Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Vật lý 7 trường THCS Bản Luốc năm 2018-2019

6ddbabe9c5214c4c1dea655fe97c746d
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 18 tháng 4 2022 lúc 13:30:36 | Được cập nhật: hôm kia lúc 0:05:22 | IP: 14.250.61.34 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 42 | Lượt Download: 0 | File size: 0.116736 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT HOÀNG SU PHÌ

TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Vật lí – lớp 7

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian giao đề)

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7, gồm từ tiết 20 đến tiết 36 theo phân phối chương trình. Từ bài 17 đến bài 30/ SGK - Vật lý 7

2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học.

* Đối với Học sinh:

a. Kiến thức:Học sinh nắm được về hiện tượng nhiễm điện, dòng điện, nguồn điện, vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, sơ đồ mạch điện, các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, an toàn điện.

b. Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng.

c. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.

* Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế.

II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)

- Học sinh kiểm tra trên lớp.

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:

ND Kthức

Tổng số tiết

Líthuyết

Tỉ lệ thực dạy

Trọng số

LT

VD

LT

VD

1. Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện- nguồn điện.Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại.

4

4

2,8

1,2

17,5

7,5

2. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện.

5

4

2,8

2,2

17,5

13,8

3. Hiệu điện thế. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. An toàn khi sử dụng điện.

7

3

2,1

4,9

13,1

30,6

Tổng

16

11

7,7

8,3

48,1

51,9

b.Tính số câu hỏi và điểm số :

Nội dung kiến thức

Trọng số

Số lượng câu

Điểm

Tổng số

Trắc nghiệm

Tự luận

1. Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện- nguồn điện.Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.Dòng điện trong kim loại.

17,5

1,62

2

0

1

2. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện. Các tác dụng của dòng điện.Cường độ dòng điện.

17,5

1,62

2

0

1

3.Hiệu điện thế.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. An toàn khi sử dụng điện.

13,1

1,22

2

0

1

1. Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện- nguồn điện.Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại.

7,5

0,70

0

0

0

2. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện. Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện.

13,8

1,21

0

1

3

3. Hiệu điện thế. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. An toàn khi sử dụng điện.

30,6

2,82

0

2

4

Tổng

100

9

6

3

10

2. Thiết lập ma trận

PHÒNG GD &ĐT HOÀNG SU PHÌ

TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

Năm học: 2018 - 2019

MÔN VẬT LÍ - LỚP 7

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1.Hiện tượng nhiễm điện.Dòng điện- nguồn điện.Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.Dòng điện trong kim loại.

1. Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

2. Biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua.

Số câu hỏi

2.(C1.1;C2.2)

2

Số điểm

1

1

Tỉ lệ %

10

10

2. Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện.

3. Biết được quy ước về chiều dòng điện.

4. Biết được dòng điện có tác dụng từ, tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.

7. Hiểu được tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ của dòng điện. Lấy được ví dụ về tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ của dòng điện.

Số câu hỏi

2.(C3.3;C4.4)

1.(C7.7)

3

Số điểm

1

3

4

Tỉ lệ %

10

30

40

3. Hiệu điện thế. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.

An toàn khi sử dụng điện.

5. Biết được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.

6. Biết được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế đối với cơ thể người.

8. Vẽ được sơ đồ của mạch điện và xác định được chiều dòng điện bằng các kí hiệu đã được quy ước. Vận dụng mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

9. Vận dụng thiết kế được sơ đồ mạch điện cho hai bóng đèn hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ

Số câu hỏi

2.(C5.5; C6.6)

1.(C8.8)

1.(C9.9)

4

Số điểm

1

3

1

5

Tỉ lệ %

10

30

10

50

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

6

3

30%

1

3

30%

1

3

30%

1

1

10%

9

10

100

PHÒNG GD & ĐT HOÀNG SU PHÌ

TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Vật lí – lớp 7

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1 (0,5 điểm): Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn:

A. dịch chuyển. B. tự do chuyển động.

C. tự do dịch chuyển có hướng. D. tự do dịch chuyển theo mọi hướng.

Câu 2 (0,5 điểm): Trong các vật dưới dây, vật nào là vật dẫn điện ?

A. Thanh thủy tinh. B. Thanh nhôm.

C. Thanh gỗ khô. D. Một đoạn dây nhựa.

Câu 3 (0,5 điểm): Quy ước về chiều dòng điện ở mạch ngoài là chiều:

A. từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

B. chuyển động có hướng của các điện tích.

C. chuyển động có hướng của các điện tích âm.

D. chuyển động của các điện tích dương.

Câu 4 (0,5 điểm): Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?

A. Làm tê liệt thần kinh. B. Đẩy hoặc hút các vụn giấy.

C. Làm quay kim nam châm. D. Làm nóng dây dẫn.

Câu 5 (0,5 điểm): Một bóng đèn ghi 3V. Bóng đèn này được mắc vào hiệu điện thế nào sau để nó sáng bình thường ?

A. U=1,5V. B. U=2V. C. U=2,5V. D. U=3V.

Câu 6 (0,5 điểm): Chỉ được làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế ?

A. Dưới 40V. B. Dưới 50V. C. Dưới 60V. D. Dưới 70V.

II.TỰ LUẬN (7,0 điểm).

Câu 7 (3,0 điểm): Em hãy giải thích tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ của dòng điện ? Lấy ví dụ minh họa cho tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ của dòng điện ?

Câu 8 (3,0 điểm): Một mạch điện gồm: Một nguồn điện có hiệu điện thế U, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 là IĐ2 = 1,5A.

a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện ?

b. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 ?

c. Biết U1 = U2 = 12V. Tính hiệu điện thế U của nguồn điện ? Câu 9 ( 1,0 điểm): Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V vào nguồn điện dùng hai pin (loại 1,5 V) để đèn sáng bình thường ?

....................................Hết.................................

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

PHÒNG GD& ĐT HOÀNG SU PHÌ

TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

Năm học 2018 -2019

Môn: Vật lí 7

I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ). ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm ).

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

B

A

B

D

A

II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ).

Câu

Nội dung đáp án

Điểm

Câu 7

(3,0 điểm)

- Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt.

-Ví dụ: Khi dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên và phát sáng,...

- Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng quang.

- Ví dụ: Quan sát bóng đèn bút thử điện đang sáng, ta thấy vùng chất khí ở giữa hai đầu dây của bóng đèn phát sáng.

- Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng từ.

-Ví dụ: Dòng điện chạy qua quạt điện, động cơ điện làm quạt điện, động cơ điện quay,...

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 8

(3,0 điểm)

a. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện.

DrawObject2 + - K

DrawObject8 DrawObject9 DrawObject10 DrawObject11 DrawObject7 DrawObject6 DrawObject5 DrawObject3 DrawObject4  

Đ1 Đ2

DrawObject12 DrawObject14 DrawObject13

b. Vì Đ1 mắc nối tiếp với Đ2 nên:

I = I1 = I2 suy ra IĐ1 = IĐ2 = 1,5 (A)

c.Vì Đ1 mắc nối tiếp với Đ2 nên:

U = U1 + U2 = 12 + 12 = 24 (V)

1,0

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 9

(1,0 điểm)

Mắc song song hai bóng đèn

DrawObject15 + _ K

DrawObject17 DrawObject16  

I

I1 Đ1

I2 Đ2

1,0

( Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.)