Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án công nghệ 11

86b1dafa01a9160e1cc9b4dee9d42adc
Gửi bởi: hoangkyanh0109 12 tháng 12 2016 lúc 3:50:43 | Được cập nhật: hôm qua lúc 17:46:32 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 3276 | Lượt Download: 10 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Công nghệ 11 Năm học 2016 2017Ngày soạn: 04/09/2016Tiết PPCT: 01 Chương1: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬTI. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh (HS) cần:- Biết được ưu điểm của VKT bằng máy tính.- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật (BVKT).- Có thức thực hiện các tiêu chuẩn về trình bày BVKT.II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY1. Chuẩn bị về nội dung :- Nghiên cứu kĩ Bài SGK.- Xem lại bài SGK Công nghệ 8.- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn Quốc tế về trình bày BVKT.2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:- Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức (2 phút)2. Đặt vấn đề vào bài mới (3 phút)Ở lớp các em đã biết số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Namvề bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu bài 1.3. Nội dung bài mới:Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài họcHoạt động Tìm hiểu nghĩa của tiêu chuẩn về BVKT (5 phút)- GV nhắc lại vai trò và nghĩacủa BVKT.+ Tại sao BVKT phải được xâydựng theo các quy tắc thốngnhất?+ GV giới thiệu về TCVN vàISO về BVKT- GV giới thiệu tóm tắt về VKTbằng máy tính và hệ thốngCAD. Nắm được khái niệm BVKT- Nghiên cứu trả lời câu hỏi- Lắng nghe, tìm hiểu và ghi chép. BVKT là phương tiện dùngtrong các lĩnh vực kĩ thuật và là“ ngôn ngữ chung dùng trongkĩ thuật. BVKT được xây dựng theoquy tắc thống nhất.- Hệ thống VKT bằng máy tính(Hệ thống CAD) gồm phầncúng và phần mềm.Hoạt động Giới thiệu khổ giấy (7 phút)- GV đặt câu hỏi:+ Vì sao bản vẽ phải vẽ theocác khổ giấy nhất định?+ Việc quy định khổ giấy cóliên quan gì đến các thiết bịsản xuất và in ấn?- GV yêu cầu HS quan sát hình1.1, 1.2 SGK để tìm hiểu:+ Cách chia khổ giấy A1, A2,A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Nghiên cứu SGK và liên hệthực tế trả lời các câu hỏi.- Quan sát Hình 1.1, 1.2 SGK đểtìm hiểu nội dung Gv yêu cầu. I. KHỔ GIẤY:Có loại kích thước khổ giấy,kích thước như sau:A0 1189x841 mmA1 841x594 mmA2 549x420 mmA3 420x297 mmA4 297x210 mmNguyễn Thị Như Quỳnh 1Công nghệ 11 Năm học 2016 2017Kích thước ra sao?+ Cách vẽ khung bản vẽ vàkhung tên.Hoạt động Giới thiệu tỉ lệ (5 phút)- GV đặt câu hỏi:+ Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ?+ Các loại tỉ lệ ?+ Cho VD minh họa Từ các ứng dụng thực tế vềbản đồ địa lí, đồ thị toán học HS trả lời câu hỏi II. TỈ LỆ:+ Tỉ lệ nguyên hình.+ Tỉ lệ phóng to. Tỉ lệ thu nhỏ .Hoạt động Giới thiệu nét vẽ (8 phút) GV y/c HS xem bảng 1.2 vàhình 1.3 rồi trả lời câu hỏi:+ Các nét liền đậm, liền mảnhbiểu diễn các đường gì của vậtthể?+ Hình dạng như thế nào?+ Các nét đứt, gạch chấmmảnh, lượn sóng biểu diễn cácđường gì của vật thể?