Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2016 trường THCS - THPT Đông Du, Đắk Lắk (Lần 2) có đáp án

afccad9e02657865ef17792a72a65e83
Gửi bởi: Nguyễn Thùy Dương 13 tháng 4 2016 lúc 5:05:12 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 0:32:04 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 563 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮKKIỂM TRA NĂNG LỰC THPT LẦN 2TRƯỜNG THCS THPT ĐÔNGDU Môn: LỊCH SỬ Lớp 12Thời gian: 180 phút không kể thời gianphát đềĐỀ:Câu (3,0 điểm) Từ những sự kiện lịch sử cơ bản dưới đây. Anh (chị) hãyrút ra nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc các nước Á, Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:Thờigian Sự kiện1945 Inđônêxia, Việt Nam và Lào tuyên bố độc lập.1950 Ấn Độ giành độc lập.1959 Cách mạng Cuba thắng lợi.1960 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập.1975 Thực dân Bồ Đào Nha tuyên bố trao trả độc lập cho Ănggôla, Môdămbích.1993 Hiến pháp Nam Phi tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủngtộc.Câu II (2,0 điểm: Nêu những bài học của Cách mạng Tháng Tám năm1945 cho Đảng và cách mạng Việt Nam. Từ những bài học đó em hãy phátbiểu kiến về việc bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?Câu III (3,0 điểm): Nêu âm mưu của Pháp và chủ trương của ta trongchiến dịch Biên giới Thu Đông 1950. So sánh với chiến dịch Việt Bắc Thu– Đông 1947.Câu IV (2,0 điểm): Phát biểu kiến về nhận định: “Hậu phương là một nhân tố thườngxuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh.” Nêu thành tựu và vai trò của việc xây dựng hậu phương trong cuộckháng chiến chống Pháp từ sau thắng lợi Biên giới 1950.------------- Hết ---------------Doc24.vnĐÁP ÁN: Câu I: Từ những sự kiện lịch sử cơ bản sau đây, hãy rút ra nhậnxét về phong trào giải phóng dân tộc các nước Á, Phi và MĩLatinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: 3- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai: Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt. Các nước đế quốc có nhiều thuộc địa bị suy yếu. Liên Xô đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội và luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đâylà những thuận lợi cơ bản để các nước thuộc địa Á, Phi, Mĩ Latinhđứng lên tiếp tục đấu tranh giành độc lập. Từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX: Phong trào giảiphóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ Á, Phi, Mĩ Latinh, làm hệ thốngthuộc địa của chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc. Phong trào diễn ra ngay sau sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồngminh, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Tại Đông Nam đã có baquốc gia tuyên bố độc lập: Inđônêxia (17-8-1945); Việt Nam (2-9-1945); Lào (12-10-1945). Dưới sự lãnh đạo của đảng Quốc đại, ngày 26-1-1950, thực dân Anhphải công nhận nền độc lập của Ấn Độ, nước Cộng hòa Ấn Độ ra đời. khu vực Mĩ Latinh: nhân dân Cuba đấu tranh chống Mĩ và chế độđộc tài thân Mĩ giành thắng lợi. Ngày 1-1-1959, Cộng hòa Cuba ra đời. Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, phong trào cách mạng MĩLatinh phát triển mạnh trở thành “lục địa bùng cháy”, hầu hết các nướcMĩ Latinh đều lật đổ được chính quyền độc tài thân Mĩ, khôi phục độclập chủ quyền,... châu Phi: phong trào giải phóng dân tộc nổ ra sớm nhất Bắc Phi,đặc biệt năm 1960, có 17 quốc gia châu Phi giành độc lập, lịch sử ghinhận là “Năm châu Phi”. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX: Phongtrào vẫn diễn ra bền bỉ một số nước dẫn đến về cơ bản đã chấm dứt sựtồn tại của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ châu Phi cùng hệ thống thuộcđịa của nó. Sau nhiều năm đấu tranh, đến năm 1975 thực dân Bồ Đào Nha đãphải tuyên bố trao trả độc lập cho Ăng-gô-la và Mô-dăm-bích. Từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX :Nhân dân các thuộc địa còn lại châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranhđánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập và đòi quyền bình 0.250.250.250.250.250.250.250.250.25Doc24.vnđẳng cho con người. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) diễnra chủ yếu ba nước phía nam châu Phi. Điển hình là sự thắng lợi ởCộng hòa Nam Phi: Hiến pháp năm 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độphân biệt chủng tộc (A-pác-thai). Năm 1994, sau cuộc bầu cử đa chủngtộc đầu tiên Nam Phi, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đenđầu tiên của Cộng hòa Nam Phi. Sự kiện này đánh dấu việc chấm dứtchế độ phân biệt chủng tộc dã man đầy bất công đã từng tồn tại thếkỷ nước này. 0.250.5 Câu II Nêu những bài học của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cho Đảng và cách mạng Việt Nam. Từ những bài học đó anh(chị) hãy phát biểu kiến về việc bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay? 2* Bài học kinh nghiệm:- Về chỉ đạo chiến lược: Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, phải biết giải quyết đúng đắn hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủđưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu…- Về lực lượng: Biết tập hợp và tổ chức lực lượng cách mạng với nòngcốt là liên minh công nông….