Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử TN THPT 2020 lần 1 môn Vật lí, trường THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk (Mã đề 024)

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 5 tháng 2 2021 lúc 22:30:32 | Được cập nhật: 22 tháng 3 lúc 23:56:18 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 278 | Lượt Download: 2 | File size: 0.214201 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
(Đề thi có 04 trang)

THI THỬ LẦN 1 CHUẨN BỊ CHO KỲ THI
TỐT NGHIỆP THPT 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 024

Câu 1. Hiện tượng chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn vào bề mặt kim loại làm electron từ kim loại bật ra là
hiện tượng
A. quang điện.
B. tán xạ.
C. phát quang.
D. giao thoa.
Câu 2. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100  t(V) là
A. 110 10 V.
B. 110 5 V.
C. 220 5 V.
D. 220V.
Câu 3. Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. điện tích âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
D. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = A.cos(ωt + φ), tại thời điểm ban đầu vật đi qua
vị trí có li độ x = 0,5.A và đang chuyển động về gốc tọa độ thì pha ban đầu φ bằng
A. – π/3.
B. π/6.
C. –π/6.
D. + π/3.
Câu 5. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 6. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay.
B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. hiện tượng tự cảm.
Câu 7. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Với
n = 0, 1, 2, 3 .... Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi
v

 (2n  1)
 (2n  1)
2f .
2.
A.  (2n  1) .
B.  2n .
C.
D.
Câu 8. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất
cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s.
B. 15 m/s.
C. 12 m/s.
D. 25 m/s.
Câu 9. Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
B. phông phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
Câu 10. Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể
tích 500cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng
điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị hình 2020. Lúc đóng công
tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống sau khi đóng công
tắc tới thời điểm t = 0,05 s là
1/5 - Mã đề 024

A. 0,75 V.
0,25 V.

B. 0,30 V.

C. 0,45 V.

D.

60
Co có cấu tạo gồm:
Câu 11. Hạt nhân 27
A. 33 prôton và 27 nơtron.
B. 27 prôton và 33 nơtron.
C. 33 prôton và 27 nơtron.
D. 27 prôton và 60 nơtron.
Câu 12. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các nơtron.
B. các electrôn.
C. các nuclôn.
D. các prôtôn.
Câu 13. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
Io
Qo
A. T = 2. Qo .
B. T = 2LC.
C. T = 2 I o .
D. T = 2Q I .
o o

Câu 14. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R

A. 20V.
B. 80V.
C. 140V.
D. 260V.
Câu 15. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u 5cos(6 t   x) (cm), với t đo bằng s, x
đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 30 m/s.
B. 3 m/s.
C. 60 m/s.
D. 6 m/s.
Câu 16. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200  có biểu thức

200 2 cos(100 t  ) (V )
4
u=
. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i= 2 2 cos(100 t ) ( A) .

B. i=

2cos(100 t 


) ( A)
2
.


2 cos(100 t  ) ( A)
4
C. i=
.

D. i= 2 cos(100 t ) ( A) .
m 1,007276u mn 1, 008667u
Câu 17. Cho biết mα = 4,0015u; mO 15,999 u; p
,
. Hãy sắp xếp các hạt
4
12
16
He , 6 C , 8 O theo thứ tự tăng dần độ bền vững. Câu trả lời đúng là
nhân 2
A.

4
16
12
2 He, 8 O , 6 C

.

B.

4
12
2 He, 6 C

,

16
8O .

C.

12
6C

,

131

16
4
8 O , 2 He .

D.

12
4
16
6 C , 2 He, 8 O .

Câu 18. Chất Iốt phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này
thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 0,78g.
B. O,87g.
C. 8,7g.
D. 7,8g.
Câu 19. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ m và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m
một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. giảm đi 2 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 3 lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 20. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
Câu 21. Cường độ điện trường do điện tích +q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu
thay bằng điện tích -2q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 4E.
B. 8E.
C. E.
D. 0,25E.
Câu 22. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác
định bởi biểu thức
2/5 - Mã đề 024

1
1
2
1



LC
LC .
2 LC .
LC .

A.
B.
C.
D.
.
Câu 23. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
Câu 24. Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ 1 0,180 m; 2 0, 440 m;



3 0, 280 m; 4 0, 210  m; 5 0,320 m , những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu
 34
vào bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng h= 6, 625.10 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c =
 19
3.108 m / s và 1eV 1,6.10 J

