Đề thi tuyển sinh toán lớp 10 THPT Chuyên Toán Nghệ An
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
Sưu tầm và tổng hợp
BỘ ĐỀ THI
VÀO LỚP 10 CHYÊN TỈNH NGHỆ AN
Thanh Hóa, ngày 17 tháng 3 năm 2020
1
PHẦN 1: ĐỀ TOÁN VÀO 10 CHUYÊN
PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 1
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2019-2020
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (6,0 điểm).
a) Giải phương trình x3 x2 12 x x 1 20 0 .
( x 1)( xy 1) 6
.
b) Giải hệ phương trình 2 2
x ( y y 1) 7
Câu 2 (3,0 điểm)
a) Cho đa thức P( x) ax 2 bx c a * thỏa mãn P 9 P 6 2019.
Chứng minh P 10 P 7 là một số lẻ.
b) Tìm các cặp số nguyên dương x; y sao cho x 2 y x y chia hết cho xy 2 y 1 .
Câu 3 (2,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc a b c 2. Tìm giá
1
1
1
.
trị lớn nhất của biểu thức P
a 2 b2
b2 c 2
c2 a2
Câu 4 (7,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC AB AC nội tiếp đường tròn O . Gọi
E là điểm nằm chính giữa của cung nhỏ BC . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho
EM EC , đường thẳng BM cắt đường tròn O tại N ( N khác B ). Các đường
thẳng EA và EN cắt cạnh BC lần lượt tại D và F .
a) Chứng minh tam giác AEN đồng dạng với tam giác FED .
b) Chứng minh M là trực tâm của tam giác AEN .
c) Gọi I là trung điểm của AN , tia IM cắt đường tròn O tại K . Chứng minh
đường thẳng CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK .
Câu 5 (2,0 điểm). Cho 12 điểm trên mặt phẳng sao cho 3 điểm nào cũng là đỉnh của một
tam giác mà mỗi tam giác đó luôn tồn tại ít nhất một cạnh có độ dài nhỏ hơn 673. Chứng
minh rằng có ít nhất hai tam giác mà chu vi của mỗi tam giác nhỏ hơn 2019.
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2018-2019
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 2
Câu 1.
a) Giải phương trình :
x 2 4 x 2 x2 5x 1
xy 3 y 4 x 2
b) Giải hệ phương trình: 2
2
y 2 y 7 7 x 8x
Câu 2.
a) Tìm các số nguyên x; y; z sao cho x2 y 2 z 2 6 xy 3x 4 z
b) Cho hai số nguyên dương m, n thỏa mãn m n 1 là một ước nguyên tố của
2 m2 n2 1. CMR m.n là số chính phương
Câu 3. Cho a, b, c thực dương thỏa mãn abc 1. Chứng minh rằng:
1
a 4 a3 ab 2
1
b4 b3 bc 2
1
c 4 c3 ac 2
3
Câu 4.
Cho tam giác ABC vuông tại A AB AC nội tiếp đường tròn (O) đường cao AH.
Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BD. Qua H
kẻ đường thẳng song song với BD cắt AK tại I. Đường thẳng BI cắt đường tròn (O) tại N
(N khác B)
a) Chứng minh AN.BI DH .BK
b) Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC tại P. Chứng minh đường thẳng
BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ANP
c) Tiếp tuyến của (O) tại C cắt DP tại M. Đường tròn qua D tiếp xúc với CM tại M
và cắt OD tại Q (Q khác D). Chứng minh đường thẳng qua Q vuông góc với BM
luôn đi qua điểm cố định khi BC cố định và A di động trên đường tròn (O)
Câu 5 Để phục vụ cho lễ khai mạc World Cung 2018, ban tổ chức giải đấu chuẩn bị 25000
quả bóng, các quả bóng được đánh số từ 1 đến 25000. Người ta dùng 7 màu: Đỏ, Da cam,
Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím để sơn các quả bóng (mỗi quả được sơn 1 màu). Chứng minh
rằng trong 25000 quả bóng nói trên tồn tại 3 quả bóng cùng màu được đánh số là a, b, c mà
a chia hết cho b, b chia hết cho c và abc 17
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2017-2018
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 3
Câu 1 (7.0 điểm).
a) Giải phương trình 3x 7 x 4 14 x 4 20
6x 4y 2 x 1 2
b) Giải hệ phương trình
2
6y 4x 2 y 1
Câu 2 (2.0 điểm).
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn S n n2 2017n 10 với S n là tổng các chữ số của n.
Câu 3 (2.0 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn c a . Chứng minh rằng:
2
2
2
a b
c
3
4
2
a b b c
c a
Câu 4 (7.0 điểm).
Cho hai đường tròn O và O ' cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm
M khác A. Qua M kẻ các tiếp tuyến MC và MD với đường tròn O ' (C, D là tiếp điểm và
D nằm trong đường tròn tâm O).
a) Chứng minh rằng AD.BC AC.DB .
b) Các đường thẳng AC, AD cắt đường tròn O lần lượt tại E và F (E, F khác A ).
Chứng minh đường thẳng CD đi qua trung điểm của EF.
c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi M thay đổi.
Câu 5 (2.0 điểm).
Trong đường tròn O có bán kính 21 đơn vị, cho 399 điểm bất kì A1, A2 ,..., A399 .
Chứng minh rằng tồn tại vô số hình tròn có bán kính bằng 1 đơn vị nằm trong đường tròn
O và không chứa điểm nào trong 399 điểm A , A ,..., A
1
2
399
.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2016-2017
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 4
Câu 1 (7.0 điểm).
a) Giải phương trình
3x
5
b) Giải hệ phương trình
x
3x 2
1
2xy
4x
3y
4x 2
y2
12x
6
4x
4.
0
4y
9
0
.
Câu 2 (3.0 điểm).
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương x ; y sao cho x 2
2
xy
2 .
Câu 3 (2.0 điểm).
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a2
P
a
b2
b
2
b
c
2
c
4a
Câu 4 (6.0 điểm).
Cho điểm A cố định nằm ngoài đường tròn O . Kẻ các tiếp tuyến AE, AF của O (E,
F là các tiếp điểm). Điểm D di động trên cung lớn EF sao cho DE
DF , D không trùng
với E và tiếp tuyến tại D của O cắt các tia AE, AF lần lượt tại B, C.
a) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OB,
OC. Chứng minh tứ giác BNMC nội tiếp một đường tròn.
b) Kẻ tia phân giác DK của góc EDF và tia phân giác OI của góc BOC
K
EF;I
BC . Chứng minh rằng OI song song với DK.
c) Chứng minh đường thẳng IK luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (2.0 điểm).
Mỗi điểm trong mặt phẳng được gắn với một trong hai màu đỏ hoặc xanh. Chứng
minh rằng luôn tồn tại một tam giác đều có ba đỉnh cùng màu và có độ dài cạnh bằng
hoặc 3.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
3
5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 5
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2015-2016
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (7,0 điểm).
a) Giải phương trình
x 2 5x 4 2 x 5 2 x 4 x 2 4x 5.
1
1
x y 2
b) Giải hệ phương trình
y
x
.
2x 2 y xy 2 4xy 2x y
Câu 2 (2,0 điểm).
Cho a,b là các số nguyên dương thỏa mãn a b ab .
2
2
a 2 b2
Tính giá trị của biểu thức A
2ab
Câu 3 (2,0 điểm).
3(a b c) 2
.
Cho a,b,c là các số thực. Chứng minh (a 1)(b 1)(c 1)
4
2
2
2
Câu 4 (7,0 điểm).
Cho đường tròn (O;R) có BC là dây cố định (BC 2R) ; E là điểm chính giữa
cung nhỏ BC. Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC và AB < AC (A khác B). Trên đoạn
AC lấy điểm D khác C sao cho ED = EC. Tia BD cắt đường tròn (O;R) tại điểm thứ hai là
F.
a) Chứng minh D là trực tâm của tam giác AEF.
b) Gọi H là trực tâm của tam giác DEC; DH cắt BC tại N. Đường tròn ngoại tiếp tam
giác BDN cắt đường tròn (O;R) tại điểm thứ hai là M. Chứng minh đường thẳng DM luôn
đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (2,0 điểm).
