Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG hóa 9 tỉnh Ninh Bình năm 2012-2013

a3ce332a494b50f58df580db3e8f5028
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 7 2021 lúc 16:31:12 | Được cập nhật: 26 tháng 3 lúc 6:06:37 | IP: 113.165.74.10 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 554 | Lượt Download: 11 | File size: 0.26665 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

NĂM HỌC 2012 - 2013

Môn: Hoá học

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu I (4 điểm):

1) Cho sơ đồ biến hóa:

Hãy gán các chất: CH4, C2H4, C2H2, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5, CH2=CHCl ứng với các chữ cái (không trùng lặp) trong sơ đồ trên và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa đó.

2) Có hỗn hợp 3 oxit: MgO, CuO, Fe2O3. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng oxit.

Câu II (4 điểm):

1) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, C2H4 qua dung dịch A (dư) thì thu được 1 chất khí duy nhất B thoát ra. B là khí gì? Viết phương trình phản ứng?

2) Xác định công thức phân tử của các chất A, B, C, D, E, F và viết phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau:

ABCDEFBaSO4

Biết A là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác.

3) Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS­2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.

Câu III (4,5 điểm):

1) Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng cần thiết điều chế Brombenzen và đibrometan.

2) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào H2O (lấy dư) thu được dung dịch E và phần không tan Q. Cho Q vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dung dịch E được dung dịch G và kết tủa H. Hãy xác định thành phần các chất của X, Y, E, Q, F, T, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.

3) Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17. Xác định kim loại M.

Câu IV (4 điểm): Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol của muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc.

1) Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô, thấy khối lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng độ mol của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng?

2) Nếu giữ thanh kẽm trong 250 ml dung dịch A một thời gian đủ lâu thì thấy sau phản ứng dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất với nồng độ 0,54M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A ban đầu?

(Coi tất cả kim loại mới sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch không thay đổi).

Câu V (3,5 điểm): Cho hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường). Trong phân tử mỗi chất có thể chứa không quá một liên kết đôi, trong đó có 2 chất thành phần phần trăm về thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (Cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn).

1) Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.

2) Tìm công thức phân tử và tính thành phần % về thể tích của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp X.

(Cho: H =1; C =12; N =14; 0 =16; Na =23; Ca =40; Cu = 64; Zn =65; Ag = 108)

-----------------HẾT-----------------

Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:……………………….

Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:…………………………….Giám thị 2:………………………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

NĂM HỌC 2012-2013

Hướng dẫn chấm gồm 03 trang

Câu Nội dung Điểm
I.
1

Gán các chất như sau:

A: C4H10; B: CH3COOH; C: CH3COONa; D:CH4; E: C2H2; F: C2H4 ; G: C2H5OH; H: CH3COOC2H5; L: CH2 = CHCl

PTHH: 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O (1)

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (2)

CH3COONa(r) + NaOH(r) CH4 + Na2CO3 (3)

2CH4 C2H2 + 3H2 (4)

C2H2 + H2 C2H4 (5)

C2H4 + H2O C2H5OH 6)

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (7)

nCH2 = CH2 (- CH2 - CH2-)n (PE) (8)

CH ≡ CH + HCl CH2 = CHCl (9)

nCH2 = CHCl (- CH2 - CHCl-)n (PVC) (10)

* Nếu HS không ghi điều kiện, không cân bằng PTHH: trừ ½ tổng số điểm mỗi phương trình theo biểu điểm.

* HS có thể chọn chất khác mà thỏa mãn PƯHH, cho điểm tối đa theo biểu điểm.

2 2. (2,5đ)

-Cho khí H2 dư đi qua từ từ hỗn hợp nung nóng thì toàn bộ Fe2O3 và CuO chuyển thành Fe và Cu.

-Hoà tan hỗn hợp rắn thu được( Fe, Cu, MgO) bằng dung dịch HCl dư.Lọc lấy riêng chất rắn không tan là Cu.

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

MgO + 2HCl MgCl2 + H2O

Lấy Cu nung trong không khí ta được CuO.

2Cu +O22CuO

-Hỗn hợp dung dịch thu được gồm MgCl2, FeCl2, HCl dư đem điện phân dung dịch thì thu được Fe

FeCl2 Fe +Cl2

Lọc lấy Fe nung trong không khí ta được Fe2O3.

4Fe + 3O22 Fe2O3

-Sau đó cho dd NaOH dư tác dụng với dd còn lại(MgCl2, HCl dư).

MgCl2 + 2 NaOH Mg(OH)2 +2 NaCl

HCl + NaOH NaCl + H2O

Lọc kết tủa , đem nung ta được MgO nguyên chất.