A. 1 , 4 và 3
B. 2 , 5 và 3
C. 1 và 4
D. Không có bức xạ nào
Câu 25. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, rℓ, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và
tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rl = rt = rđ.
B. rt < rl < rđ.
C. rt < rđ < rl .
D. rđ < rl < rt.
Câu 26. Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm
O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4
bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là
A. 10 cm.
B. 5 2 cm.
C. 5 3 cm.
D. 5 cm.
Câu 27. Điện trở R = 2 mắc vào một bộ nguồn gồm hai pin giống nhau. Khi hai pin nối tiếp, cường độ qua
R là I1 = 0,75A. Khi hai pin song song cường độ qua R là I2 = 0,6A. Giá trị của e và r0 là
A. e = 3 V và r0 = 1  .
B. e = 3 V và r0 = 2  .
C. e = 1,5V và r0 = 2  .
D. e = 1,5 V và r0 = 1  .
Câu 28. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m  100g. Con lắc dao động điều hoà
theo phương trình x  cos(10 5 t) cm. Lấy g  10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá
treo có giá trị là
A. Fmax  1,5 N ; Fmin = 0,5 N.
B. Fmax= 1 N; Fmin= 0 N.
C. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N.
D. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N.
Câu 29. Một ống tia Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 -10m. Để tăng độ cứng của tia
Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 500V. Biết độ lớn điện tích
 19
8
êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1, 6.10 C ; 3.10 m / s và

6,625.10 34 J .s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là
A. 3,13.10-10 m.

B. 4,16.10-10 m.

C. 3,13.10-9 m.

D. 4,16.10-9 m.

226
Ra đứng yên phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt α
Câu 30. Hạt nhân
phóng ra bằng 4,8 MeV. Coi tỉ lệ khối lượng xấp xỉ bằng tỉ số của số khối. Năng lượng một phân rã tỏa ra là
A. 0 MeV.
B. 4,886 MeV.
C. 4,885 MeV.
D. 4,884 MeV.
Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc xác định, thì tại điểm M trên màn quan
sát là vân sáng bậc 5. Sau đó giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M trở thành vân
tối thứ 5 so với vân sáng trung tâm. Ban đầu khoảng cách giữa hai khe là
A. 1 mm.
B. 1,2 mm.
C. 2,2 mm.
D. 2 mm.
Câu 32. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx.
Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0 0 ) thì mạch thu được
sóng có bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 450 thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được
sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng
3/5 - Mã đề 024

A. 750.

B. 1350.

C. 1200.

D. 900.

u U 2 cos  t  
Câu 33. Đặt điện áp
(U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ
đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u MB giữa hai điểm M, B theo thời gian t
khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 136,6 V.
B. 193,2 V.
C. 122,5 V.
D. 187,1 V.
Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu
đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng 1 0, 6  m và

2 0, 4  m . Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại
điểm M trên màn là vân tối thứ 4 của bức xạ 1 , và điểm N là
Hình minh họa câu 33
vân sáng bậc 17 của bức xạ 2 . Biết M và N nằm cùng về một
phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai điểm M, N thì trong khoảng MN có
A. 16 vạch sáng.
B. 15 vạch sáng.
C. 14 vạch sáng.
D. 20 vạch sáng.
Câu 35. Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R= 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp R,L hoặc R,C thì biểu thức cường độ dòng
ð

điện trong nạch lần lượt là i 1= 2 cos(100π-  )(A) và i2= 2 cos(100π+  )(A). Nếu đặt điện áp trên vào
hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
ð
ð
A. 2 2 cos(100πt+ 4 )(A).
B. 2 2 cos(100πt+  )(A).
ð
C. 2 cos(100πt+ 3 )(A).

ð
D. 2cos(100πt+ 4 )(A).

Câu 36. Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có

cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x 1 = 3.cos(20t + 2 ) (cm), con lắc thứ hai dao
động có phương trình x2 = 1,5.cos(20t) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật
luôn luôn nằm trên một đường thẳng?


A. x3 = 3 2 cos(20t - 2 ) (cm).
B. x3 = 2 cos(20t - 4 ) (cm).



C. x3 = 3 2 cos(20t - 4 ) (cm).
D. x3 = 3 2 cos(20t + 4 ) (cm).
Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần
cảm với 2R = ZL, đoạn MB có tụ điện C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế
xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi
đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C 2 vào mạch MB
để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là
A. C0/3 hoặc 3C0.
B. C0/2 hoặc 2C0.
C. C0/2 hoặc 3C0.
D. C0/3 hoặc 2C0.
Câu 38. Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có
bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm . N đối xứng với M qua
AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Câu 39. Một vật có nhỏ khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò
xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật nhỏ thứ
hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả
2
nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy  10 , khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì
hai vật cách xa nhau một đoạn là
4/5 - Mã đề 024

A. 16 (cm).
B. 2  4(cm) .
C. 4  4(cm) (cm).
D. 4  8(cm) .
Câu 40. Khi tăng điện áp cực đại của ống cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X phát ra
thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron thoát ra từ ống bằng

A.

2eU
9me

.

B.

4eU
9me

.

eU
9me
C.
.
------ HẾT ------

5/5 - Mã đề 024

D.

2eU
3me

.