Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM

5c512fb210b00b1c09de2130df004bd9
Gửi bởi: Hạ Trang 6 tháng 9 2016 lúc 18:32:45 | Được cập nhật: 11 tháng 4 lúc 13:07:04 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 937 | Lượt Download: 8 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM.I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức:- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.- Cách làm bài văn biểu cảm. b. Kĩ năng:- Nhận biết đề văn biểu cảm.- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.* Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra kiến cá nhân vềđặc điểm và tầm quan trọng của văn biểu cảm. c. Thái độ: Giáo dục tính sáng tạo khi làm bài văn biểu cảm cho HS.II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.2. Phương tiện a.GV: SGK– VBT giáo án bảng phụ. b.HS: SGK VBT chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức GV kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:GV treo bảng phụ Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? A. Trực tiếp.( B.) Gián tiếp. Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần?Nộp VBT? -Bố cục ba phần như các bài văn khác. HS trả lời, nộp VBT. GV nhận xét ghi điểm.3. Bài mới:Giới thiệu bàiTiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vàotìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.Hoạt động của GV Hoạt bđộng của HS Nội dung- GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK Gọi HS đọc đề. Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề đó? HS đọc đề.- a. Dòng sông quê hương.Tình yêu dòng sông, những KN vềdòng sông.b. Đêm trăng trung thu. I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:1. Đề văn biểu cảm: (sgk)- Đề văn biểu cảm thường thể hiệnđiều gì?- Gọi HS đọc đề. Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì? Để hiểu được đề của bài văn biểu cảm em làm như thế nào? Em sẽ làm gì để tìm được cho đề văn biểu cảm? Xây dựng bố cục cho đề bài trên?GV nhận xét. Viết phần MB, KB cho đề bài trên?GV nhận xét, sửa sai. Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của người lớn.c. Nụ cười của mẹ.Hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp.d. Những KN tuổi thơ. Những vui buồn và suy nghĩ về những KN đó.e. Giống cây mà em thích nhất. Tình cảm, nghĩ về giống cây đó.- HS trả lời.- HS đọc đề.- HS trả lời.- Hiểu nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung.- HS trả lời.- HS lập dàn bài. HS trình bày. Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong bài làm.2. Các bước làm văn biểu cảm:Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. a. Tìm hiểu đề, tìm ý.- Đối tượng: nụ cười của mẹ.- Cảm xúc về nụ cười của mẹ.- Các biểu hiện về nụ cười của mẹ.- Yêu thương nụ cười mẹ. Nêu câu hỏi để cụ thể hoá nội dung.b. Lập dàn bài.* MB Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng.* TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.+ Nụ cười vui, thương yêu.+ Nụ cười khuyến khích.+ Nụ cười an ủi.+ Những khi vắng nụ cười của mẹ.* KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.c. Viết bài.d. Sửa sai .sao? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Muốn tìm cho bài văn biểu cảm ta phải làm gì?GV chốt ý.Gọi HS đọc ghi nhớ SGKGọi HS đọc BTGV hướng dẫn HS làmGV nhận xét, sửa sai Đọc lại để kiểm tra sửa chữa sốý thừa, thiếu bài văn hoàn chỉnh.- HS trả lời.- HS đọc. HS đọc. HS thảo luận nhóm, trình bày Ghi nhớ: SGK/88II. LUYỆN TẬP:BT: a. Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiếtđối với quê hương An Giang.- Nhan đề tình quê hương.- Đề văn: quê hương trong trái tim em.b. Dàn bài:- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.- Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương:+ Tình yêu quê từ tuổi thơ.+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.- Kết bài: Tình yêu quê hương vớinhận thức của người từng trải, trưởng thành.c. Biểu cảm trực tiếp.4. Củng cố: Có mấy bước làm bài văn biểu cảm? A. Một. C. Ba. B. Hai. D.) Bốn. Viết đoạn văn biểu hiện tình cảm về nụ cười của mẹ?HS làm.GV nhận xét.5. Hướng dẫn HS tự học: Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ một bài văn biểu cảm cụ thể. Soạn bài BÁNH TRÔI NƯỚC. SAU PHÚT CHIA LI ”: Trả lời câu hỏi SGK* Bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.