Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPTQG 2021 môn Hóa (Đề 7_Nhóm TYHH)

097a2f9d9a4363cd580f9f73ef4bd450
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 4 2021 lúc 6:55:02 | Được cập nhật: 21 giờ trước (14:29:04) | IP: 123.25.143.2 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 316 | Lượt Download: 14 | File size: 0.480488 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Họ, tên thí sinh: ................................................................................... Số báo danh:. TYHH ................ Group đăng đề X3 LUYỆN ĐỀ: https://www.facebook.com/groups/130890832248901 * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. Cs. B. Os. C. Li. D. Cr Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Al. C. K. D. Ba. Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. Ba. B. Na. C. Li. D. Al Câu 4: Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây? A. Kēm. B. Magie. C. Nhôm. D. Natri. Câu 5: Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Câu 6: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Zn2+ B. Na+. C. Fe2+. D. Ag+. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al? A. NaNO3. B. CaCl2. C. NaOH. D. NaCl. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ba. C. Al. D. Ca. Thành phần chính của vôi sống là A. CaCO3 B. CaO C. MgCO3 D. FeCO3 Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe(NO3)3. D. FeO. Câu 11: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3 Câu 12: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2 và NO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các chất khí đó trong hệ thống xử lý khí thải? A. Ca(OH)2. B. H2O. C. H2SO4. D. NH3. Câu 13: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là A. isoamyl axetat B. benzyl axetat. C. metyl axetat D. phenyl axetat. Câu 14: Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)C3H5. C. C17H33COOCH3. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ. Câu 16: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glysin. C. Lysin. D. Đimetylamin Câu 17: Số nguyên tử cacbon trong phân tử alanin là A. 2. B. 6. D. 3. C. 7. Câu 18: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. Polietilen. B. Nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Poli(vinyl clorua). Câu 19: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước thu được dung dịch có tính bazơ mạnh? A. NaOH. B. KNO3. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 20: Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử? A. Etilen B. Metan. C. Axetilen D. Benzen. Câu 21: Kim loại sắt không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. AgNO3. B. MgCl2. C. CuSO4. D. FeCl3. Câu 22: Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. HCOOCH3. B. (COOCH3)2. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC6H5. Câu 23: Khử hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 cần khối lượng Al là A. 1,296 gam. B. 3,456 gam. C. 0,864 gam. D. 0,432 gam. Câu 24: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Fe. B. Ag. C. BaCl2. D. NaOH. Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh Fe ra rồi sấy khô thấy khối lượng của nó tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là A. 6,4 gam. B. 9,6 gam. C. 8,2 gam. D. 12,8 gam. Câu 26: Este HCOOCH=CH2 không phản ứng với A. Dung dịch AgNO3/NH3. C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to). B. Na kim loại. D. Nước Brom. Câu 27: Chất X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, chiếm 98% thành phần bông nõn. Đun nóng X trong dung dịch H2SO4 70% đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất Y. Chất