Đề thi thử số 33 môn toán lớp 12
Gửi bởi: ntkl9101 13 tháng 1 2020 lúc 11:29:32 | Update: hôm qua lúc 15:05:35 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 440 | Lượt Download: 2 | File size: 0.541696 Mb
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
- Đề thi học kì 1 Toán 12 trường THPT Nguyễn Quán Nho năm 2021-2022
- Đề thi học kì 1 Toán 12 trường THPT Trần Quốc Tuấn năm 2021-2022
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 219
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 224
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 222
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 220
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 223
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 218
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 221
- Đề KSCL thi TNTHPT môn Toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 MÃ ĐỀ 217
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
Biên soạn bởi giáo viên
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
Hoàng Trung Quân
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 33
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1. Đường cong ở bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Cho hàm số
. Chọn khẳng định đúng.
A. x = 0 là TCĐ
B. y = 1 là yCĐ
C. y = -1 là yCT
D. min y = -1 và max y = 1
Câu 3. Tìm các giá trị của m để đồ thị
A. m 1
có TCĐ
B. m -1
C. m 0
D. m.
Câu 4. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào dưới đây?
x
-
y’
y
A.
+
+
1
-1
B.
C.
D.
Câu 5. Tìm hoành độ điểm cực đại (x CĐ), hoành độ các điểm cực tiểu (x CT) nếu có của đồ thị hàm số
y = (x2 -1)5 .
A. xCT = -1
B. xCĐ = 1
Câu 6. Cho hàm số
C. xCĐ = 0
D. xCT = 0
. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại và
1 điểm cực tiểu.
A. m < -1
B. -1 < m < 0
Câu 7. Tìm GTLN (max), GTNN (min) của
C. 0 < m < 1
D. m > 1
trên [1, 3].
Trang 1
A.
Câu 8. Cho
B.
C.
D.
và (d): x – 4y + 6 = 0. Biết () là tiếp tuyến của (C) và //d. Tìm tung độ yM
của tiếp điểm.
A.
B.
C.
Câu 9. Xác định các giá trị của m để đồ thị hàm số
A. m > 0
B. m < 0
có tiệm cận ngang
C. -1 m < 0
Câu 10. Tìm các giá trị thực của m để phương trình
A. m R
D.
B.
D. m R, m 0
có hai nghiệm phân biệt.
C.
D.
Câu 11. Xét các hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng 1, thì hình nón có thể tích lớn nhất
(Vmax) bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
C. G = [2, +)
D. G = (0, 2]
Câu 12. Tìm tập giá trị G của hàm số
A. G = (0, +)
B. G = [1, 2]
Câu 13. Giải phương trình
.
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Giá trị nào của x dưới đây là một nghiệm của phương trình
A.
B.
C.
Câu 15. Giải bất phương trình:
?
D.
Gọi tập nghiệm của bất phương trình là S.
Tìm S.
A.
B.
C.
D.
C. S = [0, +)
D. S = {0, 1}
Câu 16. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình:
A. S = (-, 1)
B. S = [0, 1]
Trang 2
Câu 17. Cho
. Tính f’(x).
A.
B.
C.
D.
Câu 18. Có bao nhiêu phương trình dưới đây có nghiệm với m R ?
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
A. 1
B. 2
Câu 19. Đặt
C. 4
. Biểu diễn
D. 5
theo a, b, x, y.
A.
B.
C.
D.
Câu 20. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.
A.
C.
với
B.
với
D.
với
với
Câu 21. Dân số trước đây của quốc gia A là 22,5 triệu người, cho đến hiện tại quốc gia đó trải qua 8
năm chiến tranh. Thống kê cho thấy cứ sau một năm thì dân số nước đó giảm 5% so với năm ngay
trước đó. Hỏi hiện tại dân số nước đó còn khoảng bao nhiêu?
A. Giữa 13 triệu và 14 triệu
B. Giữa 14 triệu và 15 triệu
C. Giữa 15 triệu và 16 triệu
D. Giữa 16 triệu và 17 triệu
Câu 22. Tìm họ nguyên hàm của
.
A.
B.
C.
D.
Câu 23. Tìm họ nguyên hàm của
A.
B.
C.
D.
Câu 24. Tính tích phân
Trang 3
A.
B.
C.
D.
