Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH HKII LỚP 12

2fa9124e86d1686ea6fd52b1119ee4d2
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 31 tháng 1 2021 lúc 23:58:30 | Được cập nhật: 2 giờ trước (14:40:35) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 359 | Lượt Download: 5 | File size: 0.08509 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ÑÒA LYÙ KINH TEÁ NGÀNH VÀ KINH TẾ VÙNG

(Nội dung chương trình: Học kỳ II

Từ tuần 20 đến hết tuần 33)

Baøi 20. CHUYEÅN DÒCH CÔ CAÁU KINH TEÁ

I. Kiến thức

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế :

a. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ tuy còn chậm:

+ Giảm tỉ trọng khu vực I.

+ Tăng tỉ trọng khu vực II

+ Tỉ trọng khu vực III cao nhöng chưa ổn định

( dẫn chứng số liệu Atlat trang 17)

b. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện khá rõ trong nội bộ từng ngành:

- Khu vực I:

+ Giảm tỉ trọng ngành noâng nghieäp, tăng tỉ trọng ngành thuyû saûn

+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi…

- Khu vực II: ( Atlat trang 21)

+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghip chế biến

+ Giaûm tæ troïng saûn phaåm coù chaát löôïng thaáp, taêng tæ troïng caùc saûn phaåm coù söùc caïnh tranh.

- Khu vực III:

+ Kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị có những bước tăng trưởng khá.

+ Nhieàu loaïi hình dòch vuï môùi ra ñôøi nhö : vieãn thoâng, tö vaán ñaàu tö…

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.

- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế :

- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, cây công nghiệp.

( Atlat trang 19)

- Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Sự phân hoá sản xuất giữa các vùng:

+ Đông Nam Bộ : phát triển công nghiệp mạnh nhất.

+ Đồng bằng sông Cửu Long: vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm.

- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:

+ Vuøng kinh teá trọng điểm phía Bắc

+ Vuøngkinh teá trọng điểm miền Trung.

+ Vuøng kinh teá trọng điểm phía Nam. (Atlat trang 30)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

II. Kĩ năng

Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế.

ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Baøi 21. ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

I. Kiến thức

1. Nền nông nghiệp nhiệt đới:

a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới

* Thuận lợi:

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt, cho phép:

+ Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp

+ AÙp dụng các biện pháp thaâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.

- Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

* Khó khăn:

Bấp bênh, thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh…

b. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái

- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi.

- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải.

- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới:

2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới:

Phân biệt nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp SX hàng hóa.

Nền noâng nghiệp cổ truyền

Nền noâng nghiệp SX haøng hoaù

Mục đích

Tự cung, tụ cấp.

Sản xuất hàng hóa

Quy moâ

Nhỏ, manh mún

Lớn, tập trung

Trang thiết bị

Coâng cụ thủ coâng

Sử dụng nhiều maùy moùc hiện đại

Hướng chuyên môn hóa

Quảng canh, xen canh, …

Chuyên canh, liên kết nông-công nghiệp

Hiệu quả

Năng suất lao động thấp

Năng suất lao động cao, cơ cấu NN năng động hơn, thích ứng với thị trường và sử dụng hợp lý các nguồn lực

Phân bố

Nơi có điều kiện SX nông nghiệp còn khó khăn

Nơi thuận lợi về giao thông, chế biến …

II. Kĩ năng

Sử dụng Atlat ĐLVN, nông nghiệp: nhận xét về sự phân bố nông nghiệp.

Phân tích số liệu thống kê (SGK): nhận xét về sự thay đổi trong SX nông nghiệp.

Baøi 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

1. Ngành trồng trọt:

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang có sự chuyển dịch tích cực

a. Sản xuất lương thực:

Tình hình sản xuất và phân bố:

Diện tí Dieän tích

Tăng, gần đây giảm chậm (dẫn chứng Atlat t. 19)

Cơ cấu muøa vuï

C nhiều thay đổi : Tăng DT lúa đông xuân và hè thu, giảm DT lúa mùa

Năng suất

Sản lượng (tấn )

Diện tích (ha)

Tăng nhanh (tính toán theo số liệu Atlat t. 19) do aùp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật, aùp duïng thaâm canh tăng vụ.

Sản lượng luùa

Sản lượng tăng liên tục (dẫn chứng Atlat t. 19)

Bình quaânlương thực

Sản lượng (kg)

Số dân (người)

Không ngừng tăng (tính toán theo số liệu Atlat t.15 và 19)

Tình hình xuất khẩu

L một trong những nước xuất khẩu gạo haøng ñaàu thế giới

Caùc vuøng trọng điểm

Đồng bằng S Cửu Long

Đồng bằng S Hồng

b. Sản xuất cây công nghiệp :

- Tính hình phaùt trieån :

+ Cây công nghiệp nhiệt đới chiếm ưu thế và một số cây có nguồn gốc cận nhiệt.

+ Cây công nghiệp lâu năm: Caø feâ, cao su, döøa, cheø, hoà tieâu…

. Có xu hướng tăng cả về diện tích, năng suất, sản lượng (dẫn chứng atlat t.19)

. Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu cây công nghiệp

. Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ)

+ Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, tằm, thuốc lá... diện tích tăng không liên tục (dẫn chứng atlat t.19)

- Söï phaân boá : Cây CN lâu năm, cây CN hằng năm ( kể tên từng cây dựa vào Atlat trang 19 )

c. Sản xuất cây thực phẩm :

+ Rau : 500nghìn ha – Phân bố chủ yếu ở ÑBSH, ÑBSCL…

+ Đậu : 200nghìn ha - Phân bố chủ yếu ở ÑNBoä, Taây Nguyeân …

2. Ngành chăn nuôi :

a. Lợn và gia cầm : Laø nguoàn ccaáp thòt chuû yeáu (3/4 sản löôïng thòt caùc loaïi), ñang phaùt trieån maïnh ôû ÑBSH vaø ÑBSCL (vùng trọng điểm về lương thực )

b. Gia súc ăn cỏ chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên :

- Boø : 5,5 trieäu con ; nuoâi nhieàu ôû BTB, DHNTB vaø Taây Nguyeân

- Traâu : 2,9 trieäu con ; nuoâi nhieàu ôû Nuùi PBaéc vaø BTB

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (Atlat trang 19)

- Tỉ trọng ngành trồng trọt cao và có hướng giảm

* Tỉ trọng cây lương thực giảm, tăng tỉ trọng cây CN, thực phẩm.

- Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng

* Tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt tăng, tỉ trọng gia súc, gia cầm giảm

Baøi 24. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGAØNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

I. Kiến thức

1. Ngành thủy sản

a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản.

*Thuận lợi :

- Tự nhiên : Nguồn lợi hải sản khá phong phú

+ Có bờ biển dài, vùng biển rộng, nhieàu ngö tröôøng

+ Diện tích rừng ngập mặn lớn, bãi triều rộng

+ Sông suối, kênh rạch chằn chịt

- Kinh tế- xã hội :

+ Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn

+ Có chính sách đầu tư : Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ trang bị ngày càng tốt, Dich vụ và chế biến thủy sản được mở rộng

* Khó khăn :

- Tự nhiên : Thiên tai, bão lụt thường xuyên

- Kinh tế- xã hội : + Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới.