Cho tập hợp A gồm 21 phần tử là các số nguyên khác nhau thỏa mãn tổng của 11
phần tử bất kỳ lớn hơn tổng của 10 phần tử còn lại. Biết các số 101 và 102 thuộc A. Tìm tất
cả các phần tử của A.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2014-2015
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 6
Câu 1 (7,0 điểm).
a) Giải phương trình
x 1 2 x x 3 2 x x 2 4 x 3.
y2
1
x2
2
2
( x 1) 2
b) Giải hệ phương trình ( y 1)
3xy x y 1.
Câu 2 (3,0 điểm).
a) Tìm các số nguyên x và y thoả mãn phương trình 9 x 2 y y .
2
b) Tìm các chữ số a, b sao cho ab a b .
2
3
Câu 3 (2,0 điểm).
Cho các số a, b, c không âm. Chứng minh rằng
a 2 b2 c 2 3 3 abc 2 ab bc ca .
2
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 4 (6,0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao AE và CF cắt nhau
tại H. Gọi P là điểm thuộc cung nhỏ BC (P khác B, C); M, N lần lượt là hình chiếu của P
trên các đường thẳng AB và AC. Chứng minh rằng:
a) OB vuông góc với EF và
BH
EF
.
2
BO
AC
b) Đường thẳng MN đi qua trung điểm của đoạn thẳng HP.
Câu 5 (2,0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC có BAC 60 , BC 2 3 cm. Bên trong tam giác này cho
13 điểm bất kỳ. Chứng minh rằng trong 13 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà khoảng cách
giữa chúng không lớn hơn 1cm.
o
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2013-2014
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 7
Câu 1 (7,0 điểm).
a) Giải phương trình:
2x 3 2
x 6 x 1 5 .
3
x y 2 y 3
b) Giải hệ phương trình: 3
y (3x 2) 1
Câu 2 (2,0 điểm).
Cho hai số nguyên x, y . Chứng minh rằng: ( x y)( x 2 y)( x 3 y)( x 4 y) y 4 2
không phải là số chính phương.
Câu 3 (2,0 điểm).
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a 0, b 0, c 1 và a b c 2 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức T (6 a 2 b2 c2 )(2 abc) .
Câu 4 (7,0 điểm).
Cho đường tròn (O) đường kính BC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm A khác B. Kẻ
các tiếp tuyến AD, AE của (O) ( D, E là các tiếp điểm). Kẻ DH vuông góc với EC tại H. Gọi
K là trung điểm của DH, Gọi I là giao điểm của AC và DE. CK cắt (O) tại Q khác C, AQ cắt
(O) tại M khác Q.
Chứng minh rằng:
a) AB.CI = AC.BI
b) QD vuông góc với QI.
c) DM song song với OC.
Câu 5 (2,0 điểm).
Trên mặt phẳng cho bảy điểm (không có 3 điểm nào thẳng hàng). Gọi h là đội dài
lớn nhất của các đoạn thẳng nối hai trong bảy điểm đã cho. Chứng minh rằng tồn tại ít
nhất một tam giác có các đỉnh là ba trong bảy điểm đã cho thỏa mãn diện tích của nó nhỏ
hơn
h 2 (4 3 3)
24
----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 8
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2012-2013
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (7,0 điểm).
a) Giải phương trình: ( x 1 1)(5 x) 2 x.
x 2 2 xy x 2 y 3 0
b) Giải hệ phương trình: 2
2
y x 2 xy 2 x 2 0.
Câu 2 (3,0 điểm).
Tìm các số tự nhiên x và y thoả mãn 2 1 y .
x
2
Câu 3 (2,0 điểm).
Cho ba số dương x, y, z thoả mãn
1 1 1
1. Chứng minh rằng:
x y z
x yz y zx z xy xyz x y z .
Câu 4 (6,0 điểm).
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm D khác A và
DAB 600. Trên đường kính AB lấy điểm C (C khác A, B) và kẻ CH vuông góc với AD
tại H. Phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F. Đường thẳng DF
cắt đường tròn tại điểm thứ hai N.
a) Chứng minh tứ giác AFCN nội tiếp đường tròn và ba điểm N, C, E thẳng hàng.
b) Cho AD = BC, chứng minh DN đi qua trung điểm của AC.
Câu 5 (2,0 điểm).
Một tứ giác lồi có độ dài bốn cạnh đều là số tự nhiên sao cho tổng ba số bất kì
trong chúng chia hết cho số còn lại. Chứng minh rằng tứ giác đó có ít nhất hai cạnh bằng
nhau.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2011-2012
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 9
Câu 1 (7,0 điểm).
3x 15 3x 8x 5 .
a) Giải phương trình:
xy x y 3
b) Giải hệ phương trình: 1
1
2
2
2
x 2x y 2 y 3
Câu 2 (3,0 điểm).
Tìm các số nguyên x và y thỏa mãn: 5 x 2 xy y 4 x 40 0 .
2
2
Câu 3 (6,0 điểm). Cho đường tròn (O) và đường thẳng d cố định ((O) và d không có điểm
chung). M là điểm di động trên d. Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB phân biệt và cát tuyến MCD
của (O) (A, B là tiếp điểm, C nằm giữa M và D, CD không đi qua O). Vẽ dây DN của (O)
song song với AB. Gọi I là giao điểm của CN và AB. Chứng minh rằng:
a)
IC BC
=
và IA = IB.
IA BD
b) Điểm I luôn thuộc một đường cố định khi M di động trên đường thẳng d.
Câu 4 (2,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:
a b b c c a ab
2
2
2
2
bc 2 ca 2 abc 3 a3 abc b3 abc c3 abc .
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 5 (2,0 điểm).
Cho một đa giác lồi có chu vi bằng 1. Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn bán kính
1
chứa đa giác đó.
4
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 10
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2010-2011
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1. (7,0 điểm)
a) Giải phương trình: x 2 8x 3 2 x 8 x
x3 y 3 4 x 2 y
b) Giải hệ phương trình: 2
2
x 1 3 1 y
Câu 2. (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên n để n4 n3 n2 là số chính phương.
Câu 3. (4,0 điểm). Cho tam giác ABC và AD là đường phân giác trong. Trên đoạn AD lấy
hai điểm M, N (M, N khác A và D) sao cho ABN CBM . Đường thẳng BM cắt đường tròn
ngoại tiếp tam giác ACM tại điểm thứ hai là E. Đường thẳng CN cắt đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABN tại điểm thứ hai là F.
Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R), M là một điểm bất kì
trên cung nhỏ BC (M khác B, C). Đường tròn (O’; R’) tiếp xúc trong với đường tròn (O; R)
tại điểm M (với R’ < R). Các đoạn thẳng MA, MB, MC lần lượt cắt đường tròn (O’; R’) tại
điểm thứ hai là D, E, F. Từ A, B, C kẻ các tiếp tuyến AI, BJ, CK với đường tròn (O’; R’)
trong đó I, J, K là các tiếp điểm.
Chứng minh DE song song với AB và AI = BJ + CK.
Câu 5 (4,0 điểm)
a) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn: a b c 3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = a b b c c a abc .
b) Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng
hàng và không có 4 điểm nào cùng nằm trên một đường tròn.
Chứng minh rằng trong 2010 điểm đã cho, có thể dựng được một đường tròn đi qua 3
điểm, chứa 1000 điểm và không chứa 1007 điểm còn lại.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2009-2010
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 11
Bài 1: (3.5 điểm)
a. Giải phương trình
3
x2 3 7 x 3
8
2 3x y 3
b. Giải hệ phương trình
x3 2 6
y
Bài 2: (1.0 điểm)
Tìm số thực a để phương trình sau có nghiệm nguyên
x2 ax a 2 0 .
Bài 3: (2.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác trong BE (E thuộc
AC). Đường tròn đường kính AB cắt BE, BC lần lượt tại M, N (khác B). Đường thẳng AM
cắt BC tại K. Chứng minh: AE.AN = AM.AK.
Bài 4: (1.5 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, trung tuyến AO có độ dài bằng độ dài
cạnh BC. Đường tròn đường kính BC cắt các cạnh AB, AC thứ tự tại M, N (M khác B, N
khác C). Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt
đường thẳng AO lần lượt tại I và K. Chứng minh tứ giác BOIM nội tiếp được một đường
tròn và tứ giác BICK là hình bình hành.
Bài 5: (2.0 điểm)
a. Bên trong đường tròn tâm O bán kính 1 cho tam giác ABC có diện tích lớn hơn
hoặc bằng 1. Chứng minh rằng điểm O nằm trong hoặc nằm trên cạnh của tam giác ABC.
b. Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a b c 3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P a 2 b2 c 2
ab bc ca
a 2b b2c c 2a
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 12
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
Năm học 2008-2009
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Bài 1: ( 2 điểm)
Tìm số tự nhiên có hai chữ số xy , biết rằng xxyy = xx2 + yy2 .