B.
C.
D.
Câu 25. Tính tích phân
A.
Câu 26. Tính diện tích SD của miền phẳng D giới hạn bởi:
A.
B.
và
C. SD = 1
Câu 27. Cho miền phẳng D:
.
D. SD =
Cho D quay quanh Ox tạo thành khối tròn xoay
có thể tích V. Tính V.
A. V =
B.
C.
D.
Câu 28. Số phức z nào dưới đây là nghiệm phương trình:
A. z = -i
B. z = -1 + i
?
C. z = 1 + i
D. z = 3 – 2i
Câu 29. Bốn điểm A, B, C, D là các điểm biểu diễn các nghiệm phức của phương trình z 4 = 4 . Tính diện
tích SD của tứ giác lồi có 4 đỉnh 4 A, B, C, D.
A. SD = 4
B. SD = 2
C.
Câu 30. Số phức z nào dưới đây thỏa mãn hệ
D.
?
A.
B.
C.
D. Không có số phức z nào
Câu 31. Tìm {M} biểu diễn số phức z thỏa mãn
là số phức thuần ảo.
A. {M} là trục Oy
B. {M} là đường thẳng y = x
C. {M} là { (0, -1), (-1, 0), (1, 0), (0, 1)}
D. {M} là đường tròn x2 + y2 =1 trừ (0, 1)
Câu 32. Tìm số nghiệm của phương trình
A. Có 4 nghiệm
B. Có 3 nghiệm
Câu 33. Biết số phức z thỏa mãn
A.
.
B. min |z| = 1
C. Có 2 nghiệm
D. Có 1 nghiệm
. Tìm GTNN (min |z|).
C. min |z| = 2
D.
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có mp(SAB) và mp(SAC) cùng vuông góc với mp(ABC), SA = a, góc
giữa mp(SBC) và mp(ABC) bằng 60°. Tính khoảng cách h từ A xuống mp(SBC).
Trang 4
A.
B.
C.
D.
Câu 35. Hình chóp tam giác đều SABC, ABC đều cạnh a, góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy bằng
60°. Tính thể tích V của hình chóp.
A.
B.
C.
D.
Câu 36. Hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có A'BD là tam giác đều cạnh a. Tính thể tích V của hình lập
phương.
A.
B.
C.
D.
Câu 37. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, SA (ABCD) biết AB = BC
=
AD. Khi đó tâm I của mặt cầu ngoại tiếp S.ACD là trung điểm của đoạn nào dưới đây.
A. Đoạn SC
B. Đoạn SD
C. Đoạn SB
D. Đoạn BD
Câu 38. Lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có mp(AA’C’C) mp(ABC), AA’C là tam giác đều cạnh a,
ABC vuông cân đỉnh B. Tính thể tích V của lăng trụ.
A.
B.
C.
D.
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Biết M, N, I là trung điểm của BC,
CD, SA. Tính tỉ số
A.
với V1, V lần lượt là thể tích của các hình chóp AIMN và S.ABCD.
B.
C.
D.
Câu 40. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
A. S = 4a2
B. S = 2a2
C. S = a2
D. S = 6a2
Câu 41. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ = 3a, AB = a, AD = 2a . Tính thể tích V của
hình nón tròn xoay có đỉnh là tâm của A’B’C’D’ còn đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD.
A. V = a3
B.
C.
D.
Câu 42. Một hình trụ tròn được cắt bởi một mặt phẳng chứa trục của hình trụ thu được thiết diện là một
hình vuông cạnh a. Tính diện tích xung quanh (Sxq ) của hình trụ đó.
A.
B.
C.
D.
Câu 43. Cho (P): x - 2y + 2z - l = 0 và điểm A( 1, -2, 2). Điểm M di động trên (P) thì đoạn AM có độ dài
ngắn nhất (AMmin) bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 44. Cho (S) : x2 +y2 + z2 =3 và mặt phẳng (P) : x + y + z - 3 = 0. Gọi (Q) là mặt phẳng song song
với (P) và (Q) tiếp xúc (S) tại M. Tìm tọa độ tiếp điểm M của (Q) và (S).
A. M(1, 0, 0)
B.