+ Hệ thống các cảng cá còn chứa đáp ứng yêu cầu

+ Công nghiệp chế biến còn hạn chế...

+ Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái

b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.

Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá ( dẫn chứng Atlat t.20)

* Khai thác thủy sản:

- Sản lượng khai thác liên tục tăng ( Atlat t. 20 )

- Các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ (các tỉnh có sản lượng đánh bắt cao – Atlat t.20 )

* Nuôi trồng thủy sản :

- Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh ( Atlat t. 20 ) do:

+ Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều

+ Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường

- Phân bố:

+ Thủy sản nước ngọt : ĐBSCL, ĐBSH

+ Thủy sản nước lợ và mặn : ĐBSCL và các tỉnh duyên hải

Các tỉnh có sản lượng cao - Atlat t.20

2. Ngành lâm nghiệp

a. Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.

- Kinh tế: + Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc ít người

+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành CN

+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ löu .

- Sinh thái: + Chống xói mòn đất

+ Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm

+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn

+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.

b.Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều:

Dieän tích röøng, ñoä che phuû giaûm töø 43% (1943) xuoáng coøn 38% (2005)

c. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp :

Hoaït ñoäng laâm nghieäp bao goàm : Troàng röøng, baûo veä röøng, khai thaùc , cheá bieán goã vaø laâm saûn

- Veà röøng troàng : 2,5 triệu ha chủ yếu rừng nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ và rừng phòng hộ …

- Veà khai thaùc goã vaø laâm saûn : khai thác 2,5 triệu m3 , lượng lớn tre nứa và củi. Cả nước có 400 nhà máy cưa xẻ gỗ, hàng nghìn cơ sở cưa xẻ thủ công và nhiều nhà máy giấy.

* Phân bố Atlat t. 20

II. Kĩ năng

Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản.

Bài 25. TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:

a. Nhân tố TN: Đất, khí hậu, nước.

b.Nhân tố KT-XH: lao động, cơ sở VCKT, trình độ thâm canh, hướng CMH trong sản xuất

2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta:

(SGK T.107,108)

3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:

- Tăng cường sản xuất chuyên môn hoá, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn (dẫn chứng)

- Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá.

+ Trang trại phát triển về số lượng và loại hình thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá.

+ Phaùt trieån sôùm vaø taäp trung nhieàu nhaát ôû ĐBSCL, Ñoâng Nam Boä, Taây nguyeân.

MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ PHAÙT TRIEÅN VAØ PHAÂN BOÁ COÂNG NGHIEÄP

Baøi 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I. Kiến thức

1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng: 29 ngaønh chia laøm 3 nhóm chính: (Atlat trang 21)

+ CN khai thác

+ CN chế biến

+ CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước.

- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt (Atlat trang 21 – dẫn chứng)

+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.

+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ:

a.Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán söï phaân hoaù laõnh thoå CN :

- Vị trí địa lí thuaän lôïi

- Tài nguyên thieân nhieân phong phuù

- Dân cư và nguồn LĐ coù tay ngheà

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng đủ mạnh

b. Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

- ĐBSH và phụ cận : Möùc ñoä taäp trung vaøo loaïi cao nhaát nöôùc. Töø Haø Noäi hoaït ñoäng CN toaû ra caùc höôùng theo caùc truïc GT chính, vôùi caùc ngaønh CMH khaùc nhau : ( 6 höôùng – SGK t.140 )

- ĐNBoä : Taäp trung caùc trung taâm CN haøng ñaàu cuûa caû nöôùc nhö : TPHCM, Bieân Hoaø, Vuõng Taøu, Thuû Daàu Moät vôùi nhieàu ngaønh CMH vaø moät soá ngaønh CN môùi ra ñôøi nhöng phaùt trieån raát maïnh (daàu khí, SX phaân ñaïm töø khí, SX ñieän )

- ĐBSCL với các trung tâm quan trọng : Cần Thơ, Cà Mau…

- Duyên hải miền Trung với caùc trung taâm quan troïng : Ñaø Naüng, Vinh, Qui Nhôn, Nha Trang …

- Tây Bắc và Tây Nguyên CN chậm phát triển: phân bố rời rạc.

** Những vùng có giá trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL.

3. Cơ cấu CN theo thành phần KT:

- Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi : (Atlat trang 21)

+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước

+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

* Nguyên nhân : Đổi mới về cơ chế quản lý và hội nhập

II. Kĩ năng

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp.

Bài 27. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG :

Gồm công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu và công nghiệp điện lực .

1. Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu :

a. CN khai thác than :

Các loại

Trữ lượng

Phân bố

Tình hình sản xuất

Antraxit

Vài tỉ tấn, đứng đầu khu vực Đông Nam Á

Vùng Đông Bắc, nhất là Quảng Ninh .

- Được khai thác từ lâu

- Sản lượng khai thác không ngừng tăng lên (dẫn chứng số liệu Atlat T.22 ). Nguyên nhân :

+ Thị trường được mở rộng

+ Công nghệ càng hiện đại

Than nâu

Hàng chục tỉ tấn

Đồng bằng sông Hồng

Than bùn

Lớn

Đồng bằng sông Cửu Long (nhất là khu vực U Minh)

b. CN khai thác dầu, khí :

Trữ lượng

Phân bố

Tình hình sản xuất

- Vài tỉ tấn dầu mỏ

- Hàng trăm tỉ m3 khí

Thềm lục địa , chủ yếu thềm lục địa phía Nam

- Các mỏ dầu : Atlat T.22

- Các mỏ khí : Atlat T.22

- Năm 1986, tiến hành khai thác. Sản lượng khai thác liên tục tăng (Atlat T.22 ), chủ yếu cho xuất khẩu. hiện nay phục vụ cho nhà máy lọc – hóa dầu (Dung Quất)

- Năm 1995, khí đồng hành được khai thác (từ mỏ Bạch Hổ) phục vụ cho nhà máy điện, sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau) và công nghiệp hóa lỏng khí

2. Công nghiệp điện lực

a.Tình hình phát triển và phân bố:

- Tình hình phát triển :

+ CN điện lực của nước ta đã có lịch sử hơn một thế kỷ.

+ Là ngành đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước trong quá trình CNH

+ Nhiều nhà máy điện cũ được nâng cấp, nhiều nhà máy điện mới được xây dựng.

+ Sản lượng điện tăng rất nhanh. ( daãn chöùng Atlat T.22 )

+ Việc xây dựng đường dây 500KV đã khắc phục tình trạng mất cân đối về điện giữa các vùng.

