Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPTQG 2021 môn Hóa (Đề 11_Nhóm TYHH)

50845d0911ab77f44a36a6e663fed3d4
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 4 2021 lúc 7:00:41 | Được cập nhật: hôm qua lúc 11:07:38 | IP: 123.25.143.2 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 545 | Lượt Download: 14 | File size: 0.478234 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Họ, tên thí sinh: ................................................................................... Số báo danh:. TYHH ................ Group đăng đề X3 LUYỆN ĐỀ: https://www.facebook.com/groups/130890832248901 * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua? A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag. Câu 2: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là A. +1. B. +2. C. +3. D. +4. Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của Na với chất nào sau đây tạo thành muối clorua? A. O2. B. Cl2. C. H2O. D. S. Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA? A. Al. B. Mg. C. Fe. Câu 5: o t → M + H2O Xác định kim loại M thỏa mãn sơ đồ sau: M x Oy + H 2 ⎯⎯ A. Al. Câu 6: D. Na. B. Na. C. Ca. Kim loại sắt tác dụng với chất nào tạo thành hợp chất sắt(III)? A. HCl (dd). B. AgNO3 (dư). C. S (to). D. Cu. D. CuSO4 (dd). Câu 7: Kim loại crom không phản ứng với dung dịch nào? A. HNO3 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng, nóng. D. HCl loãng, nguội. Câu 8: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên? A. Polistiren. B. Polietilen. C. Policaproamit. D. Polipeptit. Câu 9: Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiện nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành hợp chất có tác dụng như một loại phân bón, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Đó là A. phân đạm amoni. B. phân lân. C. phân đạm nitrat. D. phân kali. Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3. Câu 11: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. Câu 12: Quặng manhetit có công thức là A. Fe3O4 B. FeS2. C. FeCO3. D. Fe2O3. Câu 13: Este được điều chế từ axit axetic CH3COOH và ancol etylic C2H5OH có công thức là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to)? A. Axetilen. B. Propin. C. But-1-in. D. But-2-in. Câu 15: Chất nào sau đây không tan trong nước? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 16: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2. C. HCOONH4. D. CH3COOC2H5. Câu 17: Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ? A. Protein. B. Cacbohiđrat. C. Chất béo. D. Hiđrocacbon. Câu 18: Etylamin có công thức phân tử là A. (CH3)2NH. B. CH3NH2. D. C6H5NH2. C. C2H5NH2. Câu 19: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Tên của X là A. benzyl axetat. B. phenyl axetat. C. vinyl fomat. D. metyl acrylat. Câu 20: Cho các chuyển hoá sau: o t , xt (1) X + H2O ⎯⎯⎯ →Y o t , Ni (2) Y + H2 ⎯⎯⎯ → Sobitol X, Y lần lượt là: A. xenlulozơ và saccarozơ. B. tinh bột và fructozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. xenlulozơ và fructozơ. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tơ axetat là thuộc loại polime nhân tạo. B. Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste. C. Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime. Câu 22: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là A. lưu huỳnh đioxit. B. oxi. C. ozon. D. cacbon đioxit. Câu 24: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2. Kim loại M là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag → Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng: Al + NaOH + H 2 O ⎯⎯ A. Chất khử là Al. B. Sản phẩm của phản ứng là NaAlO2 và H2. C. Chất oxi hóa là H2O. D. Chất oxi hóa là NaOH. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 26,4 gam CO2. Giá trị của V là A. 13,44. B. 14,00. C. 26,40. D. 12,32. Câu 27: Cho 20,55 gam Ba vào luợng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,65. B. 34,95. C. 3,60. D. 8,70. Câu 28: Hòa tan một lượng kim loại R (hóa trị n) trong dung dịch axit nitric (dư), thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 4,26 gam muối nitrat. R là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ag. Câu 29: X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. Cho 1,085 gam X phản ứng vừa đủ với 35 ml dung dịch HCl 1M. Amin X là A. metylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. propylamin. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt, đó là do sự thủy phân của tinh bột nhờ enzim trong tuyến nước bọt tạo thành glucozơ. (2) Quần áo dệt bằng tơ tằm không nên giặt bằng xà phòng có tính kiềm. (3) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. (4) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (5) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. (6) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 31: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm phân tích định tính glucozơ như sau: Cho các phát biểu sau: (a) Tiến hành thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C, H và O trong glucozơ. (b) Ở thí nghiệm trên, có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch CaCl2. (c) Bột CuO có tác dụng oxi hóa glucozơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản. (d) Ở thí nghiệm trên, bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh, dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu vàng. (e) Ở thí nghiệm trên, có thể thay bột CuO bằng bột Al2O3. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 32: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau: o t → Na2SO4 + E X + NaOH ⎯⎯ → Y + Z + T Y + H2SO4 ⎯⎯ o o H 2SO4 ,170 C t Z ⎯⎯⎯⎯⎯→ G + H2O Z + CuO ⎯⎯ → T + Cu + H2O Cho các phát biểu sau: (a) T dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa poli(phenol fomanđehit). (b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương. (c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (d) E có công thức CH2(COOH)2. (e) X có đồng phân hình học. (g) Oxi hoá không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Ag vào dung dịch hỗn hợp HCl, KNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3:1). (b) Cho Ba vào dung dịch chứa FeCl3. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 14,28 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, thu được 12,992 lít CO 2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 14,28 gam X cần vừa đủ 230 ml dung dịch KOH 1M, thu được các sản phẩm hữu cơ gồm một ancol và hai muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn là A. 79,32%. B. 76,53%. C. 77,71%. D. 74,77%. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,48 B. 17,72 C. 16,12 D. 18,28 Câu 36: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước, khí CO, CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 26,67% về thể tích. Dẫn toàn bộ Y vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Khối lượng (gam) cacbon đã tham gia phản ứng là A. 36. B. 42. C. 60. D. 48 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 88. B. 74. C. 146. D. 160. Câu 38: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng ứng với 0,14 mol Z là A. 47,32. B. 47,23. C. 46,55. D. 46,06. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O2- gấp 2 lần số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X là A. 10,00%. B. 20,00%. C. 15,00%. D. 11,25%. Câu 40: Điện phân dung dịch X chứa x mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch X. Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Điện phân dung dịch X với trong thời gian 11580 giây với cường độ dòng điện 10A, thu được V lít khí (đktc) ở hai điện cực. Giá trị của V là A. 12,32. B. 7,84. C. 10,08. D. 15,68. ----------- HẾT ---------- MA TRẬN CHI TIẾT Lớp STT 11 Nội dung 1 Phi kim 2 Hiđrocacbon Mức độ NB-LT NB-LT NB-LT NB-LT NB-LT VD-LT 3 Este – chất béo VD-BT 4 Cacbohiđrat VD-BT VDCBT NB-LT TH-LT VD-BT VD-LT 5 12 Amin – amino axit – protein NB-LT NB-LT NB-LT TH-BT 6 Polime NB-LT TH-LT TH-LT VD-LT 7 8 9 Tổng hợp hữu cơ Đại cương kim loại Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm VDCBT NB-LT NB-LT TH-BT VDCBT NB-LT NB-LT NB-LT TH-LT TH-BT Nội dung Xác định loại phân bón hóa học Tính chất vật lí của Cacbon Tính chất hóa học của các hiđrocacbon Xác định công thức của este dựa vào các sản phẩm thủy phân Xác định công thức của este dựa vào tính chất hóa học Sơ đồ chuyển hóa các hợp chất hữu cơ, đếm phát biểu đúng sai Bài toán hỗn hợp hai este đơn chức có chứa este của phenol Bài toán chất béo (thủy phân, đốt cháy, cộng H2) Bài toán hỗn hợp ba este Tính chất vật lí của cacbohiđrat Xác định cacbohiđrat thỏa mãn sơ đồ phản ứng Bài toán về phản ứng đốt cháy cacbohiđrat Thí nghiệm phân tích định tính thành phần của glucozơ có hình vẽ Xác định công thức của aminoaxit Xác định công thức của amin Thành phần nguyên tố của protein Bài tập về phản ứng amin + HCl Phân loại polime theo nguồn gốc Xác định số polime có cùng tính chất Phát biểu đúng sai về polime Đếm số phát biểu tổng hợp hữu cơ Bài toán hỗn hợp aminoaxit và chất béo Phương pháp điều chế kim loại Tính chất vật lí của kim loại Bài toán xác định kim loại Bài toán điện phân hỗn hợp Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm Tính chất hóa học của kim loại kiềm Xác định nguyên tố là kim loại kiềm thổ Phát biểu đúng sai về phản ứng của nhôm Bài toán về phản ứng kim loại kiềm thổ+ dung dịch muối. Tổng 2 1 6 4 4 3 2 4 6 VD-BT 10 Sắt-Crom NB-LT NB-LT NB-LT NB-LT TH-LT 11 12 Hóa học với môi trường NB-LT Tổng hợp vô cơ VD-LT VDCBT Tổng Bài toán về khí than ướt kết hợp bài toán đồ thị CO2+ dung dịch kiềm Tính chất hóa học của sắt Tính chất hóa học của crom Tính chất hóa học của hợp chất của sắt Xác định