- GV kết luận: các nét vẽ đượcquy định theo TCVN+ Việc quy định chiều rộng các nét như thế nào và có liên quan gì đến bút vẽ Quan sát, nghiên cứu SGK vàtrả lời các câu hỏi- Suy nghĩ nên sử dụng loại bút chì nào cho phù hợp với từng nét vẽ III. NÉT VẼ:1. Các loại nét vẽ:- Nét liền đậm- Nét liền mảnh Nét lượn song- Nét đứt mảnh- Nét gạch chấm mảnh2. Chiều rộng nét vẽ:Thường lấy: 0,5mm: nét liền đậm0,25mm: nét mảnhHoạt động Giới thiệu chữ viết (5 phút)- Trên bản vẽ KT, ngoài cáchình vẽ còn có phần chữ để ghicác kích thước, ghi kí hiệu vàcác chú thích cần thiết khác. Chữ viết cần các yêu cầu gì? Quan sát hình 1.4 và nêu cácnhận xét về kiểu dáng, cấu tạo,kích thước các phần chữ.+ Rõ ràng, dễ đọc IV. CHỮ VIẾT:1. Khổ chữ:(h)Được xác định bằng chiều cao củachữ hoa tính bằng mmChiều rộng (d) của nét chữ lấybằng 1/10h2. Kiểu chữ:Thường dùng kiểu chữ đứngHoạt động Giới thiệu cách ghi kích thước phút) Yêu cầu HS quan sát hình1.5,1.6 nhận xét các đường ghikích thước- Nếu ghi kích thước trên bảnvẽ sai hoặc gây nhầm lẫn chongười đọc thì hậu quả như thếnào? Trình bày các quy định về ghikích thước. HS quan sát hình 1.5,1.6 nhậnxét các đường ghi kích thước- Trả lời câu hỏi- Xem SGK trả lời câu hỏi V.GHI KÍCH THƯỚC:1. Đường kích thước vẽ bằngnét liền mảnh.2. Đường gióng kích thước vẽbằng nét liền mảnh, kẻ vuônggóc với đường kích thước.3. Chữ số kích thước chỉ trịsố kích thước thực4. Kí hiệu Φ, RHoạt động Tổng kết, đánh giá (3 phút)- Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật gồm những tiêu chuẩn nào?- Tại sao phải lập ra các tiêu chuẩn?- Làm bài tập trong sách giáo khoa.- Vẽ 02 bản vẽ A4 đứng và nằm ngang.- Đọc trước bài HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC.Nguyễn Thị Như Quỳnh 2Công nghệ 11 Năm học 2016 2017Ngày soạn: 10/09/2016Tiết PPCT: 02 BÀI 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓCI. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này HS cần:- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp chiếu góc thứ nhất.- Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1. Chuẩn bị nội dung:- Nghiên cứu kĩ Bài SGK.- Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:- Tranh Vẽ phóng to hình 2.1;- Vật mẫu theo hình 2.1III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức (2 phút)2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)- Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” dùng chung của giới kĩ thuật?- Trình bày các quy định về khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết và ghi kích thước?3. Đặt vấn đề (2 phút)Ở lớp các em đã biết khái niệm về hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu lên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về các phương pháp chiếu ta nghiên cứu bài 2.4. Nội dung bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài họcHoạt động Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất (25 phút)GV hỏi: Trong PPCG 1, vật thể đượcđặt như thế nào đối với các mặtphẳng hình chiếu (đứng, bằng,cạnh)?- Sau khi chiếu mặt phẳng hìnhchiếu bằng và mặt phẳng hìnhchiếu cạnh được xoay như thếnào?- Trên bản vẽ, các hình chiếuđược bố trí như thế nào?- HS tìm hiểu thêm nhàPPCG3 HS Quan sát hình 2.1 trả lời.- HS Quan sát hình 2.1 chỉ rõhướng xoay mphc bằng, mphccạnh.- HS Quan sát hình 2.2 chỉ rõ vịtrí các hình chiếu và mối tươngquan về kích thước của cáchình chiếu với nhau I. Phương pháp chiếu góc thứnhất (PPCG1)- Vật thể đứng giữa mắt ngườiquan sát và mặt phẳng chiếu. Các hướng chiếu vuông gócvới mphc theo thứ tự.- Hình chiếu bằng đặt dưới hìnhchiếu đứng, hình chiếu cạnh đặtbên phải hình chiếu đứng.II. Phương pháp chiếu gócthứ ba (PPCG3): Hoạt động Tổng kết, đánh giá (8 phút)- Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?