+ Sản xuất điện nước ta chủ yếu vẫn dựa vào nguôn tài nguyên truyền thống (than, dầu, sức nước)

- Phân bố : (Atlat T.22 )

b. Thuỷ điện : Tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Đồng Nai

Tên nhà máy

Xây dựng trên sông

Công suất (MW )

Hòa Bình

Trị An

Thác Bà

Đa Nhim

Sơn La

(đang xây dựng )

Sông Đà

Sông Đồng Nai

Sông Chảy

Sông Đồng Nai

Sông Đà

Trên 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

Lớn nhất nước

c. Nhiệt điện : Than và dầu khí trữ lượng khá lớn

+ Các nhà máy ở miền Bắc sử dụng chủ yếu bằng than

+ Các nhà máy ở miền Trung và miền Nam sử dụng chủ yếu bằng dầu và khí

Tên nhà máy

Xây dựng ở tỉnh, thành

Công suất (MW )

Phả Lại

Phú Mỹ

Cà Mau

Na Dương

Uông Bí

Trà Nóc

……….

Hải Dương

Bà Rịa – Vũng Tàu

Cà Mau

Lạng Sơn

Quảng Ninh

Cần Thơ

……….

Trên 1000

Trên 1000

Trên 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

…………

II. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG – LÂM – THỦY SẢN

1. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm :

a.CN chế biến sản phẩm trồng trọt

Ngaønh

Tình hình phaùt trieån

Phaân boá

CN xay xát

Phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng nhanh do có nhu cầu lớn trong nước và xuất khẩu

AtlatT. 22

CN đường mía

- Sản lượng đường tăng nhanh

- Chưa cân đối giữa vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến và thị trường.

AtlatT. 22

CN chế biến chè, cà phê, thuốc lá

- Phát triển nhanh

- Phụ thuộc vào sự biến động của thị trường.

AtlatT. 22

CN rượu, bia

Phát triển nhanh

AtlatT. 22

b.CN chế biến sản phẩm chăn nuôi

Tình hình phaùt trieån

Phaân boá

- Chưa phát triển mạnh, thứ yếu so với ngành trồng trọt.

- Mới phát triển trong năm gần đây.

Chủ yếu ở các đô thị lớn và ở một số địa phương (AtlatT. 22)

c..CN chế biến thuỷ, hải sản

Ngaønh

Tình hình phaùt trieån

Phaân boá

Laøm nước mắm

- Ra đời rất sớm.

- Sản lượng hàng năm đạt 190 – 200 triệu lít (một phần dành cho xuất khẩu).

- Có mặt ở nhiều nơi. Nổi tiếng nước mắm Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang)

Chế biến tôm đông lạnh

- Mới phát triển, nhưng có tốc độ tăng trưởng nhanh

Nam trung Bộ, ĐBSCL

Chế biến và đóng hộp thuỷ sản

Phát triển chậm

Hải Phòng, TP.HCM

* Kĩ năng: Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng thống kê về CN năng lượng, CN chế biến LTTP.

Baøi 28. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

I. Khaùi nieäm :

Tổ chức lãnh thổ CN là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở SXCN trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt KT-XH và môi trường

II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ CN : (sơ đồ SGK)

1.Caùc nhaân toá beân trong : Rất quan trọng

- Vị trí địa lý

- Tài nguyên thiên nhiên : Khoáng sản, nguồn nước, tài nguyên khác

- Điều kiện KT-XH : Dân cư và lao động, trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị, điều kiện khác

2.Caùc nhaân toá beân ngoaøi : Đặc biệt quan trọng

- Thị trường

- Hợp tác quốc tế : Vốn, công nghệ, tổ chức quản lí

III. Caùc hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ CN :

1.Ñieåm CN :

- Bao goàm 1, 2 xí nghieäp ñôn leû caùc XN naøy ñöôïc phaân boá gaàn nguoàn nguyeân lieäu, nhieân lieäu hoaëc trung taâm tieâu thuï. Giöõa chuùng khoâng coù moái quan heä veà SX

- ÔÛ nöôùc ta coù nhieàu ñieåm CN, thöoøng hình thaønh ôû TD & MN

2.Khu CN : ( khu CN taäp trung )

- Ñöôïc hình thaønh ôû nöôùc ta töø thaäp nieân 90 cuûa TK XX coù ranh giôùi ñòa lí, chuyeân SX CN vaø thöïc hieän caùc dòch vuï hoã trôï saûn xuaát CN, khoâng coù daân cö sinh soáng

- Phaân boá khoâng ñeàu treân laõnh thoå, taäp trung chuû yeáu ôû ÑNB, ÑBSH vaø DHMT. Caùc vuøng khaùc ñieàu kieän hình thaønh coøn haïn cheá

3.Trung taâm CN :

- Laø hình thöùc laõnh thoå CN ôû trình ñoä cao. Ñoù laø khu vöïc raát taäp trung CN gaén vôùi caùc ñoâ thò vöøa vaø lôùn

- Moãi TTCN thöôøng coù caùc ngaønh CM hoaù vôùi vai troø haït nhaân ñeå taïo neân trung taâm vaø nhieàu ngaønh khaùc boå trôï, phuïc vuï

- Trong quaù trình CN hoaù, nhieàu TTCN ñaõ ñöôïc hình thaønh.

- Phaân boá chuû yeáu ôû ÑNB, ÑBSH, ĐBSCL vaø DHMT

4.Vuøng CN :

- Coù dieän tích roäng bao goàm nhieàu tænh vaø thaønh phoá, ranh giôùi chæ mang tính qui öôùc

- Coù moät soá ngaønh CM hoaù theå hieän boä maët coâng nghieäp cuûa vuøng

- Caû nöôùc ñöôïc phaân chia thaønh 6 vuøng ( SGK )

+ Vùng 1 : Các tỉnh thuộc TD&MN Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)

+ Vùng 2 : Các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận

+ Vùng 4 : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)

+ Vùng 5 : Các tỉnh Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.

+ Vùng 6 : Các tỉnh thuộc ĐBSCL.

* Kĩ năng:

Sử dụng Atlat ĐLVN để nhận xét về sự phân bố của các tổ chức lãnh thổ CN; xác định vị trí một số điểm CN, trung tâm CN, vùng CN.

Bài 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

I. Giao thông vận tải :

Loại hình

Sự phát triển

Một số tuyến chính

(sử dụng Atlat t.23)

Đường ô tô

- Mạng lưới đường bộ được mở rộng, đã phủ kín các vùng và được HĐH.

- Phương tiện vận tải tăng về số lượng và chất lượng.

- Khối lượng vận chuyển và luân chuyển người và hàng hoá tăng.

- Đang kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực

- Quốc lộ 1 dài 2300 km chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau có ý nghĩa cho việc phát triển KT-XH của cả nước

- Đường HCM có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở phía Tây

Đường sắt

- Tổng chiều dài 3.143km.

- Hiểu quả và chất lượng phục vụ được nâng cao

- Đang xây dựng đường sắt xuyên Á đạt chuẩn ASEAN

- Đường sắt Thống Nhất dọc QL1, tuyến giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam.

- Hà Nội - Hải Phòng chủ yếu vận chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu

Đường sông

- Có chiều dài 11.000km

- Các phương tiện vận tải khá đa dạng.