Bài 2: ( 2 điểm)
Giải phương trình : 10 x3+1 = 3(x2 + 2 )
Bài 3: ( 2 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c ( a = 0) . Biết rằng phương trình f(x) = x
vô nghiệm . Chứng minh rằng phương trình : a *f(x) ]2 + bf(x) + c = x vô nghiệm .
Bài 4: ( 1 điểm)
Cho x , y, z > 0 thỏa mãn xy + yz + xz = xyz .
Chứng minh rằng :
1
y
z
x
1 1
2 2 3 2 2 2
2
x
y
z
y
z
x
Bài 5 : ( 3 điểm )
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi O là trung điểm của BC . Đường tròn (O;R) tiếp xúc
với AB ở E , tiếp xúc với AC ở F . Điểm H chạy trên cung nhỏ EF ( H khác E, F) . Tiếp
tuyến của đường tròn tại H cắt AB , AC lần lượt tại M, N .
a)
Chứng minh : ∆MOB đồng dạng ∆ONC.
b)
Xác định vị trí điểm H sao cho diện tích ∆AMN lớn nhất .
Bài 6 : ( 1 điểm )
Cho 33 điểm nằm trong hình vuông có độ dài bằng 4 , trong đó không có ba
điểm nào thẳng hàng . Người ta vẽ các đường tròn bán kính bằng
2 và tâm là các
điểm đã cho . Hỏi có hay không ba điểm trong cá điểm đã cho sao cho chúng đều
thuộc phần chung cuả ba hình tròn có tâm cũng là ba điểm đó ? Vì sao ?
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
13
PHẦN 2: ĐỀ TOÁN VÀO 10 CHUYÊN
ĐẠI HỌC VINH NGHỆ AN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 13
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2018-2019
Môn thi chuyên: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 Cho phương trình x2 2m 3 x 3m 1 0 ( m là tham số)
a) Tìm tất cả các số thực m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều
kiện x12 x22 x1 x2 7
b) Tìm tất cả các số nguyên m để phương trình đã cho có nghiệm nguyên
Câu 2 a) Giải phương trình
x x 3 2 x2 4 x 3
1
1
x x y y 3
b) Giải hệ phương trình
x2 1 y 2 1 5
x2
y2
Câu 3: Cho số tự nhiên n 2 và số nguyên tố p thỏa mãn p 1 chia hết cho n đồng thời
n3 1 chia hết cho p . Chứng minh rằng n p là một số chính phương
Câu 4 Cho các số thực không âm a, b thỏa mãn: a b a b 2 . Chứng minh rằng:
2
a3
b3
1
1
9
b 13 a 13
Câu 5. Cho 2 đường tròn (O; R) và O '; r cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B R r ' sao
cho O và O’ ở 2 phía của AB, Gọi K là điểm sao cho OAO ' K là hình bình hành
a) CMR: ABK là tam giác vuông
b) Đường tròn tâm K bán kính KA cắt (O; R) và (O '; r ) theo thứ tự tại M và N (khác A).
Chứng minh rằng ABM ABN
c) Trên đường tròn O; R lấy C thuộc cung AM không chứa B (C khác A, M). Đường
thẳng CA vuông góc với O ', r tại D. CMR: KC KD
Câu 6: Cho 17 số tự nhiên mà các chữ số của mỗi số được lấy từ tập hợp 0;1; 2;3; 4 .
Chứng minh rằng ta có thể chọn được 5 số trong 17 số đã cho sao cho tổng của 5 số này
chia hết cho 5.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
14
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2015-2016
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 14
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình
a)
1
3
8
;
x 1 2x 1 x 2
b) 2x 1 3 x 3x 5.
2
2
x x y y
Câu 2 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình 2
(x, y ).
2
x
y
5
Câu 3 (1,5 điểm). Cho hai số thực a, b thỏa mãn a b 3, ab 1. Tính giá trị của biểu
thức P
a b a 2 b2
a a b b
.
Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), AB AC . Phân giác
góc BAC cắt BC tại D. Đường tròn tâm I đường kính AD cắt AB, AC lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh rằng AD EF .
b) Gọi K là giao điểm thứ hai của AD và (O). Chứng minh rằng ABD ~ AKC .
c) Kẻ EH AC tại H. Chứng minh rằng HE.AD EAEF
. .
d) Hãy so sánh diện tích của tam giác ABC với diện tích của tứ giác AEKF.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a b c 3. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P
a
b
c
.
2
2
1b
1c
1 a2
----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
15
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2015-2016
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 15
Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau
a)
b)
1
2
3
;
x 2 2x 1 x 2 x 1 2x
3x 1 x 3 x 1.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình nghiệm nguyên 3x 2 y 2 2xy 7.
Câu 3 (1,5 điểm). Tìm các số nguyên tố p, q thỏa mãn p q 2 p q
.
2
Câu 4 (3,5 điểm). Cho hai đường tròn O , O ' cắt nhau tại A và B. Từ điểm C thuộc tia đối
của tia AB kẻ hai tiếp tuyến đến O tại D và E, E nằm trong O ' . Các đường thẳng AD,
AE cắt O ' tại điểm thứ hai tương ứng là M, N. Gọi I là giao điểm của DE và MN.
a) Chứng minh rằng tứ giác BEIN nội tiếp và BIN ~ BDA.
2
2
DA
CA CD
b) Chứng minh rằng
.
CB CB
DB
c) Chứng minh rằng I là trung điểm của MN.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a b c 2. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
P a 2 b2 c2
ab bc ca
1
2
2
a b2 c2
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2014-2015
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 16
Câu 1 (1,5 điểm). Rút gọn biểu thức
x xy y
x y
A
xy .
, với x, y 0 và x y.
x y
( x y )2
Câu 2 (2,0 điểm). Cho phương trình x2 2(4m 1) x 16m2 11 0 (1), với m là tham số.
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình (1) có các nghiệm là x1 , x2 thỏa mãn (2 x1 1)(2 x2 1) 9.
2
x x xy 2
Câu 3 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình
2
3x x 3xy y 4
Câu 4 (1,0 điểm). Cho các số thực không âm x, y thỏa mãn x2 4 y 8. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P x y
10
.
x y
Câu 5 (4,0 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB,
D là điểm thuộc cung nhỏ BC (D khác B và C). Trên đoạn thẳng AD lấy điểm E sao cho
AE BD.
a) Chứng minh rằng ACE BCD.
b) Gọi F là giao điểm của OC và BD. Chứng minh rằng DC là phân giác của ADF .
c) Tiếp tuyến của (O) ở A cắt BC tại I. Chứng minh rằng IE//BD.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
17
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 17
(không lời giải)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2013-2014
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (2,0 điểm). Tìm hai số nguyên a và b sao cho
1
1
1 .
a 1966 b 2013
Câu 2 (2,5 điểm). Cho phương trình x2 2mx m(m 1) 0(1) .
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm bé là x1 , nghiệm lớn là x2 thỏa mãn điều
kiện x1 2 x2 0 .
Câu 3 (1,5 điểm). Giả sử x và y là các số dương có tổng bằng 1. Đặt S xy
1
.
xy
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của S
b) Biểu thức S có giá trị lớn nhất hay không ? Vì sao?
Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, BC = 10. Gọi M, N, P tương ứng là
chân đường cao, chân đường phân giác, chân đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A.
a) Chứng minh rằng, điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
b) Tính diện tích các tam giác APB, ABN và ABM.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
18
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2013-2014
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 18
(không lời giải)
Câu 1 (1,5 điểm). Giả sử n là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng minh rằng
2013n 2 3
là số
8
nguyên dương.
Câu 2 (1,5 điểm). Rút gọn biểu thức
A 3 2 5 3 2 5.
Câu 3 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình
2
2
x y 6 xy 17
2
6 y xy x 5 y 1 0
Câu 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC có BC a, CA b, AB c và A B C .
Chứng minh rằng 9ab (a b c)2 .