C. M(1, 1,1)
D. M(-1, -1, -1)
Trang 5
Câu 45. Cho (P): x – y + 2z + 1 = 0,
và A(4, -1, 2). Viết phương trình mặt
phẳng (Q) // (d), (Q) (P) và (Q) qua A.
A. (Q): 5x + y + z – 21 = 0
B. (Q): -x + 3y + 2z + 3 = 0
C. (Q): x - y + 2z – 9 = 0
D. (Q): x - 3y - 2z – 6 = 0
Câu 46. Cho A( 1, 1, -2),
. Viết phương trình đường thẳng
() qua A, () cắt (d1), () (d2).
A.
B.
C.
D.
Câu 47. Cho
. Tìm vị trí tương đối của (d1) và (d2)
A. (d1) // (d2)
B. (d1) (d2)
C. (d1), (d2) chéo nhau
D. (d1), (d2) cắt nhau
Câu 48. Cho hai mặt cầu:
(S1): (x - 3)2 + (y + 1)2 + (z - 2)2 = 1 và (S2): (x - 2)2 + (y + 2)2 + (z - l)2 = 16 .
Xác định vị trí tương đối giữa (S1) và (S2).
A. (S1) chứa (S2)
B. (S1), (S2) tiếp xúc trong
C. (S1), (S2) tiếp xúc ngoài
D. (S1), (S2) ngoài nhau
Câu 49. Cho điểm M( 1, -2, -3) và N(1, 2, -3). Chọn khẳng định đúng.
A. M, N đối xứng nhau qua Oy
B. M,N đối xứng nhau qua mp(Oxz)
C. M, N đối xứng nhau qua O
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 50. Cho A(4, 0, 0), B(0, 2, 0), C(0, 0, 1) và D(2, 2, 0). Có bao nhiêu tam giác vuông có ba đỉnh là ba
trong năm điểm O, A, B, C, D?
A. Có tam giác
B. Có 4 tam giác
C. Có 5 tam giác
D. Có 8 tam giác
Trang 6
ĐÁP ÁN
1. C
2. D
3. B
4. A
5. D
6. B
7. D
8. B
9. A
10. C
11. B
12. D
13. C
14. A
15. D
16. B
17. C
18. C
19. A
20. C
21. B
22. D
23. A
24. C
25. B
26. A
27. D
28. C
29. A
30. D
31. D
32. A
33. B
34. C
35. A
36. D
37. B
38. A
39. C
40. B
41. D
42. C
43. A
44. D
45. B
46. C
47. C
48. A
49. B
50. D
HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU HỎI
Câu 7.
với x [1; 3].
Câu 8.
Câu 10. Lưu ý:
hoặc
còn
loại
và
và
Câu 11.
.
Câu 12. Có
Câu 18. Chỉ có phương trình
chỉ có nghiệm khi m ≥ 0.
Câu 21. Dân số hiện tại là (0,95)8. 22,5 (triệu).
Câu 24.
Câu 25.
từng phần
Câu 26.
Câu 29. Thử lần lượt hoặc đặt z = a + bi hệ phương trình.
Câu 31. Đặt z = a + bi M(a, b), z i M (0; 1). Lúc đó
thuần ảo
a2 + b2 =1
Câu 33. z = x + yi, lúc đó
là một đường tròn tâm I và M(x; y) biểu diễn z.
Lúc đó
Câu 34. Có SA (ABC), hạ AE BC
Hạ AH SE thì AH = d( A, (SBC))
Trang 7
Câu 35. Hạ SH (ABC) H là tâm tam giác đều ABC, hạ HE BC
và do
.
Câu 37. Lưu ý ACD vuông cân tại C
Câu 39. Lưu ý
Chiều cao hình chóp I.AMN bằng
chiều cao hình chóp S.ABCD
Câu 40. Tâm mặt cầu là tâm hình vuông đáy bán kính
Câu 43. AMmin = d (A, (P)).
Câu 44. Do (P) tiếp xúc với (S) tại điểm H(1; 1; 1) nên (Q) // (P) sẽ tiếp xúc với (S) tại M là đối xứng của
H qua tâm mặt cầu (S) là O(0; 0; 0)
Câu 45. Lưu ý
Câu 50. Lưu ý trong số
với
và
(tam giác) có BCA và ABD không phải là tam giác vuông (vì hệ trục
Oxyz) có OACB là hình thang vuông tại A, B.
Trang 8