Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2016 tỉnh Thanh Hóa có đáp án

019d0e9e7d4c239cf3c0a79e6c58949d
Gửi bởi: Nguyễn Thùy Dương 19 tháng 4 2016 lúc 8:05:33 | Được cập nhật: 20 tháng 4 lúc 8:34:49 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1635 | Lượt Download: 19 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HÓA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2015 2016Môn: Lịch sửThời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)Câu (2,5 điểm) Phong trào dân chủ 1936 1939 Việt Nam có tính chất dân tộc haykhông? Vì sao? Câu (2,5 điểm)Phân tích sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để kết thúccuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954) của nhân dân Việt Nam. Câu (2,0 điểm) Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954- 1975.Câu (3,0 điểm)Có đúng không khi khẳng định rằng phong trào giải phóng dân tộc đã làmcho thế kỉ XX trở thành một "thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân"? Vì sao? ViệtNam có vai trò như thế nào trong phong trào đó? ...........................Hết...........................1Doc24.vnĐáp án Điểm Câu 2,5 điểm Phong trào dân chủ 1936 1939 Việt Nam có tính chất dân tộchay không? Vì sao? 2,50 Phong trào dân chủ 1936 1939 là một cuộc vận động dân chủ, nhưngvẫn có tính chất dân tộc, vì: 0,50 Mục tiêu đấu tranh: trong phong trào này, Đảng chưa chủ trươngthực hiện các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất",mà chỉ chỉ đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình, nhưng đócũng là quyền lợi của dân tộc và phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thùcủa dân tộc. 0,50 Lực lượng của phong trào hết sức rộng rãi, từ quần chúng cơ bảnđến các tầng lớp trên và cả những người Pháp có xu hướng chốngphát xít Đông Dương, nhưng lực lượng đông đảo nhất vẫn là lựclượng dân tộc. 0,50 Thông qua phong trào này, Đảng có điều kiện xây dựng một lựclượng chính trị quần chúng đông đảo; rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảngviên, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm, chuẩn bị tiến lên làm cáchmạng giải phóng dân tộc. 0,50Câu 22,5 điểm Phân tích sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giaođể kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dânViệt Nam... Để làm thất bại kế hoạch quân sự Nava, Bộ Chính trị Ban Chấphành Trung ương Đảng (9 1953), chủ trương mở cuộc tiến côngchiến lược đông xuân 1953 1954, đánh vào những nơi có tầm quantrọng về chiến lược nhưng địch tương đối yếu, buộc địch phải phântán lực lượng đối phó với ta, tạo điều kiện để ta tiêu diệt thêm một bộphận quan trong sinh lực địch, giải phóng đất, giải phóng dân. 0,50 Đồng thời với tiến công quân sự, Đảng và Chính phủ chủ trươngđẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao, mở ra khả năng giải quyết cuộcchiến tranh Đông Dương bằng con đường hoà bình. Tháng 11 1953,Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Nếu Chính phủ Pháp đã rút ra đượcbài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiếnở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết các vấn đề ViệtNam theo lối hoà bình thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủCộng hoà sẵn sàng tiếp muốn đó”. 0,752Doc24.vn Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 1954 làm cho kếhoạch Na không thể thực hiện được theo dự kiến. Hội nghị ngoạitrưỏng bốn nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp tại Béclin (1 1954)thoả thuận sẽ triệụ tập một hội nghị quốc tế tại Giơnevơ để giải quyếtvấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình Đông Dương. Tuy nhiên, Phápnuôi hi vọng kết thúc chiến tranh trên thế mạnh, nên tăng cường xâydựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐôngDương. Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Trungương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chiến dịch này là mộtchiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ýnghĩa quân sự và chính trị quan trọng”. 0,75 Ngày 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam giành thắng lợihoàn toàn trong chiến dịch Điện Biên Phủ, giáng đòn quyết định vào ýchí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiếntranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hộinghị Giơnevơ về Đông Dương (từ ngày 1954 đến 21 -1954), kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của dân tộc. 0,50Câu 32,0 điểm Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứunước 1954 195. Trong thời kì 1954 1975, miền Bắc có vài trò quyết định nhất đốivới tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam nói chung và đối vớisự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước nói riêng. 0,75 Chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam với khẩu"Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược", "Thóckhông thiếu một cân, quân không thiếu một người". Nhiều thế hệthanh niên miền Bắc tiếp nối nhau vào chiến trường miền Nam… Chỉtính riêng trong hai năm 1973 1974, miền Bắc đã chi viện cho miềnNam 15 vạn bộ đội chủ lực và hàng chục vạn tấn vật chất, nhất là cácloại vũ khí và các phương tuiện chiến tranh hiện đại, góp phần đảmbảo thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. 0,25 Miền Bắc là nguồn cổ vũ động viên to lớn về chính trị tinh thần đốivới cuộc chiến đấu gian khổ và ác liệt của đồng bào và chiến sĩ ởmiền Nam. 0,25 Miền Bắc là nơi tiếp nhận, bảo quản, cải tiến và vận chuyển tớichiến trường miền Nam các loại vũ khí và các phương tiện vật chấtkhác được chi viện từ các nước anh em, nối liền hậu phương quốc tếvới chiến trường miền Nam. 0,253Doc24.vn Miền Bắc không chỉ là hậu phương, mà còn là chiến trường đánhMĩ. Quân dân miền Bắc đã triển khai một cuộc chiến tranh nhân dân,đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đặc biệt là làm nêntrận Điện Biên Phủ trên không, đập tan cuộc tập kích bằng máy bayB52 của Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng (12 1973). Những chiến côngcủa quân dân miền Bắc đã góp phần buộc Mĩ phải xuống thang chiếntranh, ngồi vào bàn đàm phán và kí kết Hiệp định Pari về chám dứtchiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam. 0,50Câu 43,0 điểm Có đúng không khi khẳng định rằng phong trào giải phóng dântộc đã làm cho thế kỉ XX trở thành một "thế kỉ giải trừ chủ nghĩathực dân"? Vì sao? Việt Nam có vai trò như thế nào trong phongtrào đó? Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc đã lần lượt xoá bỏách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, làm cho thế kỉ XX trởthành một "thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân". 0,75Có thể khẳng định như trên vì: Trong thế kỉ XX, nhất là sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một caotrào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ các nước Á, Phi và Mĩla tinh, làm cho bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn vàsâu sắc. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc kéo dài nhiều thếkỉ sụp đổ hoàn toàn. 0,75 Trên cơ sở xoá bỏ chủ nghĩa thực dân, hơn 100 quốc gia độc lập rađời và ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thếgiới với chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộcvà tiến bộ xã hội. 0,75 Việt Nam có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc đấu tranh chống chủnghĩa thực dân với những thắng lợi có nghĩa chiến lược: Cách mạngtháng Tám 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp và cuộc kháng chiếnchống Mĩ. Những thắng lợi đó đều có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phongtrào giải phóng dân tộc trên thế giới. 0,754