- Đặc điểm, cách bố trí các hình chiếu theo PPCG1.- Làm bài tập trong sách giáo khoa: thảo luận theo nhóm rồi cá nhân trả lời.- Chuẩn bị dụng cụ để thực hành tiết sau: thước, bút chì, compa…Nguyễn Thị Như Quỳnh 3Công nghệ 11 Năm học 2016 2017Ngày soạn: 17/09/2016Tiết PPCT: 03 BÀI 3. THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này HS cần:- Biết cách tìm ba hình chiếu đơn giản của vật thể đơn giản.- Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.- Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước.- Biết trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn bản vẽ.II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1. Chuẩn bị nội dung:- Nghiên cứu kĩ trước bài số trong SGK và PP vẽ hình chiếu của vật thể.2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ để làm bài thực hành.- Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức (2 phút)2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)- Trình bày nội dung PPCG1? 3. Nội dung bài mới:Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài họcHoạt động Giới thiệu bài (5 phút)- GV trình bày nội dung và cácbước thực hành của bài 3- GV nêu cách trình bày làmtrên khổ giấy A4 như bài mẫuhình 3.8 SGK- Cách bố trí các hình chiếu?- Cách vẽ các đường nét?- Cách ghi kích thước?- Kẻ khung vẽ và khung tên? Các bước như sau:1.Phân tích hình dạng vật thể,chọn hướng chiếu.2.Bố trí các hình chiếu3.Vẽ từng phần của vật thểbằng nét mảnh4.Tô đậm các nét thấy và cácnét đứt5.Ghi kích thước6.Kẻ khung bản vẽ, khung tênvà hoàn thiện bản vẽ I.Giới thiệu bài:Lấy giá chữ làm VD. Cácbước như sau:1. Phân tích hình dạng vật thể,chọn hướng chiếu.2. Bố trí các hình chiếu3.Vẽ từng phần của vật thểbằng nét mảnh4. Tô đậm các nét thấy và cácnét đứt5. Ghi kích thước6. Kẻ khung bản vẽ, khung tênvà hòan thiện bản vẽHoạt động 2: Tổ chức thực hành (30 phút)- Giao đề cho HS và nêu cácyêu cầu của bài làm- Hướng dẫn HS về việc đọckích thước các bài tập HS thực hiện bài thực hành- HS chú đến các kích thướcđể vẽ các hình chiếu. II.Thực hành:GV quan sát, nhắc nhở, uốn nắnHS khi cần thiết nhằm giúp cácem hình thành kĩ năng vẽ tốthơn.Hoạt động Tổng kết (5 phút)* GV nhận xét giờ thực hành:- Sự chuẩn bị của HS- Kĩ năng làm bài của HSNguyễn Thị Như Quỳnh 4Công nghệ 11 Năm học 2016 2017- Thái độ học tập của HS*GV thu bài chấm điểm- Đọc trước bài học số MẶT CẮT HÌNH CẮT.Ngày soạn: 24/09/2016Tiết PPCT: 04 BÀI 4. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮTI. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này HS cần:- Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt.- Nhận biết được các mặt cắt và hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật.- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1. Chuẩn bị nội dung :- Nghiên cứu kĩ Bài SGK.- Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:- Tranh Vẽ phóng to các hình vẽ SGK.- Máy chiếu đa năng.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức (2 phút)2. Đặt vấn đề (3 phút)Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh nếu chúng ta dùng hình chiếu đểbiểu diễn thì sẽ có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ sẽ thiếu rõ ràng. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuậtthường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể.3. Nội dung bài mới:Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài họcHoạt động Tìm hiểu khái niệm về hình cắt và mặt cắt (7 phút)- GV: Dùng máy chiếu và tranhvẽ hình 4.1 để giới thiệu vậtthể, mặt phẳng chiếu, mặtphẳng cắt, cách tiến hành cắt.