Câu 5 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A, biết rằng H nằm
trên đoạn thẳng BC và không trùng với B hoặc C. Đường thẳng AB cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác ACH tại D phân biệt với A. Đường thẳng AC cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABH tại E phân biệt với A.
a) Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh rằng bốn điểm I, J, D,
E cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng HA là tia phân giác của EHD .
c) Xác định mối liên hệ giữa AB, AC và AH để DE tiếp xúc với cả hai đường tròn nói
trên.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
19
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2012-2013
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 19
Câu 1.(1,5 điểm) Rút gọn biểu thức
A
a a b b a a b b a
b a b
a b
a
a b b a a b b a b
a b
a b
trong đó a, b là các số thực dương phân biệt.
Câu 2. (1 điểm). Chứng minh rằng với mọi tham số m bất kì thì phương trình
4 x2 2(m 1) x m 3 0 luôn có hai nghiệm phân biệt.
3x 4 y 10 xy 0
.
Câu 3. (1,5 điểm). Giải hệ phương trình
5 x 2 y 8 xy 0
Câu 4.(2,0 điểm)
1. Tìm hai số nguyên dương p, q sao cho p 2 q 2 7.
2. Chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương lớn hơn 1 thì n4 4n không phải là số
nguyên tố.
Câu 5. (4 điểm). Cho đường tròn (O, R) có đường kính AB cố định và đường kính CD
thay đổi sao cho CD không vuông góc cũng không trùng với AB . Gọi d là tiếp tuyến tại
A của (O; R) . Các đường thẳng BC và BD cắt d tương ứng tại E và F .
1.Chứng minh rằng CDEF là tứ giác nội tiếp.
2. Gọi M là trung điểm của EF , chứng minh rằng BM CD .
3. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDEF . Chứng minh rằng MK R .
4. Gọi H là trực tâm của tam giác DEF , chứng minh rằng H luôn chạy trên một
đường tròn cố định.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
20
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2012-2013
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 20
Câu 1.(1,5 điểm).
Giả sử a, b, c là các số nguyên sao cho a 2 b 2 c 2 chia hết cho 4. Chứng minh rằng
a, b, c đồng thời chia hết cho 2.
Câu 2. (1,5 điểm).
Giải phương trình x 4 | 2 x 2 3 | 2 0.
Câu 3. (1,0 điểm).
Tìm các số nguyên dương p, q, r sao cho ( p 2 1)(q 2 4)(r 2 9) 48 pqr.
Câu 4.(1,0 điểm)
20( x y ) 9 xy
Giải hệ phương trình 30( y z ) 11yz
12( z x) 5 zx
Câu 5. (1,5 điểm).
Chứng minh rằng
1
2 1
1
3 2
...
1
2012 2011
1
2013 2012
2.
Câu 6 (3,5 điểm).
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O) sao cho CA > CB. Các
tiếp tuyến tại A và C cắt nhau tại D. Vẽ hình bình hành BODE.
a) Chứng minh rằng ba điểm B, C, E thẳng hàng.
b) Gọi F AE OD và H OE CD. Chứng minh rằng HF//AC.
c) Chứng minh rằng ba đường thẳng OC, DE, HF đồng qui.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
21
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2011-2012
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 21
Câu 1. Cho biểu thức P
( x 1) y x
x y
( y 1) x y
x y
, trong đó x, y là các số thực
dương phân biệt. Tính giá trị của biểu thức khi x 5 21, y 5 21.
Câu 2. Cho các hàm số y ax 2 2a 2 1 (P ) và y 2ax 2a 2 (d ).
1. Tìm các giá trị của a sao cho (P ) đi qua điểm A(2;15).
2. Với các giá trị nào của a thì (d ) tiếp xúc với (P).
x y xy 55
.
Câu 3. Giải hệ phương trình 2
2
x
y
85
Câu 4. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn hệ thức a b c 3. Tìm giá trị nhỏ nhất
3 3 3
của biểu thức P 1 1 1 .
a b c
Câu 5. Cho đường tròn tâm O, bán kính R 15cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho
OA 25cm. Từ A kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O).
1.Tính độ dài đoạn BC.
2. Điểm M thuộc cung nhỏ BC (M B, M C ), tiếp tuyến với đường tròn tại M
cắt AB, AC lần lượt tại E và F . BC cắt OE, OF lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng
tỷ số
PQ
không phụ thuộc vào vị trí của điểm M thuộc cung nhỏ BC (M B, M C ).
EF
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
22
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 22
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2011-2012
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1. Cho phương trình x 2 4x m 2 3m 0 (1).
1. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm.
2. Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Hãy tìm các giá trị của m sao
cho x1 x22 4 x2 .
Câu 2. Tìm các số nguyên không âm a, b sao cho a 2 b 2 5a 3b 4 là số nguyên tố.
Câu 3. Giả sử x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn hệ thức x y z 8. Hãy tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức P x 3 y y 3 z z 3 x.
Câu 4. Cho nửa đường tròn O; R đường kính AB. M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn
đó. Gọi H thuộc AB sao cho MH AB. Tia phân giác của góc HMB cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác AMH tại điểm thứ hai I và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BMH tại
điểm thứ hai J .
1. Gọi E, F là trung điểm của MA, MB. Chứng minh rằng E, I , F thẳng hàng.
2. Gọi K là trung điểm của IJ . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác KEF
theo R.
Câu 5. Bên trong hình lục giác đều có cạnh bằng 2 cho 81 điểm phân biệt. Chứng minh
rằng tồn tại một hình vuông có cạnh bằng 1 (kể cả biên) chứa ít nhất 6 điểm trong số các
điểm đã cho.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
23
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2010-2011
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 23
Câu I.
1. Tính giá trị của biểu thức P
83 3
1
.
72 3 2 3
2. Tìm các giá trị nguyên của x để
3x 1
là số nguyên.
x 1
Câu II.
x 3 2 x 2 3x 1.
1. Giải phương trình
2. Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x 2(m 1) x 2m 5 0. Tìm giá
2
trị nhỏ nhất của biểu thức A x1 x2 .
2
2
Câu III. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R 2 và có các góc
B, C nhọn. Biết BAC 60 , đường cao AH của tam giác ABC bằng 3.
0
1. Tính diện tích tam giác ABC.
2. Gọi P là một điểm di động trên cung nhỏ BC; M, N lần lượt là các điểm đối xứng
của P qua các đường thẳng AB và AC. Xác định vị trí của P sao cho độ dài MN lớn nhất.
Tính độ dài lớn nhất đó.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
24
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 24
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2010-2011
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu I.
1. Giải phương trình
12 x
3x
1.
x2 4x 2 x2 2x 2
2. Tìm số nguyên dương n sao cho n n 1 là số nguyên tố.
13
5
Câu II. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn
4 x 2 y 2 2 xy 2 x y 1
Câu III. Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn x y z 3. Tìm giá trị nhỏ
3
3
3
nhất của biểu thức
x3
y3
z3
P
.
3 y 1 3z 1 3x 1
Câu IV. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB. Đường tròn ( I ) tiếp xúc với AB tại C
và tiếp xúc trong với (O) tại D. Giả sử BD cắt ( I ) tại E (E khác D) và tiếp tuyến của ( I ) tại
E cắt (O) tại F.
1. Chứng minh rằng EF AB.
2. Chứng minh rằng FC là phân giác của góc AFE.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
Đề số 25
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2009-2010
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (2 điểm).
Cho phương trình x 2 (2m 3) x m(m 3) 0 , với m là tham số.
1. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm u, v thỏa mãn hệ
thức u 2 v 2 17 .
Câu 2 (4 điểm).
x 2 y 2 2( x y ) 23
1. Giải hệ phương trình
x y xy 11
2. Cho các số thực x, y thoả mãn x 8 y 0 . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
P x
.
y( x 8 y)
Câu 3 (4 điểm).
Cho hai đường tròn (O1 , R1 ) và (O2 , R2 ) cắt nhau tại hai điểm I, P . Cho biết R1 R2
và O1 ,O2 khác phía đối với đường thẳng IP . Kẻ hai đường kính IE, IF tương ứng của
(O1 , R1 ) và (O2 , R2 ) .
1. Chứng minh E, P, F thẳng hàng.
2. Gọi K là trung điểm EF . Chứng minh O1 PKO2 là tứ giác nội tiếp.
3. Tia IK cắt (O2 , R2 ) tại điểm thứ hai là B , đường thẳng vuông góc với IK tại I
cắt (O1 , R1 ) tại điểm thứ hai là A . Chứng minh IA BF .
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
26
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2009-2010
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 26
Câu 1.
1. Giải phương trình:
3x 4 x 3 x 2 .