công thức quặng sắt Xác định kim loại thỏa mãn các tính chất cho trước 1 Đếm số phát biểu tổng hợp từ ĐCKL đến sắt Bài toán hỗn hợp kim loại, oxit, tác dụng với axit HNO3 có sự tạo muối amoni Số câu Điểm Số lượng Câu lý thuyết Câu bài tập Câu đồ thị 5 2 40 10 Tỷ lệ 70% 27,5% 2,5% 28 11 1 Nhận xét: + Đề này dựa trên cấu trúc đề minh họa của Bộ giáo dục và có sự phát triển thêm một số ý tưởng có thể đưa vào đề thi chính thức với mức độ khó tăng lên khoảng 15%. + Một số nôi dung mở rộng thêm như: bài toán về khí than ướt kết hợp đồ thị của CO2 ở câu 76, bài toán điện phân hỗn hợp ở câu 40,bài toán hỗn hợp este đơn chức có chứa este của phenol ở câu 74 và câu hỏi lí thuyết xác định chất theo sơ đồ phản ứng kèm phát biểu đúng sai ở câu 72. BẢNG ĐÁP ÁN 41-B 51-D 61-D 71-A 42-A 52-A 62-C 72-D 43-B 53-D 63-C 73-C 44-B 54-D 64-B 74-A 45-D 55-A 65-D 75-B 46-B 56-A 66-A 76-D 47-D 57-A 67-A 77-C 48-D 58-C 68-C 78-D 49-C 59-B 69-A 79-A 50-A 60-C 70-C 80-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Giải thích: Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất, có thể dát mỏng đến 1/20 micromet nên ánh sáng có thể đi qua được. Câu 2: Chọn đáp án A Giải thích: Kim loại kiềm thuộc nhóm IA, có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất có số oxi hóa là +1. Câu 3: Chọn đáp án B Câu 4: Chọn đáp án B Giải thích: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr và Ba. Câu 5: Chọn đáp án D Giải thích: M được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nên M là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Câu 6: Chọn đáp án B Giải thích: Fe+ 2HCl ⎯⎯ → FeCl2 + H2 → Fe(NO3)3 + 3Ag Fe+ 3AgNO3 dư ⎯⎯ → FeS Fe+ S ⎯⎯ → FeSO4 + Cu Fe+ CuSO4 ⎯⎯ Câu 7: Chọn đáp án D Giải thích: Do có lớp màng oxit bảo vệ nên Crom không tác dụng với axit HCl loãng, nguội. Crom có thể tác dụng được với HCl, H2SO4 loãng, nóng, H2SO4 đặc nóng,,, Câu 8: Chọn đáp án D Câu 9: Chọn đáp án C Giải thích: Khi có sấm chớp thì xảy ra phản ứng: tialöûa ñieän N 2 + O2 ⎯⎯⎯⎯ → 2NO 2NO + O2 ⎯⎯ → 2NO2 4NO2 + O2 + H 2 O ⎯⎯ → 4HNO3 HNO3 rơi xuống đất tác dụng với các chất kiềm trong đất tạo muối nitrat (phân đạm), cung cấp một lượng nitơ cho cây. Câu 10: Chọn đáp án A Giải thích: Fe2O3 là một oxit bazơ nên không phản ứng với dung dịch kiềm. Câu 11: Chọn đáp án D Câu 12: Chọn đáp án A Giải thích: Trong tự nhiên sắt tồn tại trong các quặng: Quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4, là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). Câu 13: Chọn đáp án D Câu 14: Chọn đáp án D Giải thích: Các chất có liên kết ba ở đầu mạch thì có khả năng tham gia phản ứng thế với AgNO3/NH3. Câu 15: Chọn đáp án A Giải thích: Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước. Tinh bột không tan trong nước nguội, tan nhiều trong nước nóng. Xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Câu 16: Chọn đáp án A Câu 17: Chọn đáp án A Câu 18: Chọn đáp án C Câu 19: Chọn đáp án B Giải thích: Thủy phân este trong môi trường NaOH dư thu được 2 muối chứng tỏ X là este của phenol. CTCT của X có dạng R-COO-C6H4-R’. benzyl axetat : CH3COOCH2C6H5. phenyl axetat : CH3COOC6H5. vinyl fomat : HCOOCH=CH2. metyl acrylat : CH2=CH-COOCH3. Câu 20: Chọn đáp án