PTHH: Mg(OH)2 MgO + H2O

Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Câu II
1

-Khí B là : CO2 hoặc C2H4

-Dung dịch A là: Nước brom hoặc dung dịch bazơ tan

Ví dụ;

  • A là nước brom:

C2H4 + Br2 C2H4Br2

SO2+ Br2+ H2O 2HBr + H2SO4

Vậy B là CO2.

  • A là dung dịch bazơ tan

SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O

CO2 + Ba(OH)2 CaSO3 + H2O

Vậy B là C2H4

2

1) Theo đề bài, ta có A là NaHS, theo dãy biến hoá ta có:

NaHSNa2SH2SSO2SO3H2SOBaSO4

Các phương trình phản ứng:( Mỗi phản ứng 0,25 điểm)

NaHS + NaOH Na2S + H2O

Na2S + HCl 2NaCl + H2S

2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3

SO3 + H­2O H2SO4

H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O

3

- Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS2, CuS và dung dịch NaOH:

Na2O + H2O 2NaOH

- Điện phân nước thu được H2 và O2: 2H2O 2H2 + O2 (1)

- Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO và khí SO2: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

CuS + O2 CuO + SO2

- Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác, sau đó đem hợp nước được H2SO4: 2SO2 + O2 2SO3

SO3 + H2O H2SO4 (2)

- Lấy hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư ở nhiệt độ cao được hỗn hợp Fe, Cu. Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dd H2SO4 loãng (2), được dung dịch FeSO4. Phần không tan Cu tách riêng.

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.

CuO + H2 Cu + H2O.

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

- Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch H2SO4 (2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa Cu(OH)2.

2Cu + O2 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4.

Câu III
1

Các phương trình phản ứng điều chế C2H5Br, C2H4Br2 được thực hiện theo dãy biến hóa sau:

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

C2H2 + H2 C2H4

C2H4 + Br2 C2H4Br2

3C2H2 C6H6

C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

2 Gọi số mol mỗi oxit là a ⇒ số mol AgNO3 là 8a

+ Phản ứng khi cho CO dư qua hỗn hợp các chất nung nóng:

CO + CuO Cu + CO2 (1)

a (mol) a (mol) a (mol)

4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 (2)

a (mol) 3a (mol) 4a (mol)

⇒ Thành phần của X: Cu = a (mol); Fe = 3a (mol); BaO = a (mol); Al2O3 = a (mol)

⇒ Thành phần khí Y: CO2 = 5a (mol); CO dư

0.125

0.125

0.25

+ Phản ứng khi cho X vào nước dư:

BaO + H2O → Ba(OH)2 (3)

a (mol) a (mol)

Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O (4)

a (mol) a (mol) a (mol)

⇒ Thành phần dung dịch E: Ba(AlO2)2 = a(mol)

⇒ Thành phần Q: Cu = a(mol); Fe = 3a(mol)

0.25

0.25

0.25

+ Phản ứng khi cho Q vào dung dịch AgNO­3:

Trước hết: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (5)

3a (mol) 6a (mol) 3a(mol) 6a(mol)

Sau đó: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (6)

a(mol) 2a(mol) a(mol) 2a(mol)

⇒ Thành phần dung dịch T: Fe(NO3)2 = 3a(mol); Cu(NO3)2 = a(mol)

⇒ Thành phần F: Ag = 8a(mol).

* Nếu không viết 2 phản ứng (5), (6) xảy ra theo thứ tự trừ 0,5 điểm

0.125

0.125

0.25

+ Phản ứng khi cho khí Y sục qua dung dịch E:

2CO2 + 4H2O + Ba(AlO2)2 → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 ↓ (7)

2a (mol) a(mol) a(mol) 2a(mol)

⇒ Thành phần dung dịch G: Ba(HCO3)2 = a(mol)

⇒ Thành phần H: Al(OH)3 = 2a(mol)

0.25

0.25

3

* Đặt a,b là số mol của NO và NO2

Ta có :

* Phản ứng hoà tan M:

10M + 14n HNO3 10M(NO3)n + 3nNO↑ + nNO2 ↑+ 7nH2O

10M (gam) 4n mol khí

32 (gam) 8,96/22,4 = 0,4 mol khí

10M .0,4 = 32.4n M = 32n M = 64 Vậy M là Cu

0.25

0.25

0.5

Câu IV
1 -Gọi a là số mol của AgNO3 số mol của Cu(NO3)2 là 4a mol

-Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối nên Zn chỉ phản ứng với một phần AgNO3.(3 muối đó là: Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2

-Gọi x là số mol Zn phản ứng

PTHH: Zn + 2AgNO3Zn(NO3)2 + 2Ag

x 2x x 2x

0.5

0.25

-Vì thanh kẽm sau phản ứng tăng nên tao có phương trình :

108 . 2x – 65x = 1,51 x=0,01 (mol)