- Có khoảng 30 cảng chính.

- Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình chủ yếu vận chuyển hàng hoá.

- Hệ thống sông Mê Kông - Đồng Nai vận chuyển hàng hoá (nông sản…) và hành khách.

Đường biển

- Vị trí càng cao

- Cả nước có 73 cảng (chủ yếu ở Trung Bộ và ĐNB) - Atlat t. 23

- Hệ thống cảng biển đang được cải tạo và HĐH.

- Tuyến trong nước quan trọng nhất từ Hải Phòng – TP.HCM

- Tuyến quốc tế

- Hệ thống cảng biển và cụm cảng

Đường

hàng không

- Phát triển rất nhanh, cả về phương tiện lẫn cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Cả nước có 19 sân bay (5 sân bay quốc tế)…

- Lực lượng lao động được nâng cao về số lượng và chất lượng.

- Tuyến đường bay trong nước và tuyến quốc tế

- Các đầu mối chủ yếu : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, đà Nẵng.

II. Thông tin liên lạc :

1. Đặc điểm bưu chính : chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp.

2. Đặc điểm viễn thông :

- Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại

- Loại hình đa dạng : Mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng truyền dẫn (dây trần, truyền dẫn viba, truyền dẫn cáp quang, viễn thông quốc tế, Internet ) …

* Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu về tình hình phát triển, cơ cấu vận tải của GTVT.

Baøi 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH

1. Thương mại

a. Nội thương

*Tình hình phát triển

- Phát triển từ lâu, đến nay cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa càng phong phú và đa dạng.

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng nhanh (dẫn chứng Atlat T.24)

*Cơ cấu theo thành phần kinh tế : Atlat t.24

b. Ngoại thương

*Tình hình chung:

- Tổng kim ngạch X,NK tăng nhanh (13 lần giai đoạn 1990 - 2005 ). Nguyên nhân :

+ Thị trường được mở rông theo hướng đa phương hóa và đa dạng hóa

+ Đổi mới về cơ chế quản lý, mở rộng quyền tự chủ cho ngành, cho địa phương.

+ Là thành viên của WTO

- Chủ yếu nhập siêu ( lần đầu tiên xuất siêu ở 1992 )

- Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu có sự thay đổi : tăng tỉ trọng giá trị xuất khẩu, giảm tỉ trọng giá trị nhập khẩu. (Atlat T.24)

*Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu : Atlat t.24

*Thị trường xuất, nhập khẩu : Atlat t.24

2. Du lịch

a. Tài nguyên du lịch :

Bao gồm 2 nhóm chính :

- Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Tài nguyên du lịch nhân văn (sơ đồ SGK, kết hợp Atlat t. 25).

b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu

* Tình hình phát triển

- Ngành du lịch nước ta phát triển từ đầu thập kỷ 90 tới nay:

+ Số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch

+ Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo khu vực, quốc gia và vùng lãnh thổ (phân tích biểu đồ SGK và Atlat tr. 25)

- Nguyên nhân : + Chính sách Đổi mới của Nhà nước

+ Kinh tế phát triển, mức sống được nâng cao

+ Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng

+ Ổn định về chính trị

* Sự phân hoá theo lãnh thổ

- Nước ta có 3 vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, NTB và Nam Bộ

- Các trung tâm du lịch: + Cấp quốc gia

+ Cấp vùng (Atlat tr. 25)

* Kĩ năng: Vẽ và phân tích các biểu đồ về các ngành nội thương, ngoại thương và du lịch.

ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Bài 32.

VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. Khái quát chung :

1. Vị trí và lãnh thổ :

- DT : Lớn nhất so với các vùng khác. Gồm 15 tỉnh (Atlat trang 26)

- Vị trí : Nằm ở phía Bắc,tiếp giáp TQ, Lào, ĐBSH, BTB và biển Đông.

* Ý nghĩa :

+ Kinh tế : thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước, xây dựng nền kinh tế mở và phát triển nhiều ngành kinh tế .

+ Xã hội : Nâng cao đời sống cho dân tộc ít người (thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư)

+ Chính trị : Xây dựng nhiều điểm du lịch hướng về cội nguồn (là cái nôi cách mạng Việt Bắc, ĐBP …)

+ Quốc phòng : có đường bộ thông thương sang TQ và Lào.

  1. Thế mạnh và hạn chế :

a. Thế mạnh :

- Tự nhiên :

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế

- Kinh tế-xã hội : Cơ sở vật chất kĩ thuật đã có nhiều tiến bộ

b. Khó khăn : - Thưa dân, trình độ lao động còn hạn chế

- Cơ sở vật chất, kĩ thuật còn nghèo.

II. Các thế mạnh về kinh tế :

1. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.

a) Khoáng sản :

- Tiềm năng:

Giàu khoáng sản nhất nước : năng lượng, kim loại, , phi KL, VLXD …

* Khó khăn:

+ Thiếu vốn và kỹ thuật

+ Một số loại KS có nguy cơ cạn kiệt…

- Tình hình phát triển: ( Atlat trang 8 )

Khoáng sản

Tên mỏ - Phân bố

Than

Quảng Ninh – Vùng than lớn I và chất lượng tốt nhất ở ĐNÁ , hiện nay khai thác 30 triệu tấn / năm để phục vụ cho nhà máy nhiệt điện ( Atlat T. 17 và cho xuất khẩu)

Đồng – ni ken

Sơn La

Đất hiếm

Lai Châu

Sắt

Yên Bái

Thiếc, bôxit

Cao Bằng

Kẽm – chì

Chợ Điền - Bắc Kạn

Đồng – vàng

Lào Cai

Thiếc

Tĩnh Túc – Cao Bằng

Apatit

Lào Cai

b.Thủy điện: Trữ năng thủy điện lớn nhất nước : Trữ năng sông Hồng (11 triệu kw) chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước - sông Đà 6 tri ệu kw ( Atlat trang 22 )

Tên nhà máy

(Atlat trang 22)

Công suất (MW)

Phân bố

(trên sông)

Hòa Bình

Thác Bà

Sơn La ( đang xây dựng )

Tuyên Quang ( đang XD )

Trên 1000

Dưới 1000

Trên 1000

Dưới 1000

Đà

Chảy

Đà

Gâm

*Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên.

2.Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới:

a. Tiềm năng:

- Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…

- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh và có sự phân hoá theo độ cao

-> Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

- Lao động có kinh nghiệm sản xuất

- Có thị trường

-Có chính sách phát triển : vốn, kỹ thuật, 1 số cơ sở chế biến . . .

* Khó khăn : + Rét, sương muối, thiếu nước vào mùa đông.

+ Cơ sở chế biến và GTVT chưa đủ mạnh

b. Tình hình phát triển:

Các loại cây trồng

Tình hình phát triển và phân bố

Cây công nghiệp : chè

Vùng chuyên canh lớn nhất nước : Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang

Cây dược liệu : hồi, tam thất, đỗ trọng…

Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn

Cây ăn quả : đào, lê, mận, táo…

Lạng Sơn, Cao Bằng

Cây thực phẩm : rau ôn đới.