2. Cho biết ( x1 , y1 ) và ( x2 , y 2 ) là các nghiệm của hệ phương trình
x y m
2
2
5 x 4 y 20
Tìm m để biểu thức ( x1 x2 ) 2 ( y1 y 2 ) 2 đạt giá trị nhỏ nhất, tính giá trị nhỏ nhất đó.
Câu 2.
1. Tìm các số nguyên dương x, y thoả mãn
( x 2 y 2 )( x y 8) 8( xy 1)
2. Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn a b c 3. Chứng minh rằng
a
b3
b
c3
c
a3
3
.
2
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 3. Cho ba điểm phân biệt A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (điểm B nằm giữa
A và C ). Gọi (O1 ), (O2 ), (O3 ) tương ứng là các nửa đường tròn đường kính AB, BC , CA và
chúng cùng nằm về một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC . Đường thẳng qua B
vuông góc với AC cắt (O3 ) tại điểm D .
1. Chứng minh rằng tiếp tuyến chung của (O1 ), (O2 ) ( khác BD ) song song với tiếp
tuyến của (O3 ) tại điểm D .
2. Tính diện tích phần hình phẳng nằm ngoài (O1 ), (O2 ) và nằm trong (O3 ) theo
a BD .
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
27
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2008-2009
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 27
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức
A( x y
với x
2y
x y
)(
1
x
1
y
),
5 21
5 21
, y
.
4
4
Câu 2: Giải phương trình
( x 2 x 1)( x 2 x 2) 12.
Câu 3: Tìm m để phương trình x 2 2mx 2m 2 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn điều
kiện x12 x22 x1 x2 10.
Câu 4: Cho a, b là hai số thực dương. Chứng minh rằng
a2
1
1
b2 2 2 2 .
2
b
a
Khi nào xảy ra dấu đẳng thức?
Câu 5: Cho tam giác ABC và (O) là đường tròn nội tiếp của nó. Gọi M 0 , N 0 , P0 lần lượt là
tiếp điểm giữa các cạnh AB, AC và BC với (O). Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các
điểm M , N sao cho BM CN BC.
a) Chứng minh rằng P0 M 0 N 0
1
(A B).
2
b) Chứng minh rằng tam giác OMN là tam giác cân.
c) Xác định vị trí của M trên AB sao cho đoạn MN ngắn nhất.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
28
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2008-2009
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 28
Câu 1:
Giải các phương trình
a) x 2 4 x
b)
3
10
2.
x 4x 5
2
2 x 1 3 3x 1 3 5x 1.
Câu 2:
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 18x 1 0. Đặt S n x1n x2n , n N , trong
đó N là tập các số tự nhiên.
a) Chứng minh rằng S n2 18S n1 S n , n N .
b) Chứng minh rằng S n là số nguyên dương và không chia hết cho 17 với mọi n N .
Câu 3:
Cho các số a, b, c, d đều thuộc đoạn 0,1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P 3 abcd 3 (1 a)(1 b)(1 c)(1 d )
Câu 4:
Cho (O) là đường tròn có bán kính R và A, B là 2 điểm thuộc (O) sao cho AB 2a không
đổi, với 0 < a < R. Giả sử M , N là hai điểm thuộc cung lớn AB sao cho AM BN .
a) Tính khoảng cách từ O đến trung điểm I của MN theo a.
b) Xác định vị trí của M sao cho độ dài MA MB đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5.
Cần dùng ít nhất bao nhiêu tấm bìa hình tròn có bán kính bằng 1 để phủ kín một tam
giác đều có cạnh bằng 3, với giả thiết không được cắt các tấm bìa?
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
29
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2007-2008
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 29
Câu 1: Cho biểu thức
x
1
A=
4 4 x
2
x 1
x 1
x 1
x 1
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để 2 A
5
x .
4
Câu 2:
a) Xác định giá trị của m để phương trình sau có nghiệm kép:
x 2 2 x m(m 3) 1 0 .
x y 4
b) Giải hệ phương trình:
3
3
x y xy 30.
Câu 3: Cho các số thực x, y thoả mãn x y 6. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn
2
2
nhất của biểu thức P x 5y.
Câu 4:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường
Gọi AA', BB', CC' là các đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC.
tròn
a) Chứng minh rằng AA' là đường phân giác trong của B' A' C '.
b) Cho BAC 60 . Chứng minh tam giác AOH là tam giác cân.
0
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
tâm
O.
30
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2007-2008
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 30
Câu 1:
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 5x 2007 y 1, trong đó x 1; 3000 .
b) Chứng minh rằng 5
3n 2
22 n3 11 , với mọi số tự nhiên n .
Câu 2: Xác định các số nguyên tố p , q sao cho p pq 2q và 2 p pq q là các số
2
2
2
2
nguyên tố cùng nhau.
Câu 3: Cho các số thực dương a , b , c thoả mãn a b c 6 . Chứng minh rằng
bc5 ca4 ab3
6.
1 a
2b
3c
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 4: Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm H nằm trong đường tròn. Qua H ta
vẽ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau.
a) Tính AB CD theo R , biết rằng OH
2
2
R
.
2
b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD, OH. Chứng minh rằng
M, N, P thẳng hàng.
Câu 5: Trong một tam giác có cạnh lớn nhất bằng 2, người ta lấy 5 điểm phân biệt. Chứng
minh rằng trong 5 điểm đó luôn tồn tại hai điểm mà khoảng cách giữa chúng không vượt
quá 1.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
31
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2006-2007
Đề chính thức
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 1)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 31
Câu 1:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2 + n + 2 không chia hết cho 3.
Câu 2:
a) Giải hệ phương trình
x 2 y 2 x 2 y 19
xy( x 1)( y 2) 20
b) Giải phương trình
3x 1 +
2 x = 3
Câu 3:
Cho hàm số f(x) = (x3 + 6x – 5)2006. Tính f(a) với a =
3
3 17 +
3
3 17
Câu 4:
Cho hai đường tròn (O, R ) và (O ', R ') cắt nhau tại A và B . Gọi EF là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn ( E thuộc ( O , R ) và F thuộc (O ', R ') ) . Đường thẳng AB
cắt EF tại K . Gọi I là điểm đối xứng của A qua K ( A nằm giữa B và I ).
a) Có nhận xét gì về tứ giác AEIF ?
b) Gọi M là trung điểm của OO' . Cho biết MA = MO' . Hãy tính độ dài EF theo
R và R ' .
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
32
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
Năm học 2006-2007
Môn thi chuyên: TOÁN (vòng 2)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề số 32
Câu 1:
Tìm số nguyên dương a sao cho a1966 a2006 1 là số nguyên tố.
Câu 2:
a) Giải phương trình
x 4 4 x 3 8x 12 0.
b) Xác định số nguyên m để phương trình sau có nghiệm nguyên
x 2 m(m 1) x 3m 1 0
Câu 3:
Chứng minh rằng a2 b2 (a2 b2 ) 128, với a, b là các số thực dương thoả mãn hệ
thức a b 4 . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 4:
Cho tam giác đều ABC, có O là trung điểm của cạnh BC. Vẽ xOy = 600 sao cho các
tia Ox, Oy cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F.
a) Chứng minh rằng BC2 4BE.FC
b) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
khi xOy quay xung quanh O sao cho các tia Ox, Oy vẫn cắt các cạnh AB, AC của
tam giác đều ABC.
----------Hết---------Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................
