V, n, M, m. HS lắng nghe câu hỏi.Các nhóm thảo luận trong thời gian 2’. Đại diện vài nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.3 HS trình bày, các HS khác nhận xét. II. Những quy tắc, công thức, định luật cơbản :- Quy tắc hóa trị.- Định luật bảo toàn khối lượng.- Công thức liên quan giữa n, m, M, V:n= m:M n.22,4.(đktc)Hoạt động 6: Luyện tập cách làm bài tập cơ bản.(15’)GV treo bảng phụ bài tập:(Với các lớp khá có thể thêm bàitập tính toán)GV nêu bài tập và yêu cầu HS ghi đề, tóm tắt phân tích và tìm hướng giải.GV yêu cầu nhóm đại diện trả lời hướng giải, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.GV nhận xét và yêu cầu HS lênbảng giải.Yêu cầu các HS khác tiếp tụctheo dõi, nhận xét HS theo dõi.HS thảo luận nhóm theo yêu cầu và giải bài tập(4-5’)HS trả lời .1 HS khác lên bảng giải.HS thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên. III. Bài Tập:Bài Oxi hóa hoàn toàn 4,8 kim loại magiêtrong không khí thu được magiê oxit.a. Viết PTHH.b. Tính khối lượng magie oxit sinh ra.c. Phải dùng bao nhiêu lít không khí đểoxi hóa hết lượng Magie trên.(Khí đo đktc) Giải:a. PTHH: 2Mg O2 2MgO .b. nMg mMg MMg 4,8: 24 0.2 (mol)Theo PTHH ta có:nMgO nMg 0,2 mol.Nếu lớp khá GV cho thêm bàitập có liên quan đến nồng độ. HS lắng nghe GV hướng dẫn. mMgO n.M 0,2 40 (g)c. nMg :2 0,2 0,1 (mol) n.22,4 0,1 22,4 2,24 (l)mà VKK .5 2,24 .5 11,2 (l).Bài 2: Cho 13 kẽm tác dụng với lượngdung dịch HCl 20%. Tính khối lượng dungdịch axit cần dùng.4. Củng cố và dặn dò :(2’)* Củng cố Lưu cho hs khi đọc và viết tên chất cần lưu hóa trị. Khi viết PTHH chú phải viết đúng CTHH, chú ýcân bằng phản ứng phải chính xác để tính tóan chính xác.* Dặn dò: Về nhà học thuộc hóa trị các nguyên tố và ôn lại tính chất hóa học của nước trong sách Hóa 8. Soạn oxit axit và oxit bazơ có tính chất hóa học nào giống và khác nhau.IV. Nhận xét Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… O2O2O2Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.