Sapa

3.Thế mạnh về chăn nuôi gia súc

a. Điều kiện phát triển:

- Nhiều đồng cỏ.

- Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn.

* Khó khăn : Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp.

b Tình hình phát triển và phân bố:

Các loại v ật nu ôi

Tình hình phát triển và phân bố

Gia súc lớn

Trâu

Chăn thả trong rừng ( 50% đứng đầu đàn trâu cả nước)

Lấy thịt, lấy sữa trên cao nguyên Mộc Châu - S ơn La

Gia súc nhỏ ( lợn)

( 21% cả n ước)

4. Kinh tế biển : Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng (thuỷ sản, du lịch, GTVT biển )

- Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ và mở rông DT mặt nước nuôi trồng thuỷ sản

- Nâng cấp các điểm du lịch biển kết hợp du liịch đảo

- Xây dựng và nâng cấp cụm cảng Cửa Ông-Cái Lân -> hình thành khu CN Cái Lân

*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…

Bài 33.

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I Các thế mạnh và hạn chế của vùng:

1. Các thế mạnh:

a. Vị trí địa lí:

- Diện tích nhỏ nhất so với các vùng khác.Gồm 10 tỉnh, thành ( Atlat trang 26 và trang 4 )

- Naèm ôû trung taâm Baéc Boä, giáp Trung du & miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.

Ý nghĩa:

+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

+ Gần các vùng giàu tài nguyên.

+ Phát triển các ngành kinh tế biển

b. Tài nguyên thiên nhiên:

- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)

- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c. Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Có nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

- Thị trường rộng

- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh - Nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống

- Mạng lưới CN và đô thị phát triển dày đặc nhất nước

2. Hạn chế:

- Đất nông nghiệp bị thu hẹp

- Dân số đông, mật độ dân số cao gấp 4,8 lần mật độ dân số TB của cả nước -> gây sức ép về nhiều mặt.

- Thường có thiên tai.

- Sự suy thoái một số loại tài nguyên -> thiếu nguyên liệu

- Chuyeån dòch cô caáu kinh teá coøn chaäm, chöa phaùt huy heát theá maïnh cuûa vuøng.

II Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

1. Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất.

2. Định hướng:

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II và III với tốc độ nhanh

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

  • Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

  • Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động ( CN cheá bieán LT-TP, deät-may, da-giaøy, SX vaät lieäu xaây döïng, ñieän töû …)

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

Bài 35.

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I. Khái quát chung : Gồm 6 tỉnh ( Atlat trang 27 )

1. Theá maïnh tự nhiên :

- Vị trí :

- Tài nguyên : Đa dạng

+ Ñất đai coù nhieàu loaïi : phù sa, feralit, caùt pha...

+ C đồng bằng ven biển, lôùn nhaát laø ÑB Thanh-Ngheä-Tónh

+ Vuøng ñoài töông ñoái lôùn -> phaùt trieån chaên nuoâi gia suùc

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa ñoâng - taây vaø theo ñoä cao

+ Heä thoáng soâng Maû, soâng Caû coù giaù trò thuyû lôïi, GT thuyû, thuyû ñieän

+ Rừng dieân tích lôùn chæ sau Taây Nguyeân

+ Khoáng sản: Giaøu croâm, sắt, thieác, VLXD...

+ Bôø bieån daøi, vuøng bieån roäng -> phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuyû saûn

2. Khoù khaên :

Nhiều thiên tai : Baõo, lũ , hạn hán....

II. Vaán ñeà phaùt trieån caùc theá maïnh :

1.Hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp :

a. Nguyeân nhaân : Lãnh thổ vùng kéo dài, tỉnh nào cũng có đồi núi, đồng bằng và biển

b. Khai thaùc caùc theá maïnh :

- Laâm nghieäp :

+ Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước), thöù 2 sau Taây Nguyeân,

+ Có giaù trò veà kinh teá vaø sinh thaùi

. Nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến …, nhieàu chim thuù coù giaù trò

. Sinh thaùi : Baûo veä moâi tröôøng soáng cuûa ñoäng vaät hoang daõ, haïn cheá taùc haïi cuûa luõ, chaén gioù, baõo, choáng caùt bay…

+ Bò khai thaùc nhieàu, röøng giaøu chæ coøn vuøng giaùp bieân giôùi Vieät - Laøo

* Hướng : + Phaùt trieån CN cheá bieán lâm saûn

+ Khai thác có kế hoạch đi đôi với bảo vệ và tái tạo

- Noâng nghieäp :

+ ÑB Thanh-Ngheä-Tónh thaâm canh caây löông thöïc, bình quaân thaáp hôn caû nöôùc

+ Vuøng ñoài tröôùc nuùi : Đồng cỏ phát triển -> chăn nuôi gia súc lôùn

+ Trung du & MN (ñaát ba dan) chuyeân canh cây công nghiệp laâu naêm ( cao su, cheø, hoà tieâu, caøfeâ...)

+ ÑB ñaát caùt pha : PT2 caây CN ngaén ngaøy (laïc, mía, thuoác laù...)

* Höôùng : + Trao ñoåi löôùng thöïc vôùi vuøng ñoàng baèng

+ Phaùt trieån CN cheá bieán noâng saûn

- Ngö nghieäp : Đang được đẩy mạnh và phát triển

+ Bờ biển dài, vuøng bieån roäng, gần ngư trường vịnh Bắc Bộ, nhiều loại hải sản quí

+ Nhieàu vuïng, vònh , ñaàm, phaù

* Höôùng :

+ Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

+ Môû roäng DT maët nöôùc nuoâi troàng vaø ñaùnh baét thuyû saûn

2.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng

a. Công nghiệp : Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:

- Thế mạnh :

+ Moät soá TN khoaùng saûn : Saét (Haø Tónh), thieác (Ngheä An), Croâm (Thanh Hoaù) vaø giaøu vaät lieäu xaây döïng

+ Nguyeân lieäu töø nông-lâm-ngư nghiệp doài daøo

+ Sử dụng năng lượng từ maïng löôùi ñieän quoác

- Trong vùng đã hình thành một số ngaønh công nghiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản

- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển phía đông : Thanh Hóa, Bæm Sôn, Vinh, Huế

b. Xây dựng cơ sở hạ tâng trước hết là GTVT

- Taäp trung vaøo các tuyến GT quan trọng : + Hướng Bắc-Nam : quốc lộ1A, đường Hồ Chí Minh.

