Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi năng khiếu 11L lần 3 năm học 2019- 2020 trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương

3572c3f12f8647aac015ee558760085a
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 31 tháng 1 2021 lúc 6:01:26 | Được cập nhật: 24 tháng 3 lúc 22:18:32 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 289 | Lượt Download: 2 | File size: 0.640386 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN III TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LỚP 11 CHUYÊN LÝ Ngày thi : 25/11/2019 Thời gian làm bài: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Cho con lắc gồm một lò xo có độ cứng bằng 100 N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng bằng 100 g, dao động trên mặt ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang bằng 0,2 và gia tốc trọng trường là g  10m / s 2 , lấy  2  10. Kéo vật lệch khỏi vị trí lò xo không biến dạng 12 cm, dọc theo trục của lò xo, rồi thả nhẹ cho vật dao động. Tính: a) độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì? b) số lần vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng? c) thời gian vật dao động đến khi dừng hẳn lại? d) quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn? e) tốc độ trung bình của vật từ lúc dao động đến khi dừng hẳn? f) tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động? Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m1, dao động điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ m1 là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 3cm / s . Khi li độ là 2,5 3cm thì vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc m1 qua vị trí cân bằng thì vật m2 cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, vào thời điểm mà tốc độ của m1 bằng 3 lần tốc độ của m2 lần thứ nhất thì hai vật cách nhau bao nhiêu? Câu 3: R, L R Cho một đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AE  U 2cost . M C Điện trở thuần của cuộn dây và các điện trở khác đều bằng R. A R 1 N Ngoài ra L   R , cho hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm C M và N là UMN = 60V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng U. Câu 4: Trong mạch điện như hình vẽ, tụ điện có điện dung là C, hai cuộn dây L1 và L2 có độ tự cảm lần lượt là L1=L, L2=2L; điện trở của các cuộn dây và dây nối là không đáng kể. Ở thời điểm t = 0 không có dòng điện qua cuộn dây L 2 , tụ điện không tích điện còn dòng qua cuộn dây L1 là I1. a) Tính chu kỳ của dao động điện từ trong mạch. b) Lập biểu thức của cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây theo thời gian. E Câu 5: Cho hệ hai gương Fresnel đặt nghiêng nhau một góc   10 . Khoảng cách từ giao tuyến I của hai gương đến khe sáng S và đến màn E lần lượt là r=0,5m và L=1,5m (như hình 7). Nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng   0,52 m . Biết các gương có kích thước đủ lớn để số vân quan sát được trên màn lớn nhất. 1.Tính khoảng cách giữa hai ảnh S1 ,S2 qua hai gương. 2. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn E. 3. Dịch chuyển S một đoạn nhỏ s  1mm trên cung tròn tâm I bán kính r. Tìm độ dịch chuyển của hệ vân. Câu 6: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 6.10-10m. Dòng điện trong ống là I = 4mA. Biết vận tốc của electron khi bứt ra khỏi catốt là 2.105m/s. Coi rằng chỉ có 10% số e đập vào đối catốt tạo ra tia X, cho khối lượng của đối catốt là m  150g và nhiệt dung riêng của đối catốt là 1200J/kgđộ. Sau một phút hoạt động thì đối catốt nóng thêm được bao nhiêu? ĐÁP ÁN Câu 1: a) Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì =  2 F 2 mg 2.0, 2.0,1,1.10     4.103 m  0, 4cm. 2 k k 100 b) Số dao động thực hiện được đến khi dừng lại:    12   15 dao động.  2.0, 4 Số lần vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng: ncb  2  2.15  30 lần. c) Chu kì dao động:   2 0,1 100 0, 2s Thời gian dao động đến khi dừng lại: t    15.0, 2  3s. d) Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn: S  k 2 100.0,122   3, 6m. 2F 2.0, 2.0,1.10 e) Tốc độ trung bình của vật từ lúc dao động đến khi dừng hẳn: v  S 3, 6   1, 2m / s. t 3 f) Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là tốc độ vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên:  mg  100  0, 2.0,1.10   vmax1          0,12    3, 7 m / s. k  0,1  100   Câu 2: Sử dụng mối quan hệ x, v bất định với thời gian cho vật m1, được hệ phương trình:   2  25 3 2,52   A2   10 rad 2    s  2 2   25 2  A  5cm  2,5 3  2  A     Va chạm tại vtcb nên ngay trước khi va chạm m1 có vận tốc  A  50cm / s  0,5m / s Chọn chiều dương là chiều của v20 . Vận tốc sau khi va chạm của 2 vật lần lượt là : v1  2m2v20   m2  m1  v10 2.m.1   m  m  .  0,5    1m / s m2  m1 mm v2  2m1v01   m1  m2  v20 2.m  0,5    m  m  .1   0,5m / s m1  m2 mm Hai vật va chạm tại vị trí cân bằng. Sau va chạm vật 2 bật ngược lại và chuyển động đều với vận tốc 0,5 m/s Vật 1 dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v1 = 1m/s, với biên độ A  Tốc độ của m1 bằng 3 lần tốc độ của m2  0,5 3 m/s tại vị trí x   A 2 v1   1  0,1m 10 Thời gian từ lúc va chạm đến lần đầu tiên x   T 2 2 A  là:    s 12 12 12.10 60 2 Quãng đường vật 2 đi được trong khoảng thời gian đó là: S  0,5.  60   120 m Khoảng cách giữa hai vật lúc này là: x  S  A / 2   /120  0,1/ 2  0, 076m  7, 6cm Câu 3: 2 (3 điểm ) + uAM nhanh pha góc 1   4 so với i1. 1  + uAE nhanh pha góc  2 so với i1 với tan 2  ;(0  2  ) 2 4 + uAM nhanh pha góc 3  1  2 so với uAE (1) + tan 3  tan(1  2 )  tan 1  tan 2 1  1  tan 1 tan 2 3 + i2 nhanh pha góc  4 so với uAE với 4  + uAN nhanh pha  4 0,25 0,25  4 0,5 so với uAE ; tan 4  1 O 0,25 O + uAN 5   4 sớm pha  3 ; (0  5   5  4 so với uAM : N ) tan  0,5  tan 3 1 tan 5  tan(  3 )    4 1  tan tan 3 2 A 4 1 4 2  với cos5  0  cos5  + cos 2 5  2 1  tan 5 5 5 4 Đinh lý hàm số cosin trong AMN M 0,25 0,5 2 2 2 U MN  U AM  U AN  2U AM U AN cos5 U AM  I1 2 R  2 R. + U AN  I 2 R  R U AE R 2  Z C2 R U AE 2R2  U AE ( R  R) 2  Z L2  2R U AE 2  U AE 5R 5 U AE 2 0,5 2 U AE 2 2 1 2  U AE  U AE 2 5 10 1  U AE  U AE  60 10 (V ) 10 2 + U MN  U MN Câu 4: - Choïn chieàu doøng ñieän nhö hình veõ Goïi q laø ñieän tích baûn tuï noái vôùi B Ta coù: iC  i1  i2 (1) LiC'  2 Li2'  0 q Li1'  C iC  q ' 0,5 (2) (3) 0,5 (4) Ñaïo haøm hai veá cuûa (1) (2) vaø (3):  i"C =i1" +i"2  " " Li1 -2Li 2 =0  q i Li1" =+ =- C C C  (1) (2)  i"C  - 3 iC 2LC 0,5 (3) Chöùng toû iC dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi ω= 3 2 2LC T  2 2LC  3 + iC  I 0 Sin(t   ) (5) Töø (2)  (Li 1  2Li 2 )'  const (i 1  2i 2 )  const Taïi t=0 thì : i1 =I1 , i 2 =0  i1 -2i 2 =I1 (6) + i1 +i 2 =iC =I0CSin(ωt+ ) Giaûi heä ñöôïc : I 2I i1  1  0C Sin(ωt+ ) 3 3 I I i 2  0C Sin(ωt+ )- 1 3 3 2I u AB  q  Li1'  0C LC.Cos(ωt+ ) C 3 Taïi thôøi ñieåm t=0 : i1  I1; i2  0; u AB  0 . 0,5 0,5 0,5 0,5 I 0C  I1;   Giaûi heä ñöôïc : Vaäy : 0,5 2 I1 2 I1 3  Cos t 3 3 2 LC I 3 I i2  1 Cos t 1 3 2 LC 3 i1  Câu 5: 1. Khoảng cách giữa hai ảnh S1 ,S2 là a 2r  2,9mm 2. Độ rộng cực đại của vùng quan sát được giao thoa là: b  MN  2L  8,7mm;D  L  r L  r  0,36mm Khoảng vân i  2r (Hình 7) b Bậc cao nhất của vân sáng quan sát được là:    12  2i  b Số vân sáng quan sát được N  2    1  25  2i  L 3. Hệ vân dịch chuyển y  s.  3mm r Câu 6: Theo định luật bảo toàn năng lượng: Wđ  W hc hc hc =  Q    đ   min   Wđ   hc Wđ  min 0.5 3,3125.10 – 16J Áp dụng định lý động năng: 1 mv02 2 0.5 = 2070,2V. Wđ – Wđ0  e.U AK  U AK  e Vì chỉ có 10% số e đập vào đối Catốt tạo ra tia X nên 90% động năng biến thành nhiệt làm 0.5 nóng ca tốt: 0,9.N.Wđ 0.5 Q = 0,9N.Wđ = m.C. t  t  = 2,480C m.C Wđ –