0.5

-Theo phương trình ta có:

n AgNO3 phản ứng = 0,02 mol;

n Zn(NO3)2 = 0,01 mol

0.25
-Vậy,C M Zn(NO3)2= =0,04 M 0.25
2

-Dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất là Zn(NO3)2 nên AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết

-PTHH: Zn + 2AgNO3Zn(NO3)2 + 2Ag (1)

0,5a a 0,5a a

Zn + Cu(NO3)2Zn(NO3)2 + Cu (2)

4a 4a 4a 4 a

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

-Ta có: C M Zn(NO3)2= 0,54 M

n Zn(NO3)2 = 0,54 .0,25=0,135(mol)

-Từ (1 và 2) n Zn(NO3)2pư = 0,5a + 4a = 0,135a= 0,03(mol)

nAgNO3= 0,03 mol; nCu(NO3)2= 4a= 0,12mol

-Vậy: C M AgNO3= 0,03: 0,25 = 0,12 M

C M Cu(NO3)2= 0,12: 0,25 = 0,48M

-

Câu V
1

= = 0,12 (mol), n hỗn hợp Y = = 0,14 (mol)

n hỗn hợp X = 0,14 – 0,12 = 0,02 (mol)

Đặt công thức trung bình của A, B, C là:

PƯHH: + (+ )O2 CO2 + H2O (1)

Hỗn hợp sản phẩm đốt cháy Y gồm CO2, H2O, O2 (có thể dư), sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, có PƯHH

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)

Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + H2O + CO2 ↑ (4)

Từ (2) → = = = 0,02 (mol)

từ (3), (4) → = 2 = 2. = 0,004 (mol)

Vậy: Tổng số mol CO2 ở sản phẩm cháy tạo ra: 0,02 + 0,004 = 0,024 (mol)

mdd giảm = - (+ ) = 0,188 (g)

→ = 2,0 - 0,024. 44 – 0,188 = 0,756 (g)

= = 0,042 (mol)

Theo định luật BTKL: mX = mC + mH = 0,024.12 + 0,042. 2 = 0,372 (gam)

= (2) + (3) = 0,02 + 0,002 = 0,022 (mol)

→ V = = 1,1 (lít)

2

2

= - = 0,042 – 0,024 = 0,018 (mol)

Từ ; nX → = = 1,2 → trong X có một chất là CH4

Vậy 3 hidrocacbon có thể có CTTQ thuộc các loại CnH2n + 2, CmH2m (Vì 3 hidrocacbon có tối đa một liên kết đôi)

Chia X thành 3 trường hợp:

Trường hợp 1: X có 3 hiđrocacbon đều có CTTQ CnH2n + 2

nX = - = 0,018 < 0,02 → loại

Trường hợp 2: X gồm CH4, một hiđrocacbon có CTTQ CnH2n + 2 và một hiđrocacbon có CTTQ CmH2m (n,m 4; m 2)

Đặt = x (mol), = y mol, = z mol

Ta có: x + y = 0,018 mol

z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol

a) Nếu: x = y = = 0,009

nC = 0,009 .1+ 0,009 . n + 0,002. m = 0,024

⇒ 9n + 2m = 15

m 2 3 4

n 1

(loại)

b) Nếu: y = z → x = 0,018 – 0,002 = 0,016

→ nC = 0,016 . 1 + 0,002n + 0,002m = 0,024 ⇒ n + m = 4

m 2 3 4

n 2 1 0

Chọn cặp nghiệm: C2H6, C2H4

Vậy công thức phân tử của hỗn hợp X: CH4, C2H6, C2H4

CTCT: CH3 – CH3 , CH2 = CH2

c) Nếu x= z = 0,02 → y = 0,016

nC = 0,002 . 1 + 0,016n + 0,002m = 0,024 → 8n + m = 11

m 2 3 4

n 1

(loại)

Trường hợp 3: X gồm CH4, một hiđrocacbon có CTTQ CnH2n và một hiđrocacbon có CTTQ CmH2m (2 n,m 4)

Đặt = x (mol), = y mol, = z mol

- = 0,018 → y + z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol

vì x phải khác y và z → y = z = 0,001

nC = 0,018 . 1 + 0,001n + 0,001m = 0,024

n + m = 6

m 2 3 4

n 4 3 2

Chọn: C2H4, C4H8

CTCT của C4H8

CH3 – CH = CH – CH3 CH2 = CH – CH2 ­– CH3 CH2 = C – CH3

3.a) Trường hợp: CH4, C2H6, C2H4

%CH4 = . 100% = 80% , %C2H6= %C2H4 = 10%

b) Trường hợp: CH4, C2H4, C4H8

%CH4 = . 100% = 90% , %C2H4= %C4H8 = 5%