+ Hướng Đông-Tây : quốc lộ 7, 8, 9

- Hieän ñaïi hoaù heä thoáng caûng bieån (Nghi Sôn, Vuõng Aùng, Chaân Maây…) vaø caùc saân bay (Huế, Vinh, Ñoàng Hôùi)

Bài 36. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I. Khái quát chung: Gồm 8 tỉnh, thành vaø 2 quần đảo xa bờ. ( Atlat trang 28 )

1. Theá maïnh tự nhiên :

- Vị trí :

- Tài nguyên :

+ Ñoàng baèng Tuy Hoaø khaù maàu môõ -> phát triển trồng trọt

+ Nhiều đồng cỏ -> chăn nuôi gia súc (boø, deâ, cöøu)

+ Sông ngắn dốc-> Phát triển thủy điện

+ Röøng coù nhieàu goã, chim, thuù quyù

+ Biển : . Nhieàu baùn ñaûo, vuõng vònh vaø baõi taém ñeïp -> phát triển GTVT và du lịch

. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

+ Khoáng sản (VLXD, vaøng, daàu khí)

2. Khoù khaên tự nhiên :

+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất kém dinh dưỡng

+ Thiên tai : Bão, lũ lên nhanh, hạn hán kéo dài

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

1. Nghề cá:

- Tiềm năng phát triển : Raát nhieàu baõi toâm, baõi caù , lôùn nhaát ôû cöïc Nam Trung Boä ( ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận )

- Sản lượng : 624 nghìn taán (2005), caù bieån 420 nghìn taán, coù nhieàu loaïi caù quyù nhö : caù thu, ngöø, trích, nuïc... vaø nhieàu loaïi toâm, möïc.

- Chế biến : Saûn phaåm ngaøy caøng phong phuù vaø ña daïng

- Vai troø : Giaûi quyeát thöïc phaåm cho vuøng, vuøng khaùc vaø cho xuaát khaåu.

2. Du lịch biển:

- Tiềm năng : Coù nhieàu baõi bieån noåi tieáng  ( keå teân theo Atlat t. 25)

- Tác động đến các ngành khác : Gaén lieàn vôùi du lòch ñaûo, nghæ döôõng, caùc hoaït ñoäng theå thao, thuùc ñaåy cho caùc ngaønh khaùc phaùt trieån

3. Dịch vụ hàng hải:

Nhieàu vụng, vịnh sâu -> xaây döïng caûng nöôùc saâu (Dung Quất )& xây dựng một số caûng ( Atlat t. 23)

4. Khai thác KS và sản xuất muối:

- Khai thác dầu khí : Đảo Phú Quý (Bình Thuận)

- Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh…

III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:

1 Công nghiệp:

Đã hình thành một số trung tâm CN trong vùng : (Atlat t.28)

Quy mô, cơ cấu ngành của từng trung tâm, phân bố (dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng)

* Khó khăn : + Vốn, kĩ thuật

+ Cô sôû naêng löôïng

-> Hướng : + Söû duïng töø ñường dây 500 KV

+ Xây dựng các nhaø maùy thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh (Phuù Yeân,Vĩnh Sơn (Bình Ñònh), Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuaän ) , AVương (Quaûng Nam)

+ Đầu tư vào vùng KT trọng điểm mieàn Trung : Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định seõ taùc ñoäng maïnh meõ ñeán toàn vuøng theo höôùng tích cöïc.

2. Phát triển giao thông vận tải:

- Naâng caáp Quốc lộ 1A vaø ñường sắt Bắc – Nam

- Phaùt trieån các tuyến Đông- Tây ( Atlat T. 23 )

- Khoâi phuïc vaø hieän ñaïi hoaù heä thoáng hải cảng, sân bay , xaây döïng caûng nöôùc saâu

Bài 37. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

I. Khái quát chung :

1. Phạm vi lãnh thổ:

Gồm 5 tỉnh (Atlat trang 28 )

2. Vị trí địa lí :

Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển, giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào -> thuận lợi giao lưu với các vùng khaùc có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.

3 .Các thế mạnh và hạn chế của vùng:

a.Thế mạnh:

- Đất badan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước

- Khí hậu cận xích đạo gioù muøa , có sự phân hóa theo ñộ cao

- Diện tích rừng và đô che phủ của rừng cao nhất nước

- Trữ năng thủy điện tương đối lớn

- Có quặng bôxit với trũ lượng hàng tỉ tấn

- Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú

b.Khó khăn:

- Mùa khô kéo dài gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống

- Thiếu lao động lành nghề

- Mức sống vaø trình ñoä của nhân dân còn thấp

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu (giao thoâng, yteá, giaùo duïc…)

II. Vaán ñeà khai thaùc theá maïnh :

1.Phát triển cây công nghiệp lâu năm:

a. Thuaän lôïi vaø giaûi phaùp ñoái vôùi vieäc phaùt trieån caây CN laâu naêm :

- Thuaän lôïi : Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây CN.

+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm vaø coù söï phaân hoaù theo ñoä cao -> phaùt trieån caây CN nhieät ñôùi vaø caän nhieät (cheø)

+ Các cao nguyên đất đỏ ba dan coù taàng phong hoaù saâu, giaøu dinh döôõng, maët baèng roäng -> vuøng chuyeân canh qui moâ lôùn.

+ Thu hút được nhiều lao động tạo tập quán sản xuất mới.

+ Cơ sở chế biến và GTVT từng bước được cải thiện

+ Chính saùch phaùt trieån caây CN theo moâ hình kinh teá vöôøn

- Giaûi phaùp :

+ Môû roäng caùc vuøng chuyeân canh caây CN, ñi ñoâi vôùi baûo veä röøng vaø phaùt trieån thuyû lôïi.

+ Ña daïng hoaù cô caáu caây CN, vöøa haïn cheá nhöõng ruûi ro trong thò tröôøng, vöøa söû duïng hôïp lí taøi nguyeân

+ Ñaåy maïnh khaâu cheá bieán saûn phaåm vaø xuaát khaåu

+ Phaùt trieån GTVT

+ Thu huùt lao ñoäng coù kó thuaät vaø voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

b. Hiện trạng sản xuất và phân bố

- Caây caøfeâ : quan troïng soá 1 – vùng chuyên canh lớn nhất nước (chiếm 4/5 dieän tích troàng caøfeâ caû nöôùc )

* Phaân boá : Đăk Laêk, Kon Tum, Gia Lai,Lâm Đồng (Đăk Laêk vuøng chuyeân canh lôùn nhaát)

- Caây cheø : vùng chuyên canh lớn thứ 2 sau vùng núi phía Bắc troàng treân caùc cao nguyeân cao Lâm Đồng vaø Gia Lai (Lâm Đồng vuøng chuyeân canh lôùn nhaát)

- Caây cao su : Dieän tích thöù 2 sau Ñoâng Nam Boä, troàng nhieàu ôû Gia Lai, Đăk Laêk

2. Khai thác và chế biến lâm sản:

a.Hiện trạng

  • Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác ( là “kho vàng xanh” của cả nước) :

+ Chiếm 60% diện tích lãnh thổ, 36% DT đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước

+ Có nhiều gỗ quý ( cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến) và nhiều chim, thú quý ( voi, bò tót, gấu)

- Sản lượng gỗ khai thác ngày càng giảm, hiện nay khoảng 200 -300 nghìn m3/ năm, phục vụ cho nhu cầu và cho xuất khẩu ( dạng gỗ tròn)

  • Nạn phá rừng ngày càng gia tăng. Hậu quả : + Giảm nhanh diện tích rừng và trữ lượng gỗ

+ Đe dọa môi trường sống của các loài động vật

+ Hạ mức nước ngầm vào mùa khô

b. Hướng : + Ngăn chặn nan phá rừng

+ Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ và trồng rừng mới.

+ Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng

+ Phát triển CN chế biến gỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn

3.Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:

a. Ý nghĩa : - Phát triển ngành CN năng lượng

- Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm từ nguồn bôxit

- Cung cấp nước tưới vào mùa khô

- Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.

b. Thực trạng :

- Các nhà máy đã đi vào hoạt động :

Tên nhà máy

Xây dựng trên sông

Công suất (MW)

Ya-ly

Xê Xan3

Xê Xan3A

Đrây H’ling

Đa Nhim

XêXan

XêXan

XêXan

Xrê pôk

Đồng Nai

Dưới 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

Dưới 1000

- Đang xây dựng thêm một số nhà máy địa phương, qui mô nhỏ

** * So sánh sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

  1. Về trồng cây công nghiệp lâu năm :

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

Qui mô

Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 cả nước

Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 cả nước

Về hướng chuyên môn hóa

Quan trọng nhất là chè, sau đó là quế, sơn, hồi.

Quan trong nhất là cà phê, sau đó là cao su , chè

Về điều kiện phát triển

Địa hình

Miền núi bị chia cắt

Cao nguyên xếp tầng với bề mặt lớn tương đối bằng phẳng

Khí hậu

Nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh và có sự phân hóa theo độ cao nên phát triển cây cận nhiệt (chè)

Cận xích đạo ẩm với mùa khô kéo dài

Đất đai

Đất feralit trên đá phiến, đá

grơ nai và các loại đá mẹ khác

Đất bazan màu mỡ, tâng phong hóa sâu, phân bố tập trung

KT-XH

  • Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người

  • Cơ sở chế biến còn hạn chế

  • Vùng nhập cư lớn nhất nước ta

  • Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều

2. Chăn nuôi gia súc lớn :

Trung du miền núi BB trâu được nuôi nhiều hơn bò vì có khí hậu ẩm và có mùa đông lạnh . Tây Nguyên bò được nuôi nhiều hơn trâu vì có khí hậu nóng và có mùa khô ( trâu khỏe hơn bò )

Bài 39.

VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh vốn đầu tư, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực về tự nhiên và kinh tế-x ã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trường.

I. Phạm vi : Gồm 5 tỉnh, thành (Atlat trang 29)

II. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng:

1. Thế mạnh :

a.Vị trí địa lí : - Giáp với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, duyên hải NTB là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển CN chế biến và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp

- Giáp biển Đông : Thuận lợi giao lưu và phát triển các ngành kinh tế biển

b. Điều kiện tự nhiên và TNTN :

- Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của vùng , đất xám bạc màu trên phù sa cổ dễ thoát nước

- Khí hậu : cận xích đạo ẩm => hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả qui mô lớn

- Sông: hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.

- Biển : phát triển + Giao thông hàng hải

+ Thủy sản: . Gần các ngư trường lớn (Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa-Vũng Tàu và Kiên Giang - Cà Mau ) -> xây dựng cảng cá.

. Ven biển có rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ.

+ Du lịch và khoáng sản

- Rừng DT không lớn, nhưng giá trị cao (kinh tế và sinh thái) ,có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ

- Khoáng sản: dầu khí và vật liệu xây dựng với trữ lượng lớn

c. Điều kiện kinh tế – xã hội :

- Tập trung nguồn lao động có chuyên môn cao

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh hơn các vùng khác

- Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài cao nhất

- Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp qui mô lớn.

* TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, thương mại và là đầu mối GTVT hàng đầu của cả nước.

2. Khó khăn của vùng :

Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt.

III. Vaán ñeà khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:

1. Trong công nghiệp : chiếm tỉ trọng cao nhất so với vùng khác trong cả nước, nổi bật là các ngành công nghệ cao như : luyện kim, điện tử, tin học, chế tạo máy…

- Tăng cường cơ sở năng lượng :

+ Nhà máy thuỷ điện Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn…

+ Nhà máy điện tuốc bin khí Phú Mỹ

+ Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, Thủ Đức

+ Nhà máy điện chạy bằng dầu chủ yếu phục vụ cho khu chế xuất

+ Đường dây 500KV (từ Hoà Bình -> Phú Lâm)

- Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thụât

- Mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài

- Hoạt động công nghiệp phải quan tâm đến môi trường và không làm tổn hại đến du lịch

2. Trong nông nghiệp :

- Phát triển thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu :

+ Công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh) lớn nhất nước

+ Kết hợp với các công trình thuỷ điện trên sông Đồng Nai, sông Bé…

+ Công trình thủy lợi Phước Hoà

-> Diện tích đất trồng và hệ số sử dụng đất tăng nhanh, khả năng giải quyết lương thực-thực phẩm khá hơn

- Tăng cường trình độ tứ hoá, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích cây cao su, càfê, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương…

3. Trong lâm nghiệp :

Tăng cường bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu của các sông và các khu rừng ngập mặn ven biển, đặc biệt bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia.

4 . Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển :

Biển ĐNB có nhiều thế mạnh,giữa các ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường

- Đẩy mạnh hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản

- Hiện đại hoá các cảng : SàiGòn, Vũng Tàu …

- Phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo : Vũng Tàu, Côn Đảo, Long Haỉ…

- Mở rộng qui mô khai thác dầu khí, phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu…đã làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.

Bài 41. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

1. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:

a.Thế mạnh:

- Đất : Phù sa khá phì nhiêu thích hợp cho trồng lúa ,có 3 nhóm chính :

+ Đất phù sa ngoït : chieám 30% dieän tích cuûa ñoàng baèng, raát maàu môõ, phaân boá doïc S.Tieàn vaø S Haäu

+ Đất phèn ( pheøn nhieàu, pheøn ít vaø trung bình) : chieám 41% dieän tích cuûa ñoàng baèng, phaân boá chuû yeáu ôû Ñoàng Thaùp Möôøi, Töù giaùc Long Xuyeân vaø vuøng truõng ôû Caø Mau.

+Đất mặn : chieám 19% dieän tích cuûa ñoàng baèng, phaân boá ôû ven bieån Ñoâng vaø vònh Thaùi Lan

- Khí hậu : Cận xích đạo gioù muøa (nhieät, aåm cao) thuận lợi cho phát triển, sản xuất NN

- Sông ngòi: Chằng chịt, caét xeû ñoàng baèng thaønh nhöõng oâ vuoâng thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt

- Sinh vật :

+ Thực vật: rừng tràm (Kieân Giang, Ñoàng Thaùp), rừng ngập maën (Caø mau, Baïc Lieâu)

+ Động vật: ña daïng coù giaù trò cao laø cá và chim…

- Tài nguyên biển: Vôùi khoaûng 0,5 trieäu ha maët nöôùc nuôi trng , nhiều bãi cá, tôm (có ngư trường Kiên Giang-Cà Mau)

- Khoáng sản: giaøu vaät lieäu xaây döïng, than bùn vaø coù tieàm naêng veà daàu khí

b.Khó khăn :

- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn quaù lôùn

- Mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng

- Mùa mưa ngập trên diện rộng

2 .Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cöûu Long :

Vaán ñeà söû duïng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách

- Phaùt trieån thuyû lôïi để tháo chua rửa mặn vào mùa khô

- Duy trì và bảo vệ rừng, keát hôïp vôùi nuoâi toâm suù

- Chuyển ñoåi cơ cấu caây troàng nhằm phá thế độc canh, toå chöùc thaâm canh, taêng vuï, môû roäng dieän tích caây coâng nghieäp, caây aên quaû vaø phaùt trieån coâng nghieäp cheá bieán.