- Về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng,kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đi từ khởi nghĩa từngphần đến tổng khởi nghĩa. Về chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang: Phải tích cực chuẩn bị và chớpđúng thời cơ… Triệt để lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ kẻ thù chỉamũi nhọn vào kẻ thù chính trước mắt.-Về xây dựng Đảng…* Liên hệ: ọ sinh có th phát bi theo ki khác nhau nh ng ph igi thích, lu ch ch thuy ph c, di đạ ch c.- Ngày nay tình hình thế giới biến động phức tạp, có nhiều thời cơ vàthách thức đối với các dân tộc. Để nắm bắt thời cơ vượt qua thử tháchcần đúc rút từ những bài học trong lịch sử, nhất là bài học từ Cáchmạng Tháng Tám 1945 đó là:- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH;- Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp cảu nhân dân, do dân và vì dân.- Tăng cường khối đoàn kết toàn Đảng toàn dân.- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại……. 0.250.250.250.250.250.250.250.25Câu III: Nêu âm mưu của Pháp và chủ trương của ta trong chiến 3Doc24.vndịch Biên giới Thu Đông 1950. So sánh với chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947.* Âm mưu của Pháp: Đứng trước tình hình trên, nhờ sự giúp sức củaMỹ thực dân Pháp thông qua kế hoạch Rơve nhằm:- Khóa chặt biên giới Việt Trung bằng cách tăng cường hệ thốngphòng ngự trên đường số 4.- Thiết lập hành lang Đông Tây để cắt đứt sự liên lạc giữa Việt Bắcvới Liên khu III và liên khu IV.=> Với hai hệ thống phòng ngự trên thực dân Pháp chuẩn bị mởcuộc tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc lần hai.* Chủ trương và sự chuẩn bị của ta: Chủ động mở chiến dịch Biêngiới nhằm:- Tiêu diệt sinh lực địch- Khai thông biên giới Việt Trung- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc* So sánh: Giống: Mục đích của Pháp đều muốn mở cuộc tấn công lên căn cứ địa ViệtBắc tiêu diệt cơ quan đầu não của ta…- Kết quả: ta giành thắng lợi….Khác: Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947:+ Là chiến dịch ta phản công đầu tiên giành thắng lợi+ Buộc Pháp phải chuyển chiến thuật đánh nhanh thắng nhanhsang đánh lâu dài theo cách đánh của ta….- Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950:+ Là chiến dịch ta chủ động mở cuộc tấn công đầu tiên giànhthắng lợi+ Giành thế chủ động trên chiến tẻ]ơngf chính Bắc bộ….. 0.250.250.250.250.250.250.250.250.50.5Câu IV: Phát biểu kiến về nhận định: Hậu phương là một nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. Nêu thànhtựu và vai trò của việc xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ sau thắng lợi Biên giới 1950. 2* Ý kiến: HS nêu theo hiểu và lập luận của mình- Hậu phương là vùng có điều kiện nhất định đáp ứng yêu cầu xây dựngcác mặt kinh tế, chính trị, quân sự và văn hóa để phục vụ cho tiềntuyến, cho cuộc chiến.- Xây dựng hậu phương vững mạnh mới chuẩn bị được những điều kiện 0.5Doc24.vnvề vật chất và tinh thần cho quân ta giành thắng lợi quân sự tiến tớithắng lợi quyết định để kết thúc cuộc chiến tranh. Thực hiện đường lốik/c toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ViệtNam phải xây dựng hậu phương k/c.* Thành tựu:- Về ngoại giao Cách mạng Trung Quốc thành công 1949, thắng lợichiến dịch biên giới 1950 của quân dân ta đã khai thông con đường liênlạc của chúng ta với các nước XHCN. Trong hoàn cảnh đó, chính phủVNDCCH đã tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với tất cả cácnước, từ đây cuộc k/c của nhân dân ta không còn đơn độc mà có sự ủnghộ của bạn bè quốc tế.- Chính trị:+ Từ ngày đến 7/3/1951, Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh vàLiên Việt thành Mặt trận Liên Việt do Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch, HồChí Minh làm Chủ tịch danh dự.+ 11/03/1951, lập Liên minh nhân dân Việt Miên Lào, tăng cườngkhối đoàn kết ba nước đấu tranh chống Pháp và can thiệp Mỹ.+ 01/05/1952, Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốclần chọn anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị,Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.- Kinh tế:+ Luật cải cách ruộng đất được Quốc hội thông qua, ngày 14-12-1953.+ Nông nghiệp: năm 1952, Chính phủ vận động lao động sản xuất và tiếtkiệm, lôi cuốn mọi giới tham gia. (Năm1953 sản xuất 2,7 triệu tấn thóc,hơn 65 vạn tấn hoa màu.)+ Thủ công nghiệp và công nghiệp đáp ứng yêu cầu về công cụ sản xuấtvà thiết yếu của đời sống. Năm 1953, ta sản xuất được 3.500 tấn vũ khíđạn dược, cung cấp tạm đủ thuốc men, quân trang, quân dụng.+ Chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thươngnghiệp.+ Bồi dưỡng sức dân và phát động giảm tô, cải cách ruộng đất: đợtgiảm tô, đợt cải cách ruộng đất. Văn hóa, giáo dục, tế:+ Giáo dục: tiếp tục cải cách giáo dục với phương châm “phục vụkháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất”, nhà trường gắn với xãhội, 1952 có trên 1.000.000 học sinh phổ thông, bình dân học vụ, bổ túcvăn hóa phát triển.+ Văn hóa: thực hiện “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa khángchiến”.+ tế: chăm lo sức khỏe, vận động phòng bệnh, xây dựng bệnh viện,bệnh xá, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tín dị đoan.* Vai trò: Củng cố và phát triển hậu phương k/c vững mạnh, một nhân tố thườngxuyên quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh.+ Tạo cơ sở kinh tế, văn hóa cho chế độ dân chủ nhân dân, dặt cơ sởnền móng cho CNXH… 0.250.250.250.250.5