33
HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN 1: ĐỀ TOÁN VÀO 10 CHUYÊN
PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN
Đề số 1
Câu 1:
a) Điều kiện: x 1
1 x 2 x 1 12 x
x 1 20 0
x x 1 2 x x 1 10 0
x x 1 2
x x 1 10
TH1: x x 1 2 x3 x 2 4 x 2 (thỏa mãn điều kiện)
TH2: x x 1 10 x3 x 2 100 x 5 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có hai nghiệm là x 2 và x 5 .
b)
x 2 y xy x 5
2
2 2
2
x y x y 7
Hệ phương trình 1
Đặt xy a , x b . Ta có:
ab a b 5
2
2
2
a b ab 7
ab a b 7
ab a b 5
Hệ phương trình trở thành
a b a b 5 7 a b a b 12 0
2
2
a b 3
a b 3 a b 4 0
a b 4
TH1: a b 3 suy ra ab 2
X 1
a, b là nghiệm của phương trình X 2 3 X 2 0
X 2
a; b 1; 2 ; 2;1
1
x; y 2; ; 1; 2
2
TH2: a b 4 suy ra ab 9
34
a, b là nghiệm của phương trình: X 2 4 X 9 0 (phương trình vô nghiệm)
Câu 2:
a) Ta có:
P 9 P 6 2019
8ba 9b c 36a 6b c 2019
45a 3b 2019 1
Lại có: P 10 P 7 100a 10b c 29a 7b c 51a 3b
Đặt P 10 P 7 t 51a 3b t 2
Trừ vế theo vế (2) cho (1) ta có: 6a t 2019 , mà 6a chẵn, 2019 lẻ nên t lẻ, ta có điều phải
chứng minh
b) Ta có:
x 2 y x y xy 2 y 1
y x 2 y x y x xy 2 y 1 xy 2 y 1
y 2 x xy 2 y 1
y m
TH1: y 2 x
2
x m
: Với mọi m là số tự nhiên khác 0
Thử lại thấy thỏa mãn
TH2: y x , ta có:
2
xy 2 y 1 y 2 x
x 1 y 2 y x 1 0
(vô lí do x, y 1)
TH3: y 2 x
Ta có:
xy 2 y 1 x y 2
x y 2 1 y 2 y 1 0
(vô lí do x, y 1)
2
Vậy, x; y m ; m với m thuộc tập số tự nhiên khác 0
Câu 3: Từ đẳng thức abc a b c 2
1
1
1
2
1
ab bc ca abc
35
Đặt
1
x 1
y 1
z
;
;
( x, y, z 0)
a yz b zx c x y
1
Ta có: P
a 2 b2
1
Mặt khác:
2ab
1
b2 c 2
1
xy
x z y z
c2 a2
.
1
2
1
2ab
1
2bc
1
2ca
1 x
y 1
.
2 x z y z 2
Tương tự thì ta cũng có:
1
2bc
1
2ca
1 y
z 1
.
2 y x z x 2
1 z
x 1
.
2 y z y x 2
Cộng vế theo vế ta có: P
3
2 2
Dấu bằng xảy ra khi x y z 1 . Hay là a b c 2
Câu 4:
a)
Có ̂
̂(hai góc kề bù)
̂= ̂
̂
̂ =180 - ̂
̂
̂(Do cung DE EC )
̂
Suy ra DEF đồng dạng với NEA
b) Ta có EB EC EM do E là điểm chính giữa
cung BC và theo giả thiết EM EC . Mặt khác AE
là tia phân giác ̂ suy ra AE là trung trực đoạn
thẳng BM hay vuông góc với tia NM
Chứng minh tương tự thì NE là tia phân giác của
̂, suy ra NE là đường trung trực của đoạn thẳng
MC hay NE vuông góc với AM .
Từ hai điều trên ta có M là trực tâm của AEN
c) Gọi giao điểm của AM với EN là X , của BN với AE là Y
Gọi giao điểm của IM với đường tròn O là T . Dễ thấy rằng ATNM là hình bình hành
nên TN vuông góc với EN suy ra ET là đường kính đường tròn O
̂ = 90 hay ̂ = 90 hay K thuộc đường tròn đường kính EM , suy ra năm điểm
X , Y , M , K , E cùng thuộc một đường tròn
Ta có ̂
̂
̂
̂
̂ (do tứ giác MEKX nội tiếp)
Suy ra CM là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK
36
Câu 5: Ta tô màu các đoạn thẳng có đầu mút là 2 trong 12 điểm đã cho:
-Tô đỏ các đoạn thẳng có độ dài nhỏ hơn 673
-Tô xanh các đoạn thẳng còn lại
thì mỗi tam giác có ít nhất một cạnh màu đỏ. Ta sẽ chứng minh có ít nhất 2 tam giác có 3
cạnh đều là màu đỏ.
+Xét 6 điểm trong 12 điểm đã cho. Từ một điểm A nối đến các đoạn thẳng còn lại tạo
thành 5 đoạn thẳng, được tô tới hai màu xanh, nên tồn tại 3 cạnh cùng màu. Giả sử đó là
AB, AC, AD
Nếu AB, AC, AD tô đỏ (nét liền, h1) thì tam giác BCD phải có 1cạnh tô đỏ(h1)., chẳn hạn
BC thì tam giác ABC có 3 cạnh tô đỏ(h2). Nếu AB, AC, AD tô xanh (nét đứt, h3). Do mỗi
tam giác phải có ít nhất một cạnh đỏ nên BC, CD, BD và tam giác BCD có 3 cạnh đỏ(h1).
Suy ra trong 6 điểm này luôn tồn tại ít nhất một tam giác có 3 cạnh màu đỏ
+Xét 6 điểm còn lại, chứng minh tương tự
Vậy trong 12 điểm luôn tồn tại ít nhất 2 tam giác có hai cạnh đều màu đỏ. Suy ra tồn tại ít
nhất hai tam giác mà chu vi mỗi tam giác bé hơn 2019
(Từ trái qua phải lần lượt là h1,h2,h3,h4)
Đề số 2
Câu 1.
a) Giải phương trình :
x 2 4 x 2 x2 5x 1
Điều kiện xác định: 2 x 4
Ta có
2 x2 5x 3
x 2 1
4 x 1 0
x 3
x 3
0
x 2 1
4 x 1
1
1
x 3 2 x 1
0
x 2 1
4 x 1
2 x 1 x 3
1
1
1 1
0
1
1
Do x 2 1
2x 1
0
x 2 1
x 2 1
4 x 1
2 x 4
x 3 0 x 3(tm)
37
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 3
b)
Hệ đã cho tương đương với
2 xy 6 y 8 x 2
xy 3 y 4 x 2
2
2
2
2
2
y 2 y 7 8 x x 8 x
y 2 y 7 2 xy 6 y x 8 x 0
2
xy 3 y 4 x 2
xy 3 y 4 x
2
x y 7 x y 1 0
x y 8 x y 7 0
2 13
5 13
;y
x y 1
x
3
3
2
3 x 4 x 3 0
2 13
5 13
;y
x
3
3
5 2 22
26 2 22
x
;y
x
y
7
3
3
3 x 2 10 x 21 0
5 2 22
26 2 22
;y
x
3
3
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm
Câu 2
a) Do x, y, z là các số nguyên nên
x 2 y 2 z 2 6 1 xy 3 y 4 z
x 2 y 2 z 2 7 xy 3 y 4 z 0
2
2
1
2
y
x y 3 1 z 2 0
2
2
1
x 2 y 0
x 1
y
1 0 y 2
2
z 2
z 2 0
Vậy x 1; y z 2 là 3 số nguyên cần tìm
a)
Giả sử m n . Theo bài ra ta có:
m n
2
1 m n 1 m n 1 m n 1
2
2 m 2 n 2 1 m n 1 m n 1
2m 2 2n 2 m 2 2mn n 2 m n 1
m n
2
m n 1
Do m n 1 là số nguyên tố m n 1 là ước của m n
Mà m n m n 1 do đó vô lý
Vậy giả sử sai m n m.n m2 là số chính phương
Ta có điều phải chứng minh.
38
Câu 3. Ta có:
a 1
2
a
2
a 1 0 a 2 2a 1 a 2 a 1 0
a 4 a3 a 1 0 a 4 a3 1 a
a 4 a 3 ab 2 ab a 1
1
a a ab 2
4
3
1
ab a 1
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có:
1
1
1
1
;
4
3
4
3
bc b 1 c c ac 2
ac c 1
b b bc 2
Như vậy
VT
1
1
1
1
1
1
3.
ab a 1
bc b 1
ac c 1
ab a 1 bc b 1 ac c 1
(Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho 3 số)
Lại có
1
1
1
1
a
ab
3.
2
3.
ab a 1 bc b 1 ac c 1
ab a 1 abc ab a a bc abc ab
1
a
ab
3.