C Giải thích: X có thể tham gia phản ứng thủy phân, dựa theo các đáp án thì X là xenlulozơ hoặc tinh bột. Mà khi thủy phân đến cùng xenlulozơ hoặc tinh bột đều thu được glucozơ  chọn C. Câu 21: Chọn đáp án D Giải thích: D sai vì toluen không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Câu 22: Chọn đáp án C Giải thích: Các polime dùng làm chất dẻo là: poli(vinyl clorua), polistiren, polietilen. Câu 23: Chọn đáp án C Câu 24: Chọn đáp án B Giải thích: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao  M đứng sau Al trong dãy điện hóa  loại Cu và Ag. M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2  M đứng trước H2 trong dãy điện hóa  chọn B. Câu 25: Chọn đáp án D Giải thích: Khi cho Al vào dung dịch NaOH thì phản ứng xảy ra như sau: 2Al + chaát khöû 6H 2 O ⎯⎯ → 2Al(OH)3 + 3H 2 (1) chaát oxi hoùa Al(OH)3 + NaOH ⎯⎯ → NaAlO2 + 2H2 O (2)  khoâng coù söï thay ñoåi soá oxi hoùa Coäng(1) vaø (2) :2Al + 2NaOH + 2H 2O ⎯⎯ → 2NaAlO2 + 3H 2 (3) Như vậy chất oxi hóa trong phản ứng (3) là H2O, không phải NaOH. Câu 26: Chọn đáp án A Giải thích: Tất cả cacbohiđrat khi đốt cháy đều có nO = nCO  nO = 0,6 mol  VO = 13,44 lít. 2 2 2 2 Câu 27: Chọn đáp án A Giải thích: Ba + 2H 2 O ⎯⎯ → Ba(OH)2 + H 2 Ba(OH)2 + MgSO 4 ⎯⎯ → BaSO 4 + Mg(OH)2  m keát tuûa = m BaSO + m Mg(OH) = 43,65gam. 4 2 Câu 28: Chọn đáp án C Giải thích: R 0 ⎯⎯ → R + n + ne N +5 + 1e ⎯⎯ → N +4 0,06  0,06 0,06  0,06 n 0,06 m muoái = .M R + 62.0,06 = 4,26  M R = 9.n  n = 3,M R = 27. n Câu 29: Chọn đáp án A Giải thích: RNH2 + HCl ⎯⎯ → RNH3Cl 0,035  0,035mol  M X = 31  X laø CH3NH 2 Câu 30: Chọn đáp án C Giải thích: (1) Đúng (2) Đúng vì tơ tằm dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm. (3) Đúng. (4) Đúng. (5) Sai vì liên kết peptit phải được tạo thành từ hai α-aminoaxit. (6) Sai, tinh bột không tan trong nước lạnh, chỉ tan trong nước nóng. Câu 31: Chọn đáp án A Giải thích: Phát biểu đúng là C. Câu 32: Chọn đáp án Giải thích: + X coù 4O + NaOH ⎯⎯ → 3 hôïp chaát höõu cô  X laø este hai chöùc.  X laø C2 H 5OOC − COOCH = CH 2 Y laø muoái : ...(COO Na)2  +   Z laø C2 H 5OH, T laø CH3CHO  Z laø ancol, T laø anñehit (CY = C Z  2)  Y laø (COONa)2 Các phát biểu đúng là b, c, g. Câu 33: Chọn đáp án C Giải thích: → Ag+ + NO + 2H 2O . (a) Ag + 4H + + NO3− ⎯⎯ (b) Ba + 2H2O ⎯⎯ → Ba(OH)2 + H2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 ⎯⎯ → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 (c) Không phản ứng. → K 2 SO4 + Na2SO4 + 2H 2O + 2CO2 (d) 2KHSO4 + 2NaHCO3 ⎯⎯ (e) NaOH+ NH4Cl ⎯⎯ → NaCl+ NH3+ H2O. Các thí nghiệm tạo khí là a, b, d, e. Câu 34: Chọn đáp án A Giải thích: nC = n CO = 0,58 n = (14,28 − 0,58.12 − 0,92) :16 = 0,4 2 +  O n H = 2n H2O = 0,92 n X = 0,5n O = 0,2 n Y laø este cuûa ancol (x mol) x + y = 0,2 x = 0,17 0,23 + 1  KOH =  2  X goàm    nX 0,2  Z laø este cuûa phenol (y mol) x + 2y = 0,23 y = 0,03 + CX = nCO nX 2 = 0,58 0,58 − 0,17.2 = 2,9  Y laø HCOOCH3  CZ = = 8. 0,2 0,03 HCOOK : 0,2 mol KOH + X ⎯⎯⎯ → 2 muoái  Z laø HCOOC6 H 4 CH3 ; hai muoái laø  OKC6 H 4 CH3 : 0,03 mol 0,2.84  %HCOOK = = 79,32%. 