- GV phân tích, gợi và đặt câuhỏi để học sinh có thể phân biệtđược mặt phẳng chiếu, mặtphẳng cắt, từ đó HS có thể đưara các khái niệm thế nào là mặtcắt, hình cắt? HS quan sát, nghiên cứu vàtìm hiểu về khái niệm hình cắtvà mặt cắt.- HS chú lắng nghe. I. Khái niệm về mặt cắt, hình cắt :- Hình biểu diễn các đường baocủa vật thể nằm trên mặt phẳngcắt gọi là mặt cắt- Hình biễu diễn mặt cắt và cácđường bao của vật thể sau mặtphẳng cắt gọi là hình cắtHoạt động Tìm hiểu về mặt cắt (15 phút)- Mặt cắt dùng để làm gì?-Mặt cắt dùng trong trường hợpnào?- Yêu cầu HS xem hình 4.2,4.3, 4.4 SGK trả lời các câu hỏisau đây:+ Có mấy loại mặt cắt?+ Mặt cắt chập và mặt cắt rờikhác nhau như thế nào? Qui Mặt cắt dùng để biễu diễntiết diện vuông góc của vật thể.Dùng trong trường hợp vật thểcó nhiều phần lỗ, rãnh+ Có loại: mặt cắt chập và II. Mặt cắtMặt cắt dùng để biểu diễn tiếtdiện vuông góc của vật thể.Dùng trong trường hợp vật thểcó nhiều lỗ, rãnh.1. Mặt cắt chập:Được vẽ ngay trên hình chiếutương ứng, đường bao của mặtcắt được vẽ bằng nét liền mảnh.2. Mặt cắt rời:Nguyễn Thị Như Quỳnh 5Công nghệ 11 Năm học 2016 2017ước vẽ ra sao? Chúng đượcdùng trong trường hợp nào? mặt cắt rời Được vẽ ngoài hình chiếu,đường bao được vẽ bằng nétliền đậm và vẽ gần hình chiếu,liên hệ với hình chiếu bằng nétgạch chấm mảnh.Hoạt động Tìm hiểu về hình cắt:(15 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại kháiniệm hình cắt?- Hình cắt dùng để làm gì?- Hình cắt dùng trong trườnghợp nào?- Yêu cầu HS xem hình 4.5,4.6, 4.7 SGK trả lời các câu hỏisau đây:+ Có mấy loại hình cắt?+ Ứng dụng của từng loại hìnhcắt? Qui ước vẽ HS nhắc lại khái niệm hìnhcắt+ Hình cắt biểu diễn nhữngphần bị khuất+ Để biểu diễn hình dạng bêntrong của vật thể.+ Có loại III. Hình cắt: có loại1. Hình cắt toàn bộ:Sử dụng một mặt phẳng cắtdùng để biểu diễn hình dạngbên trong của vật thể.2. Hình cắt một nửa:Hình biểu diễn gồm nửa hìnhcắt ghép với nửa hình chiếu,đường phân cách là đường tâmỨng dụng: để biểu diễn vật thểđối xứng3. Hình cắt cục bộ:Biểu diễn phần vật thể dướidạng hình cắt, đường giới hạnvẽ bằng nét lượn sóng.Hoạt động Tổng kết, đámh giá (3 phút)- Thế nào là mặt cắt? hình cắt? Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì? Chúng được dùng trong những trường hợp nào?- Đọc phần thông tin bổ sung về kí hiệu của hình cắt.- Làm bài tập về nhà.- Đọc trước bài số 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐONguyễn Thị Như Quỳnh 6Công nghệ 11 Năm học 2016 2017Ngày soạn: 01/10/2016Tiết PPCT: 05 BÀI 5. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOI. MỤC TIÊU:Sau khi học xong tiết này HS cần:- Hiểu được khái niệm hình chiếu trục đo.- Biết được các thông số cơ bản của HCTĐ- Biết được các thông số cơ bản của HCTĐ vuông góc đềuII. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1. Chuẩn bị nội dung :- Nghiên cứu bài SGK.- Đọc tài liệu có liên quan đến bài giàng.- Xem lại bài 4, 5, sách Công Nghệ 8. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học :- Tranh vẽ hình 5.1 trong SGK.- Khuôn vẽ elip.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)- Phân biệt mặt cắt và hình cắt?