3
ab a 1 1 ab a a ab 1
Vậy ta có điều phải chứng minh
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a b c 1
Câu 4
A
I
N
P
C
H
J
M
D
O
Q
K
B
39
a)
Chứng minh AN.BI DH .BK
Ta có do cùng chắn cung AB nên BDA BNA IHA BNA INA
Suy ra tứ giác ANHI nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới các góc
bằng nhau). Do đó: AHN AIN BIK (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN )
Ta có : AK BD AK IH AIH 900
Do tứ giác AHNI là tứ giác nội tiếp (cmt) AIH ANH 1800 ANH 900
BK
BI
BI
IBK NAH ANH BKI ( g.g )
AN .BI DH .BK
AN AH DH
b)
Gọi O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ANP, I là trung điểm NP
Vì A; D đối xứng qua BC nên PA cũng là tiếp tuyến của (O)
1
Ta có: PAN PO1 N PO1I1 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung NP của
2
đường tròn O1 )
Lại có: PAN ADN (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung
AN của O ) PO1I1 ADN
Hơn nữa ANHI nội tiếp (cmt) nên ANH AIH 900 NAH NHP (cùng phụ với
NHA )
Ta có : NAH NIH NBD NDP
NHP NDP tứ giác PDNH nội tiếp nên NPH NDA NPH PO1I1
Mặt khác : PO1I1 O1PI1 900 NPH O1PI1 900 O1PH 900
Suy ra BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ANP
c)
Gọi J là trung điểm OM, G là trung điểm của OC, E là giao điểm của QG và BM
Dễ thấy MQ là đường kính của đường tròn đi qua D là tiếp xúc với MC (Do
MDQ 900 ) MQ MC . Mà MC BC MQ / / BC
Do MQ / / BC QMO MOP (so le trong) QOM Tam giác QOM cân tại Q
QJ OM (trung tuyến đồng thời là đường cao)
BOM GJQ (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Mặt khác
OGJ
OJG( g.g )
OGJ
OCM
GJ OG
JQ OJ
OG OC
OB
(OC OB)
OJ OM OM
GJ OB
GJQ
JQ OM
BOM (c.g.c) OMB QJM 900
40
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung QM)
QE EM QE BM
Vậy đường thẳng qua Q vuông góc với BM luôn đi qua trung điểm G của OC cố
định.
Câu 5:
Xét tập A 1; 2;3;.........; 2500 và tập B 1;3;3.2;3.22 ;......;3.213
Do 3.213 24576 250000 B A
Tập B có 15 phần tử. Do mỗi quả bóng được sơn một màu mà có 7 màu nên theo
nguyên lý Dirichle trong tập B tồn tại 3 quả bóng cùng màu.
Giả sử 3 quả bóng được đánh số a b c thì a chia hết cho b, b chia hết cho c và
abc 18 17
Vậy ta có điều phải chứng minh
Đề số 3
Thầy Nguyễn Công Lợi
Câu 1 (7.0 điểm).
a) Giải phương trình 3x 7 x 4 14 x 4 20 .
Phân tích. Điều kiện xác địnhcủa phương trình là x 4 . Nhận thấy phương tình có chứa
hai
căn
thức
nên
ta
đặt
x 4 a và x 4 b
với
a 0, b 0 .
Nhận
thấy
4 x 4 x 4 3x 20 ta có các biến đổi sau. Phương trình đã cho tương đương với
3x 7 x 4 14 x 4 20 0 4 x 4 x 4 7 x 4 14 x 4 0
Từ đó ta có phương trình 4b2 a2 7a 14b 0 2b a 2b a 7 0 . Đến đây chỉ cần
giải phương trình tích là xong.
Lời giải. Điều kiện xác định của phương trình là x 4 . Phương trình đã cho tương
đương với
3x 7 x 4 14 x 4 20 0 4 x 4 x 4 7 x 4 14 x 4 0
Đặt
x 4 a và x 4 b với a 0, b 0 . Khi đó phương trình trên trở thành
41
2b a 0
4b2 a 2 7a 14b 0 2b a 2b a 7 0
2b a 7 0
+ Với 2b a 0 2b a 2 x 4 x 4 4 x 4 x 4 x
20
.
3
+ Với 2b a 7 0 2b 7 a , khi đó ta có phương trình
4
2 x4 7 x4
4
29
4 x
3
2
2
29 3x 14 x 4
x 53
x 4 7
x4
2
4 x 53
29 3x 14 x 4
29
4 x
x5
3
2
9x 370x 1625 0
Kết hợp với điều kiện xác định ta được x 5 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Nhận xét. Nhận thấy x 5 là nghiệm duy nhất của phương trình nên ta nghĩ đến phương pháp
nhận lượng liên hợp để làm xuất hiện đại lương x 5 . Ta có các biến đổi sau
3x 7 x 4 14 x 4 20 3x 15 7 x 4 7 14 x 4 42 0
3 x5
7 x5
14 x 5
0 x 5 3
x4 3
x 4 1
x 5 0
7
14
3
0
x 4 1
x4 3
7
x 4 1
0
x 4 3
14
+ Với x 5 0 x 5 , thỏa mãn điều kiện xác định.
+ Với 3
7
x 4 1
Từ đó ta được
14
x4 3
14
x4 3
0 3
3 . Với x 4 thì
7
x 4 1
14
x4 3
Vậy x 5 là nghiệm duy nhất của phương trình.
6x 4y 2 x 1 2
b) Giải hệ phương trình
2
6y 4x 2 y 1
14
x4 3
14
8 3
.
3 (Mâu thuẫn)
42
Phân tích. Nhìn vào hệ phương trình đã cho ta thấy có dạng đối xứng dạng II nên ta thử
đưa hệ về hai đại lương x 1 và y 1 xem sao. Hệ phương trình đã cho trương đương với
6x 4y 2 x 1 2
6 x 1 4 y 1 x 1
2
6y 4x 2 y 1
6 y 1 4 x 1 y 1
2
2
Đến đây chỉ cần đặt x 1 a và y 1 b ta được hệ phương trình đối xứng dạng dạng II.
6 x 1 4 y 1 x 1 2
Lời giải. Hệ phương trình đã cho tương đương với
2
6 y 1 4 x 1 y 1
6a 4b a 2
Đặt x 1 a; y 1 b . Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành
2
6b 4a b
a b 0
Trừ theo vế ta được a 2 b2 2a 2b 0 a b a b 2 0
a b 2 0
+ Với a b 0 a b x 1 y 1 x y 2 . Thế vào phương trình thứ hai của hệ ta
được
2
6y 4 y 2 2 y 1
y 1
y2 12y 11 0
y 11
x 1; y 1
x 9; y 11
+ Với a b 2 0 a 2 b x 1 2 y 1 x 2 y . Thế vào phương trình thứ hai
của hệ ta được
6y 4 2 y 2 y 1
2
y 1
y2 4y 5 0
y5
x 3; y 1
x 3; y 5
Vậy nghiệm của hệ phương trình là x; y 1;1 , 9;11 , 3; 1 , 3; 5 .
Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn S n n2 2017n 10 với S n là tổng các chữ số của n.
Phân tích. Nhận thấy n 2017 thoả mãn yêu cầu bài toán nên ta đi xét các trường hợp
1 n 2016 , n 2017 và n 2017 , sau đó chỉ cần chỉ ra với 1 n 2016 và n 2017 không
43
tồn tại n thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chú ý đến điều kiện 0 S(n) n . Ta có lời giải chi tiết
như sau.
Lời giải. Vì n là số tự nhiên và S n là tổng các chữ số của n nên n 1 và 0 S(n) n .
Ta xét các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1. Nếu 1 n 2016 . Khi đó ta có
S n n2 2017n 10 n2 2017n 2016 n 1 n 2016 0
Trường hợp này không tồn tại n thỏa mãn vì S(n) 0 .
+ Trường hợp 2. Nếu n 2017 . Khi đó ta được
S n 2 0 1 7 10 và S n 20172 2017.2017 10 10 (Thỏa mãn)
+ Trường hợp 3, Nếu n 2017 . Khi đó S n n2 2017n 10 n2 2017n n n 2017 n .
Trường hợp này không tồn tại n thỏa mãn vì n 2017 .
Vậy n 2017 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn c a . Chứng minh rằng:
2
2
2
a b
c
3
4
2
a b b c
c a
Phân tích. Dự đoán dấu bằng xẩy ra tại a b c . Nhận thấy bất đẳng thức đã cho không
có dạng đối xứng nên ta biển đổi rồi đặt ẩn xem sao.
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
Đặt
1
b
1
a
2
1
c
1
b
2
4
a
1
c
2
3
2
a
1
b
c
x, y x, y 0 . Khi đó
. Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành
c
xy
a
b
1
1
4x2 y2
1 x 1 y 1 xy
2
2
2
3
2
44
Áp dụng bổ đề
1
1
1 x 1 y
2
2
1
* . Để chứng minh bổ đề * ta chỉ cần sử dụng
xy 1
1
4x2 y2
xy 1 1 xy
phép biến đổi tương đương. Ta cần chứng minh
2
3
. Đến đây chỉ cần sử
2
dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số là bài toán được chứng minh. Chú ý đến c a ta
có lời giải chi tiết như sau.
Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
Đặt
1
b
1
a
2
1
c
1
b
2
4
a
1
c
2
3
2
a
1
b
c
x, y x, y 0 . Khi đó
. Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành
c xy
a
b
1
1
4x2 y2
3
2
1
, với x, y là các số dương.
xy 1
1 x 1 y 1 xy
2
Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức
2
1
2
1
1 x 1 y
2
2
Thật vậy, bất đẳng thức trên tương ương với
2 2x 2y x
2
y2
xy 1 1 2x x 1 2y y
2
1 2xy x2 y2 x 3 y xy 3 0 1 xy
2
Đặt P
1
4x2 y2
xy 1 1 xy
Khi đó P
2
Ta cần chứng minh
2
1
2
11
0
1
2
1
.
xy 1
3
.
2
4x2 y2
1 xy
1
4xy
3xy
3
1
xy 1 1 xy
1 xy
1
1
xy
3xy
3
3
3
hay
1 xy 2
1
2
1
xy
2
1 x 1 y
2
. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được:
1
4x2 y2
xy 1 1 xy
1
4x2 y2
xy 1 1 xy
xy x y
Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng do x, y 0 . Vì vậy ta có
Ta quy bài toán về chứng minh
2
2
1
4xy
1 xy
45
Thật vậy, từ giả thiết c a ta được
a
1
3
3
1 . Do đó
c xy
1
2
1
xy
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Dấu bằng xẩy ra tại a b c .
Câu 4. Cho hai đường tròn O và O ' cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy
điểm M khác A. Qua M kẻ các tiếp tuyến MC và MD với đường tròn O ' (C, D là tiếp
điểm và D nằm trong đường tròn tâm O).
a) Chứng minh AD.BC AC.DB .
Phân tích tìm lời giải. Quan
M
sát hình vẽ ta nhận thấy và giả
thiết của bài toán ta nhận thấy để
chứng
minh
được
C
AD.BC AC.DB ta quy về chứng
minh
AC AD
. Nhận thấy rằng
BC BD
không thể chứng minh được một
cách trực tiếp nên ta nghĩ đến
A
Q
E
J
O
I
D
H
O'
N
B
F
K
P
chọn các tỉ số trung gian. Ta có
AC là tiếp tuyến và AB là cát
tuyến nên dễ thấy hai tam giác
MAC và MCB đồng dạng với
nhau, từ đó ta có
Tương tự thì
AC MA
.
BC MB
AD MA
.
BD MB
Do đó ta được
AC AD
hay ta có điều cần chứng minh.
BC BD
Lời giải. Vì MC là tiếp tuyến của đường tròn O ' nên ta được MCA CBM . Xét hai tam
giác MAC và MCB có MCA CBM và MCB chung. Suy ra tam giác MAC đồng dạng với
tam giác MCB, do đó ta được
AC MA
. Chứng minh tương tự ta được tam giác MAD
BC MB
46
đồng dạng với tam giác MDB nên
AD MA
AC AD
. Kết hợp hai kết quả trên ta được
BD MB
BC BD
hay AD.BC AC.DB .
b) Các đường thẳng AC và AD cắt đường tròn O lần lượt tại E, F (E, Fkhác A). Chứng
minh đường thẳng CD đi qua trung điểm của EF .
Phân tích tìm lời giải. Gọi N là giao điểm của CD với EF và ta cần chứng minh NE NF
. Nhận thấy rằng không thể chỉ ra trực tiếp các tam giác chứa NE và NF bằng nhau nên ta
nghĩ đến việc tạo ra các tỉ số bằng nhau thông qua các tam giác đồng dạng hoặc định lí
Talets. Để ý là các tỉ số bằng nhau cần có chứa các đoạn NE và NF. Từ đó ta thấy có các
hướng sau.
+ Hướng 1. Ta thấy
NFB BAC BDC
nên tứ giác NFBD nội tiếp. Do đó
CA NF
. Từ ý a ta
CB NB
CA DA
DA NE
đã có
. Do đó phép chứng minh kết thúc nếu ta chỉ ra được
. Để ý ta có
CB DB
DB NB
FNB FDB ACB nên hai tam giác BNF và CAB đồng dạng nên ta có
BEN FAB và ENB BDA , do đó suy ra hai tam giác ENF và BDA đồng dạng. Suy ra ta
được
DA NE
. Đến đây kết hợp các kết quả ta được NE NF .
DA NB
+ Hướng 2. Dựng đường qua A đường thẳng song song với CD cắt EF tại I. Khi đó theo
định lý Talest ta có
chỉ ra được
NE EC
NF DF
và
. Như vậy phép chứng minh sẽ kết thúc nếu ta
NI AC
NI DA
EC DF
. Tứ giác ACBD nội tiếp nên FDB ACB , do đó ta được FDB ECB .
AC DA
Xét tam giác ECB và tam giác DFB có FDB ECB và CEB DFB (cùng chắn cung AB ).
Suy ra tam giác ECB đồng dạng với tam giác DFB, từ đó suy ra
DF DB
. Do đó ta được
EC CB
DA DF
EC DF
NF NE
hay
. Điều này dẫn đến
hay N là qua trung điểm của EF.
CA EC
AC DA
NI
NI
+ Hướng 3. Để ý đến định lí Menelaus cho tam giác EAF với ba điểm N, D, C thẳng hàng
NF CE DA
DA CE
.
.
1 . Như vậy để có NE NF ta cần chỉ ra được
.
1.
NE CA DF
DF CA
Chú ý rằng theo kết quả ý a ta có AD.BC AC.DB . Như vậy phép chứng minh kết thúc
ta có hệ thức
nếu ta chỉ ra được
BC DF
. Điều này có nghĩa là ta cần chứng minh được
BD CE
47
BCE ∽ BDF . Để ý ta thấy ECB BDF và CEB BFD nên BCE ∽ BDF . Như vậy ta
có lời giải cho bài toán.
Trình bày lời giải.
+ Cách 1. Gọi N là giao điểm của CD và EF. Từ câu a ta đã có
AC AD
. Do tứ giác ABFE
BC BD
và ACBD nội tiếp nên NFB BAC BDC , suy ra tứ giác BFND nội tiếp, do đó
FNB FDB ACB . Lại có NFB BAC nên hai tam giác NFB và CAB đồng dạng với nhau.
CA NF
. Ta lại có BEN FAB , lại do FNB FDB nên ENB BDA , do đó
CB NB
DA NE
suy ra hai tam giác ENF và BDA đồng dạng. Suy ra ta được
. Kết hợp ba kết quả
DA NB
Do đó suy ra
trên ta được
NE NF
, do đs NE NF hay N là trung điểm của EF
NB NB
+ Cách 2. Từ AD.BC AC.DB suy ra
DA DB
. Gọi N là giai điểm của CD với EF. Từ A kẻ
CA CB
đường thẳng song song với CD cắt EF tại I. Theo định lý Talest ta có
NE EC
và
NI AC
NF DF
. Tứ giác ACBD nội tiếp nên FDB ACB , do đó ta được FDB ECB . Xét tam
NI DA
giác ECB và tam giác DFB có FDB ECB và CEB DFB (cùng chắn cung AB ). Suy ra
tam giác ECB đồng dạng với tam giác DFB, từ đó suy ra
DF DB
. Do đó ta được
EC CB
DA DF
EC DF
NF NE
hay
. Điều này dẫn đến
hay N là qua trung điểm của EF.
CA EC
AC DA
NI
NI
Vậy CD đi qua trung điểm N của EF.
+ Cách 3. Gọi N là giao điểm của CD và EF. Theo kết quả ý a ta có AD.BC AC.DB . Xét hai
tam giác BCE và BDF có ECB BDF và CEB BFD nên BCE ∽ BDF . Từ đó
BC DF
.
BD CE
DA CE
.
1 . Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác EAF với ba điểm N, D,
DF CA
NF CE DA
DA CE
NF
.
.
1 . Kết hợp với
.
1 ta được
1 nên suy ra
C thẳng hàng ta có
NE CA DF
DF CA
NE
NE NF hay N là trung điểm của EF.
Do đó ta được
c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi M thay đổi.
Phân tích tìm lời giải. Bài toán yêu cầu chứng minh EF đi qua một điểm cố định khi M
thay đổi trên AB do đó ta dự đoán được điểm cố định. Từ đề bài ta nhận thấy các điểm A,
B, O, O’ cố định nên ta dự đoán rằng điểm cố định cần tìm sẽ có liên hệ với các điểm trên.