- Kết hợp khai thác vùng đất liền với biển, đảo, quần đảo

- Chủ động sống chung với lũ, ñoàng thôøi khai thaùc caùc nguoàn lôïi veà kinh teá do luõ ñem laïi haøng naêm.

Bài 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

I. Vuøng bieån vaø theàm luïc ñòa nöôùc ta giaøu taøi nguyeân :

1.Nước ta có vùng biển rộng lớn:

  • Diện tích trên 1 triệu km2

  • Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ñaëc quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa.

2. Nước ta có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Nguồn lợi sinh vật : Giàu có về thành phần loài, giá trị kinh tế cao (tôm, cua, sò huyết, đồi mồi, hải sâm, tổ yến…)

- Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt :

+ Vùng thềm lục địa có nhiều bể trầm tích

+ Vùng biển có nhiều sa khoáng : ôxit titan, cát trắng…

+ Dọc bờ biển có nhiều nơi sản xuất muối.

- Giao thông vận tải biển :

+ Nằm gần tuyến giao thông hàng hải quốc tế trên biển Đông

+ Dọc bờ biển có nhiều vịnh, vụng kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu

+ Các cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng

- Du lịch :

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp

+ Nhiều hoạt động thể dục thể thao dưới nước phát triển mạnh

+ Du lịch biển kết hợp du lịch đảo

II.Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển:

1. Vùng biển nước ta có khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ, thành lập 12 huyện đảo

2. Ý nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng

+ Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản; ngành CN chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch…

+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo

+ Khẳng định chủ quyền của nước ta ở vùng thềm lục địa và vùng biển

+ Hình thành hệ thống tiền tiêu để bảo vệ đất liền

III. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo :

1.Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

a.Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển:

  • Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường

  • Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn cho cả vùng bờ biển, vùng nước và đảo xung quanh

  • Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ sẽ biến thành hoang đảo.

b.Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển và hải đảo :

- Sinh vật biển :

+ Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, đặc biệt các loài có giá trị kinh tế cao, cấm khai thác có tính huỷ diệt.

+ Phát triển đánh bắt xa bờ nhằm khai thác tốt hơn nguồn lợi thuỷ sản, đồng thời giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển.

- Tài nguyên khoáng sản :

+ Khai thác dầu đã được đẩy mạnh phục vụ cho nhà máy lọc dầu Dung Quất.

+ Khai thác khí tự nhiên và thu hồi khí đồng hành phục vụ cho công nghiệp khí hoá lỏng, SX phân đạm, sản xuất điện tuốc bin khí.

+ Nghề làm muối phát triển mạnh, việc sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành với năng suất cao

- Du lịch biển :

+ Các trung tâm du lịch đã được nâng cấp, nhiều bãi biển mới được khai thác.

+ Các khu du lịch: Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn (Quảng Ninh và Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu)

- Giao thông vận tải :

+ Hàng loạt các cảng hàng hoá lớn được nâng cấp : Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng…

+ Một số cảng nước sâu đã được xây dựng : Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Áng...

+ Nhiều cảng địa phương đã được xây dựng

+ Xây dựng các tuyến vận tải nối giữa đất liền với đảo

2.Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:

- Biển Đông là biển chung của nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam với các nước có liên quan.

- Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN,giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta.

Bài 43. CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

1. Vai trò :

- Có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nước

- Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng kinh teá và hấp dẫn đầu tư

- Có tỉ trọng GDP lôùn, toác ñoä phaùt trieån cao

- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ

2.Đặc điểm:

- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian tuyø thuoäc vaøo chieán löôïc phaùt trieån kinh teá-xaõ hoäi cuûa ñaát nöôùc. Kể tên các tỉnh, thành phố của từng vùng ở Atlat trang 30

+ Vùng KTTĐ phía Baéc :

+ Vùng KTTĐ miền Trung :

+ Vùng KTTĐ phía Nam

- Toác ñoä taêng tröôûng GDP trung bình : 11,7%

- GDP của 3 vùng so với cả nước - Atlat trang 30

- Cơ cấu GDP phân theo ngành (Atlat trang 30 ) chủ yếu thuộc khu vực II và III

- Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.

3. Ba vùng kinh tế trọng điểm:

a.Vùng KTTĐ phía Baéc :

  • Qui moâ : Gồm 8 tỉnh - Atlat trang 30

  • Thế mạnh :

+ Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu, giàu tài nguyên

+ Có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước

+ Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao

+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển

+ Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu ngành tương đối đa dạng

- Thực trạng :

+ Cơ cấu GDP - Atlat trang 30

+ Trung tâm chính - Atlat trang 30

- Định hướng phát triển :

+ Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng sản xuất hàng hóa

+ Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh teá troïng ñieåm

+ Giải quyết vần đề thất nghiệp và thiếu việc làm

+ Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước, không khí và đất

b.Vùng KTTĐ miền Trung :

- Qui moâ : Gồm 5 tỉnh - Atlat trang 30

- Thế mạnh :

+ Vị trí chuyển tiếp từ vùng phía Bắc sang phía Nam, là cửa ngõ thông ra biển thuận lợi trong giao trong và ngoài nước

+ Có Đà Nẵng là trung tâm CN, cảng lôùn nhaát vuøng

+ Về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

- Thực trạng :

+ Cơ cấu GDP - Atlat trang 30

+ Trung Tâm - Atlat trang 30

- Định hướng phát triển

+ Chuyeån dòch cơ cấu KT theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch

+ Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông

+ Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu

+ Giải quyết vấn đề phòng chống thiên tai

c.Vùng KTTĐ phía Nam

- Qui mô : Gồm 8 tỉnh - Atlat trang 30

- Thế mạnh :

+ Vị trí nằm giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL

+ Có TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, thương mại và là đầu mối GTVT hàng đầu của cả nước.

+ Nguoàn tài nguyên thiên nhiên giàu có: dầu mỏ, khí đốt

+ Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất và trình độ tổ chức sản xuất cao

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh.

- Thực trạng :

+ Cơ cấu GDP - Atlat trang 30

+ Trung Tâm - Atlat trang 30

- Định hướng phát triển :

+ Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao.

+ Hoàn thiện cơ sơ vật chất kĩ thuật, giao thông theo hướng hiện đại

+ Hình thành các khu công nghiệp tập trung công nghệ cao

+ Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động

+ Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không khí, nước…

52