- Có mấy loại hình cắt? Hãy phân biệt các loại hình cắt?2. Đặt vấn đề (3 phút)Các em đã được làm quen với các khối đa diện, một số vật thể đươc hình thành từ các khối đa diện,đó chính là hình chiếu trục đo của vật thể. Để hiểu rõ hơn về hình chiếu trục đo và biết cách vẽ hìnhchiếu trục đo của một số vật thể đơn giản ta tiến hành nghiên cứu bài 5.3. Nội dung bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài họcHoạt động Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu trục đo (10 phút)- GV yêu cầu HS quan sát hình3.9 SGK và đặt câu hỏi:+ Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?GV kết luận đó chính là HCTĐcủa các vật thể- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 đểtrình bày nội dung phươngpháp vẽ HCTĐ:+ Một vật thể gắn vào hệ trụctoạ độ OXYZ với các trục theo3 chiều dài, rộng, cao của VT.+ Chiếu vật thể cùng hệ trục tọađộ lên hình mphc P’ theophương chiếu l.+ Kết quả ta thu được V’ trên P’ đó chính là HCTĐ của V+ Hình chiếu trục đo vẽ trên 1hay nhiều mp chiếu?+ Vì sao phương chiếu khôngđược song song với P’ và vớitrục tọa độ nào? Trả lời các câu hỏi của GV I. Khái niệm1. Thế nào là hình chiếu trục đo ?a) Cách xây dựng hình chiếu trụcđo (SGK)b) Khái niệm hình chiếu trục đo: Làhình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông số cơ bản của HCTĐ (15 phút)Nguyễn Thị Như Quỳnh 7Công nghệ 11 Năm học 2016 2017- GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1SGK trình bày:+ Hãy nhận xét độ dài O’A’ vớiOA? độ dài O’B’ với OB? độdài O’C’ với OC? GV nhấn mạnh: góc trục đovà hệ số biến dạng là thôngsố cơ bản của HCTĐ Trả lời nhận xét về độ dàiO’A’ với OA? độ dài O’B’ vớiOB? độ dài O’C’ với OC HS: Lắng nghe 2. Thông số cơ bản của HCTĐ:Góc TĐ :X’O’Y’; Y’O’Z’; X’O’Z’Hệ số biến dạng:pOAAO'' HSBD theo trục O’X ’qOBBO'' HSBD theo trục O’Y ’rOCCO'' HSBD theo trục O’Z’Hoạt động Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều (15 phút) GV nói rõ có nhiều loạiHCTĐ nhưng trong vẽ KTthường dùng loại HCTĐ vuônggóc đều và xiên góc cân+ thế nào là vuông góc? thếnào là đều?+ HS quan sát hình 5.3 và chobiết cách vẽ HCTĐ vuông gócđều của hình tròn. +HS quan sát hình 5.3 và chobiết cách vẽ HCTĐ vuông gócđều của hình tròn II.HCTĐ vuông góc đều:1. Thông số cơ bản:a) Góc trục đo:X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’= 120 0b) Hệ số biến dạng:p 12. HCTĐ của hình tròn sgkHoạt động Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân (10 phút)+ GV giải thích: thế nào là xiêngóc? thế nào là cân?+ Mặt phẳng XOZ được đặt //với mphc. Trục O’Z’ được đặtthẳng đứng.+ nhận xét về góc giữa các trụcđo và hệ số biến dạng khi vẽHCTĐ xiên góc cân+ Tại sao trong hình chiếu trụcđo xiên góc cân p= =1? HS lắng nghe, trả lời- HS: Trả lời III. HCTĐ xiên góc cân:- Góc trục đo: X’O’Z’ 90 0X’O’Y’=Y’O’Z’ 135 0- Hệ số biến dạng: 0,5p 1Hoạt động Cách vẽ HCTĐ của vật thể 15 phút) GV hướng dẫn cách vẽ HCTĐthông qua VD bảng 5.1 SGK- Lưu ý: thường đặt các trục tọađộ theo các chiều dài, rộng, caocủa vật thể, sau đó vẽ hình hộpngoại tiếp, vẽ HCTĐ IV. Cách vẽ HCTĐ:Bảng 5.1 SGKHoạt động Củng cố, dặn dò (7 phút)- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:+ HCTĐ là gì?+ Khi phương chiếu song song với mp (p ,), hoặc song song với một trong ba trục thì thế nào?+ Hệ số biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ vuông góc đều- Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?- Tại sao trong bản vẽ kĩ thuật hình chiếu trục đo lại là phương pháp biểu diễn chính?