0,2.84 + 0,03.146 Câu 35: Chọn đáp án B Giải thích: n X = x mol m = 12.1,1 + 2y + 16.6x = 17,16 x = 0,02 mol   X   m muèi = 17,16 + 28.0,02 = 17,72 gam.  n H2O = y mol 2x = 1,1 − (y + 0,04) y = 1,02 mol  Câu 36: Chọn đáp án D Giải thích: + Töø ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta thaáy : n Ba(OH) = 0,8 2  Ba(HCO3 )2 : 0,6 n KOH = 1,8 − 0,8 = 1  dd sau phaûn öùng coù:  KHCO3 : 1 n  BaCO3 = 0,2 mol n CO = n BaCO + 2n Ba(HCO ) + nKHCO = 2,4 3 3 2 3 a = 5  2    m C = 48gam. 2,4 = 26,67% n C = 1,8a − a = 0,8a = 4 %CO2 = 1,8a  Câu 37: Chọn đáp án C Giải thích: BTKL : m E + 32 n O = 44 n CO + 18n H O n − COO − = 0,1 2 2 2   n = 0,19  6,46   HO 0,235 0,24 ? +  2  n − COONa = 0,1 n O/ E = 0,2 BT O : n O/ E + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O n  NaOH dö = 20%.0,1 = 0,02  0,235 0,24 ? COONa : 0,1 BT Na : Na2 CO3 : 0,06 mol     NaOH : 0,02  O2 , t o  quy ñoåi + T ⎯⎯⎯→   ⎯⎯⎯→ H 2 O : 0,01 mol   n H/ H2O = n H/ NaOH C  CO : ?   2  H   Goác axit khoâng coù H  Muoái laø (COONa)2 : 0,05 mol. n 2 ancol = n − COO − = 0,1  + Maët khaùc : X, Y, Z no, maïch hôû  2 ancol laø phaûi ñôn chöùc   6,46 + 0,1.40 − 0,05.134 = 36,7 Cancol = 0,1   X laø (COOCH3 )2 (M = 118)  CH3OH     2 ancol laø    Y laø CH3 (COO)2 C2 H 5 (M = 132  C2 H 5OH     Z laø (COOC2 H 5 )2 (M = 146)  Câu 38: Chọn đáp án D Giải thích: caét C2 H 5O2 N ⎯⎯  → COO + CH 2 + NH 3 NH3 : x mol      x + y = 0,28 caét C3 H 7 O2 N ⎯⎯→ COO + CH 2 + NH 3  H 2 : y mol   caét +   Z ⎯⎯→    3x + 2y + 6z = 4.(7,11 + 0,04) caét C5 H 9 O4 N ⎯⎯→ COO + CH 2 + NH 3  CH 2 : z mol  (1,5x + y + z)18 = 88,92 + 0,08.1      0,08 mol H2 caét → Y' ⎯⎯ → COO + CH 2 + H 2  COO : t  Y ⎯⎯⎯⎯⎯  n C5H9 O2 N = u x = 0,2 t = 0,54 m Z/ 0,28 mol = 92,12 gam    y = 0,08  0,2 + u + 0,08.3 = t   u = 0,1  z = 4,64   m Z/ 0,14 mol = 46,06gam. 147u   = 15,957% 17.0,2 + 4,64.14 + 44t Câu 39: Chọn đáp án A Giải thích: Cu2 O : x mol  2+ 3+    2,1 mol HNO3 Cu , Fe + FeO : y mol ⎯⎯⎯⎯⎯ →   n+  + NO  + H 2 O − M : 0,5(x + y) mol  M , NO3 ,...   48 + 2,1.63 − 157,2 − 0,2.30 2,1 − 0,95.2 = 0,95 mol  n NH + = = 0,05 mol. 4 18 4 2,1 − 0,2.4 − 0,05.10 + n H+ = 4n NO + 10n NH + + 2n O2−  n O2− = = 0,4 mol  n M = 0,2 mol. 4 2 BTE : 2x + y + 0,2n = 0,2.3 + 0,05.8 = 1 2x + y = 1 − 0,2n +   72(1 − 0,2n) + 0,2M = 48 72(2x + y) + 0,2M = 48 m X = 144x + 72y + 0,2M = 48 + BTKL : n H O = 2  0,2M = 14,4n − 24  n = 2; M = 24 (Mg)  x = %Mg = Câu 40: Chọn đáp án C Giải thích: 0,2.24 .100 = 10%. 48 + Thöù töï khöû treân catot : Cu2 +  H 2 O; Thöù töï oxi hoùa : Cl −  H 2 O. NO3− : 2x mol   +  Na : 0,2 mol  − + Fe + dd X ⎯⎯ → NO  X goàm   vaø Cl ñaõ heát. + H  Cu2 + (coù theå coøn hoaëc heát )    n O = a  2 nCu = 0,1 + 2a + nCl = 0,5n Cl− = 0,1  2 m dd giaûm = 64(0,1 + 2a) + 32a + 0,1.71 = 21,5  BTE : 2n Cu = 2n Cl + 4n O  2 2  a = 0,05  dd sau ñieän phaân coù : n H+ = 4n O = 0,2; n Cu2+ = x − 0,2. 2 NO3− : 2x  NO3− : 2x − 0,05   +   Na : 0,2    + + → NO  + Na+ : 0,2  + Fe ⎯⎯  + Cu  n + x − 0,2 H : 0,2   2 + H BTÑT  Fe : x − 0,125 = 0,05 Cu2 + : x − 0,2  4      m = m Fe pö − m Cu taïo thaønh = 56.(x − 0,125) − 64.(x − 0,2) = 1,8  x = 0,5. + n electron trao ñoåi BTE ôû catot : 2 n Cu + 2n H = 1,2 2  11580.10 0,5 n H = 0,1 = = 1,2 mol;   2 96500 BTE ôû anot : 2 n Cl2 + 4n O2 = 1,2 n O2 = 0,25 0,1   n khí = n Cl + n H + n O = 0,45 mol  V = 10,08 lít. 2 2 2