X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ. B. xenlulozơ, glucozơ. C. tinh bột, glucozơ. D. saccarozơ, fructozơ. Câu 28: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 34,2. B. 22,8. C. 11,4. D. 17,1. Câu 29: Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 30: Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime bán tổng hợp là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được dung dịch Y. Cho 280 ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất, khối lượng muối là 23,80 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố kim loại trong X là A. 18,47%. B. 64,65%. C. 20,20%. D. 21,89%. Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dự. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 33: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 14,0, B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein. (b) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm cao. (c) Khi ăn cá, người ta thường chấm vào nước chấm có chanh hoặc giấm thì thấy ngon và dễ tiêu hơn. (d) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. (e) Khác với anilin ít tan trong nước, các muối của nó đều tan tốt. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 9,639% khối lượng) tác dụng với một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,2. B. 6,8. C. 6,6. D. 5,4. Câu 36: Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình): (1) C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O; (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4; (3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng. B. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ. D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần nhất với A. 2,9. B. 3,5. C. 4,2. D. 5,1. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O 2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8: 5: 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40. Câu 39: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là A. 1,48. B. 1,76 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam. Câu 40: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Cho các phát biểu sau: (a) H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng. (b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. (c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. (d) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. -----------------HẾT------------------ ĐÁP ÁN 41-B 42-A 43-D 44-B 45-A 46-D 47-C 48-A 49-B 50-D 51-B 52-A 53-B 54-A 55-A 56-A 57-D 58-B 59-A 60-A 61-B 62-A 63-A 64-B 65-D 66-B 67-B 68-D 69-C 70-A 71-D 72-B 73-D 74-B 75-C 76-D 77-A 78-B 79-B 80-D MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2021 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 7.5% kiến thức lớp 11; 92,5% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ: hữu cơ (57,5%: 42,5%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Thông Vận dụng Tổng số STT Nội dung kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao câu Câu 59, 1. Kiến thức lớp 11 Câu 71 3 60 Câu 53, Câu 62, Câu 78, 2. Este – Lipit 6 54 66 79 3. Cacbohiđrat 5. Amin – Amino axit Protein Polime 6. Tổng hợp hóa hữu cơ 4. Câu 55 Câu 67 Câu 57 Câu 58 Câu 70 Câu 56 Câu 74 7. Đại cương về kim loại 8. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Câu 41, 42, 43, 44, 45,46 Câu 48, 49 9. Nhôm và hợp chất nhôm Câu 47 10. Sắt và hợp chất sắt Câu 50 11. Crom và hợp chất crom Câu 51 Câu 68 3 Câu 69 2 2 Câu 73, 76 4 Câu 65 7 Câu 75 Câu 63 Câu 61, 64 3 2 3 1 12. Nhận biết các chất vô cơ Hóa học và vấn đề phát triển KT – XH - MT 13. Thí nghiệm hóa học 14. Tổng hợp hóa học vô cơ Số câu – Số điểm Câu 52 1 Câu 80 Câu 72 20 8 % Các mức độ 50% Câu 77 8 4 2,0 đ 5,0đ 20% 1 2,0đ 20% 2 40 1,0đ 10% HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B - Nhẹ nhất: Li (0,5g/cm3) - Nặng nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nc thấp nhất: Hg (−390C) - Nhiệt độ cao nhất W (34100C). - Kim loại mềm nhất là Cs (K, Rb) (dùng dao cắt được) - Kim loại cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính). Câu 2: A Thủy luyện điều chế các kim loại sau Al Câu 3: D Al có lớp màng oxit bảo vệ nên ở điều kiện thường không tác dụng với H2O Câu 4: B Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội Câu 5: A Xem phần tính chất vật lý của KL (sgk 12) Câu 6: D K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Tính oxi hóa tăng dần Câu 7: C Al là kim loại tan được trong axit và bazơ (Chú ý: Al không mang tính lưỡng tính) Câu 8: A Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb,. Câu 9: B Vôi sống là CaO (vôi bột) Câu 10: D Trong FeO nguyên tử sắt có mức số oxi hóa +2 Câu 11: B Cr(OH)3 mang tính chất lưỡng tính Câu 12: A 10,0đ 100% SO2, NO2 là các oxit axit sẽ bị hấp thụ bởi bazơ Câu 13: B Nhớ một số đặc tính vật lý CH3COOCH2-C6H5: benzyl axetat (hoa nhài) CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)-CH3: isoamyl axetat (dầu chuối) Câu 14: A Nhớ CTCT chung của chất béo: (RCOO)3C3H5 (C15H31COO)3C3H5: (806) tripanmitin (C17H35COO)3C3H5 (890) tristearin. (C17H33COO)3C3H5: (884) triolein. Câu 15: A Saccarozơ là đisaccarit Câu 16: A Axit glutamic có công thức H2N-C3H5-(COOH)2 mang tính axit yếu nên làm quì tím chuyển sang màu đỏ nhạt (hồng) Câu 17: D Alanin là C3H7NO2 Câu 18: B Một số loại polime được điều chế bằng trùng ngưng: nilon-6, nilon-6,6, nilon-7,. Câu 19: A Các bazơ mạnh gồm: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,. Câu 20: A Etilen là anken (CnH2n) có 1 liên đôi trong phân tử Câu 21: B Fe khử yếu hơn Mg trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với MgCl2 Câu 22: A Este dạng HCOOR’ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Câu 23: A n Fe3O4 = 0,018 3Fe3O 4 + 8Al → 9Fe + 4Al 2O3 0, 018......0, 048 → mAl = 1, 296 gam. Câu 24: B Ag khử yếu hơn Fe Câu 25: D Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu x......................................x → m = mCu − mFe phản ứng = 64x − 56x = 1, 6 → x = 0, 2 → mFe phản ứng = 56x = 11, 2 gam. m Cu tạo thành = 64x = 12,8 gam Câu 26: B Este không tác dụng với Na Câu 27: B Trong bông nõn thành phần chính là xenlulozơ, khi thủy phân tạo được glucozơ Câu 28: D Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ → 4Ag. nAg = 0,2 → nSaccarozô = 0,05 → m = 17,1 Câu 29: C n X = n HCl = m muoái − m X = 0,1 36,5 → MX = 59 : C3H9 N X có 4 cấu tạo: CH3 − CH2 − CH2 − NH2 CH3 − CH ( NH2 ) − CH3 CH3 − NH − CH2 − CH3 ( CH ) 3 3 N Câu 30: A Các polime tổng hợp là: (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. (1) là polime thiên nhiên. (2) là polime bán tổng hợp (nhân tạo). Câu 31: D n NaOH = 0, 28, muối có k nguyên tử Na → n muối = 0, 28 k 23,8k = 85k 0, 28 → k = 1, M muối = 85 (NaNO3) là nghiệm duy nhất. M muối = 4NO 2 + O 2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H 2O 0, 28......0, 07.....................0, 28 mY = mX − mZ = 30, 24 → Y gồm NO 2 ( 0, 28 ) , O 2 ( 0, 07 ) , còn lại là H 2O ( 0,84 ) . Do Y chứa n NO2 : n O2 = 4 :1 nên Z là oxit kim loại và kim loại không thay đổi số oxi hóa trong phản ứng nhiệt phân. 2M ( NO3 ) x .kH 2O → M 2O x + 2xNO 2 + 0,5xO 2 + 2kH 2O 0,14 x 11,34x → M Z = 2M + 16x = 0,14 n NO2 = 0, 28 → n M2Ox = → M = 32,5x → x = 2, M = 65 : M là Zn. 0, 28k = 0,84 → k = 6 x X là Zn ( NO3 )2 .6H 2O → %O = 64, 65%. n H2O = Câu 32: B (a) Mg + Fe2 ( SO 4 )3 dư → MgSO4 + FeSO4 (b) Không phản ứng (c) AgNO3 + Fe ( NO3 )2 → Fe ( NO3 )3 + Ag (d) Na + H2O → NaOH + H2 NaOH + MgSO 4 → Mg ( OH )2 + Na 2SO 4 (e) AgNO3 → Ag + NO2 + O2 (g) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 (h) Cu ( NO3 )2 + H 2 O → Cu + O2 + HNO3 Câu 33: D C2 H 3COOCH 3 = 3CH 2 + CO2 C2 H 5OOC − COOC2 H 3 = 4CH 2 + 2CO2 C2 H 3COOH = 2CH 2 + CO2 C2 H 4 = 2CH 2 C3 H 6 = 3CH 2 Quy đổi hỗn hợp X, Y thành CH 2 và CO2 nO2 = 1,5nCH 2 → nCH 2 = 0,54 Bảo toàn C → nCO2 = 0,64 − 0,54 = 0,1  nKOH = 0,1  mKOH = 5,6 gam Câu 34: B (a) Đúng (b) Đúng, nilon-6,6 có nhóm –CONH- dễ bị thủy phân trong kiềm. (c) Đúng (d) Sai, amino axit là chất rắn điều kiện thường. (e) Đúng. Câu 35: C n H2SO4 = 0,04;n HCl = 0,02 → n H+ = 0,1 pH = 13 → OH−  = 0,1 → n OH− dư = 0,04 → n OH− ( X) = 0,1 + 0,04 = 0,14 n OH− = 2n H2 + 2n O → n O = 0,04 →m= 0, 04.16 = 6, 64 9, 639% Câu 36: D ( 2 ) → X1 là muối, X3 là axit. ( 3) → X 3 là HCOO − ( CH 2 )4 − COOH và X4 là NH 2 − ( CH 2 )6 − NH 2 → X1 là NaOOC-(CH2)4-COONa Phản ứng 1 có H2O nên chất tham gia còn 1 nhóm COOH. C8H14O4 là HOOC − ( CH 2 )4 − COO − C2 H5 ; X 2 là C2 H5OH. A. Sai, chỉ cần 1 phản ứng lên men giấm ( C2 H5OH + O 2 → CH3COOH + H 2O ) B. Sai, X3 là hợp chất đa chức. C. Sai, dung dịch X4 làm quỳ hóa xanh. D. Đúng Câu 37: A Do chỉ thu được muối trung hòa nên: n KHSO4 n H2O = = 0,16 2 Bảo toàn khối lượng tính được mX = 19, 6 gam n H+ = 4n NO + 2nO → nO = 0,08 nO = 0, 02 4 Phần dung dịch muối sau phản ứng chứa Fe2+ ( a ) , Fe3+ ( b ) , K + ( 0,32 ) ,SO 24− ( 0,32 ) và NO3− ( c ) → n Fe3O4 = Bảo toàn điện tích → 2a + 3b + 0,32 = 0,32.2 + c m muối = 56 ( a + b ) + 39.0,32 + 96.0,32 + 62c = 59, 04 n NaOH = 2a + 3b = 0, 44 Giải hệ: a = 0, 01; b = 0,14;c = 0,12 Bảo toàn N: n NO− ban đầu = c + n NO = 0,16 3 → n Fe( NO3 ) = 0, 08 ( → %Fe ( NO3 )2 = 73, 47% ) 2 mFe = mX − mFe( NO3 ) − mFe3O4 = 0,56 2 → %Fe = 2,86% Câu 38: B 18.8 + 18.5 + 16.2 266 = 8+5+2 15 3.266 + 3 = 56, 2 → C trung bình của E = 15 Đặt n E = x;n H2O = y và n CO2 = 56, 2x C trung bình của muối = Bảo toàn khối lượng: 43,52 + 3,91.32 = 44.56, 2x + 18y Bảo toàn O: 6x + 3,91.2 = 2.56, 2x + y → x = 0, 05; y = 0,5 Số H = 2n H2O nE = 100 2C + 2 − H = 0, 21 2 Tỉ lệ: 43,52 gam E tác dụng vừa đủ 0,21 mol Br2 ……….m……………………….0,105 → m = 21, 76 k= Câu 39: B Bảo toàn khối lượng → n CO2 = 1, 46 Bảo toàn O → n O( X ) = 0,96 → n NaOH = 0, 48  0, 48  mol  Ancol là R ( OH )n   n  17,88n → R + 17n = 0, 48 → R = 20, 25n Do 1  n  2 nên 20, 25  R  40,5 Hai ancol cùng C nên ancol là C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol) Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức. Số mol este 2 chức = n CO2 − n H2O = 0, 23 nNaOH = nEste đơn + 2nEste đơn → Mol este đơn chức = n NaOH − 0, 23.2 = 0,02 nEste đôi = n A(COOC2H5 ) + n( BCOO ) C2H4 2 2 → n A( COOH ) = n A( COOC2 H5 ) = 0, 23 − 0,14 = 0, 09 2 n NaOH = 2n A(COOH ) + nBCOOH 2 → n BCOOH = n NaOH − 0,09.2 = 0,3 Bảo toàn khối lượng: m muối = 0,3 ( B + 67 ) + 0, 09 ( A + 134 ) = 36, 66 → A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất. Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm: * C2 H5OH ( 0,1 mol ) và C2 H 4 ( OH )2 ( 0,14 mol ) * CH3COOH ( 0,3 mol ) và HOOC − COOH ( 0, 09 mol ) Vậy các este trong X là: C2 H5 − OOC − COO − C2 H5 : 0,09 CH3 − COO − CH2 − CH2 − OOC − CH3 : 0,14 CH3 − COO − C2 H5 : 0,02 → %CH3COOC2 H5 = 4,98%. Câu 40: D (a) Đúng (b) Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để este tách ra. (c) Đúng, phản ứng este hóa không hoàn toàn nên axit và ancol đều dư. (d) Đúng.