- So sánh các thông số cơ bản của HCTĐ xiên góc cân và vuông góc đều- Dặn dò HS về tiết sau:Nguyễn Thị Như Quỳnh 8Công nghệ 11 Năm học 2016 2017+ So sánh các thông số cơ bản của HCTĐ xiên góc cân và vuông góc đều+ Vẽ hình hộp chữ nhật 60x40x30 theo phương pháp trên. Làm bài tập về nhà.- Đọc trước bài thực hành 6, ôn lại bài thực hành số và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ.Ngày soạn: 08/10/2016Tiết PPCT: 06 BÀI 6: THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ I. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này HS cần:- Biết được các bước tiến hành biểu diễn vật thể.- Có thức trong quá trình tiếp thu những kiến thức, kỹ năng trên.- Hoàn thành bản vẽ từ hình chiếu cho trước- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu.II. CHUẨN BỊ BI DẠY:1. Chuẩn bị nội dung:- SGK môn Công nghệ 11 và một số tài liệu liên quan đến bài thực hành.- Nghiên cứu bài SGK.2. Chuẩn bị phương tiện dạy học :- Tranh vẽ phóng to các Hình 6.3 SGK.- Các dụng cụ vẽ: bút chì, thước, compas, tẩy...- Vật liệu: giấy A4III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định (2 phút)2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)- HCTĐ dùng để làm gì Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?3. Nội dung bài mới :Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài họcHoạt động Giới thiệu bài (27 phút)GV Giới thiệu bài (lấy haihình chiếu của trục làm ví dụh4.6 sgk).GV: Yêu cầu HS đọc bản vẽhai hình chiếu của trục h4.6sgk).-HC đứng gồm phần, có kíchthước khác nhau. Phần tròn cóchiều cao 28, đường kính 30- Phần dưới có chiều cao 12,chiều dài là 60.+ Dựa vào HC đứng ta biếtthông tin gì về vật thể?+ Dựa vào HC bằng ta biếtthông tin gì về vật thể?+ Dựa vào HC đứng và bằng tabiết thông tin gì về vật thể?Sau khi đã hình dung được HS Chuẩn thước Êke, compa,dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấy A4.HS :Lắng nghe, quan sát, phântích hình, vẽ lại đề bài.HS Ta biết chiều cao, dài củavật thể.HS Ta biết chiều dài, rộng củavật thể.HS vật thể gồm phần trụ rỗngþ 30/14, phần rỗng chạy suốtchiều dài vật thể, phần đế12x30x60 đầu bị khuyết rãnhR16. I. Chuẩn bị thước Êke, compa, dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấy A4, sgk.II. Nội dungTừ hình chiếu vẽ hình chiếu thứ và HCTĐ của vật thể.III. Các bước tiến hànhBước Đọc bản vẽ hai hìnhchiếu và vẽ lại hình chiếu.Nguyễn Thị Như Quỳnh 9Công nghệ 11 Năm học 2016 2017hình dạng của vật thể ta tiến hành vẽ HC thứ 3. GV vẽ lên bảng, giảng từng bước cho HS )Bước Vẽ hình chiếu thứ bên phải hình chiếu đứng.Hoạt động Thực hành trên giấy A4 (20 ph)GV giới thiệu các bài tập trong SGK và yêu cầu học sinh:+ Vẽ lại hình chiếu đứng và bằng+ Vẽ hình chiếu thứ ba+ Vẽ hình cắt+ Vẽ HCTĐ- Nhắc nhở HS tích cực vẽ HS quan st SGK, lắng nghe- Tìm hiểu cách vẽ, phân tíchcác phần để hình dung ra hìnhdạng vật thể.- HS tiến hành trình bày bản vẽ đầy đủ các yêu cầu cua GVHoạt động 3: Tổng kết, dặn dò (5 phút)- Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS.- Các em mang bài về nhà, chuẩn bị nội dung tiếp theo tiết sau đem bài lên tiếp tục vẽ hình cắt mặt cắt và HCTĐ..-Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, thức học tập kém.-Gọi tên chấm một số bài trên lớp, nhận xét những sai xót của HS.Nguyễn Thị Như Quỳnh 10Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.