Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 trường TH Hòa An 1 năm 2019-2020

5a73628ac5c5b7b7a058ab8427dd84c5
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 25 tháng 4 2022 lúc 20:30:17 | Được cập nhật: 10 tháng 4 lúc 2:10:50 | IP: 14.250.196.233 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 146 | Lượt Download: 1 | File size: 0.038996 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Kiểm tra cuối học kì II

Năm học 2019-2020

Môn: Tiếng việt lớp 4

Thời gian: 90 phút

Ngày kiểm tra:8/7/2020

Họ và tên:…………………………………

…………………………………………….

Lớp:……………………………………….

Trường Tiểu học Hòa An 1, xã Hòa An, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

GV coi kiểm tra

(Kí và ghi họ, tên)

Mật mã
Điểm Nhận xét của giáo viên

GV chấm bài

(Kí và ghi rõ họ, tên)

Mật mã

I/. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm

1. Đọc thành tiếng: 3 điểm Thời gian: 60 phút

(Giáo viên cho học sinh đọc theo hình thức bốc thăm)

2. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức: 7 điểm

Đọc thầm bài: “ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” (TV 4 tập 2 trang 127) trả lời các câu hỏi dưới bài:

Câu 1: (0,5 điểm) Đoàn thám hiểm do Ma-gien-lăng chỉ huy bắt đầu khởi hành vào ngày tháng năm nào ?

  1. 20 / 8/11519. c. 20 / 9/1519.

  2. 8/ 9/1522. d. 9/8/ 1522

Câu 2: (0,5 điểm) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?

  1. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

  2. Xem những loại cá mới sống ở Đại Tây Dương.

  3. Tìm hiểu vùng biển Thái Bình Dương.

  4. Du lịch giải trí.

Câu 3: (0,5 điểm) Khi trở về, đoàn thám hiểm còn bao nhiêu chiếc thuyền ?

  1. Không còn chiếc nào. c. Còn 1 chiếc.

  2. Còn 2 chiếc. d. Còn 5 chiếc

Câu 4: (0,5 điểm) Đoàn thám hiểm còn bao nhiêu thuỷ thủ sống sót trở về?

  1. 18 người b. 7 người c. 12 người d. 9 người

Câu 5: (0,5 điểm) Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào:

  1. Châu Mĩ – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Châu Âu

  2. Châu phi – Đại Tây Dương – Thái Bình Dương – Châu Á – Châu Âu

  3. Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á - Ấn Độ Dương – Châu Âu

  4. Châu Á – Đại Tây Dương – Châu Âu.

Câu 6: (0,5 điểm) Từ ngữ nào trái nghĩa với từ đoàn kết”?
a. Hoà bình. b. Chia rẽ. c. Thương yêu. d. Đùm bọc

Câu 7: (1 điểm) Em hãy đặt 1 câu kể theo kiểu câu Ai thế nào?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Câu 8: (1 điểm) Em hãy điền trạng ngữ chỉ nơi chốn cho hoàn chỉnh câu sau. ……………., chim hót líu lo. (viết lại câu hoàn chỉnh bên dưới)

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 9: (1 điểm) “Vì thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.”

Ghi lại câu văn trên và xác định các thành phần trong câu (trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)

……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Câu 10: (1 điểm) Hãy nêu nội dung của bài đọc trên

……………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….….………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

II/. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm

1. Chính tả: 2 điểm

Bài viết: Cơn mưa mùa hạ

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

2. Tập làm văn: điểm

Đề bài: Tả một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích.

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...

PHÒNG GD&ĐT GIỒNG RIỀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA AN 1 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG CUỐI HỌC KÌ II KHỐI 4

Năm học 2019 – 2020

1. Bài 1: SỰ TÍCH NGÀY VÀ ĐÊM

Ngày xửa ngày xưa, Mặt Trăng, Mặt Trời và Gà Trống cùng sống với nhau trên trời. Mặt Trăng mặc cái áo màu trắng, Gà Trống đội một chiếc mũ màu đỏ. Mặt Trăng thích cái mũ đỏ của Gà Trống lắm. Một hôm, Mặt Trăng nói với Gà Trống:

- Chúng mình đổi áo và mũ cho nhau nhé!

Gà Trống đáp:

- Tớ không thích cái áo màu trắng của cậu. Tớ không đổi mũ lấy áo đâu!

Mặt Trăng cứ gạ đổi mãi nhưng Gà Trống nhất định không chịu. Mặt Trăng liền giật mũ của Gà Trống và vứt xuống đất.

Câu hỏi:Mặt trăng nói với Gà trống điều gì?

Trả lời:Chúng mình đổi mũ cho nhau nhé!

2. Bài 2: VỊT CON CẨU THẢ

Hôm đó trời đẹp, Vịt con ra sông chơi. Theo thói quen, nó cởi quần áo ra bỏ lung tung trên bờ mà không để cho gọn gàng, rồi nhảy ùm xuống nước bơi thỏa thích. Vì vứt khắp nơi nên lát sau quần áo bị nước cuốn trôi đi hết cả mà vịt con chẳng hề hay biết.

Bơi thật vui xong vịt con lên bờ thì không thấy quần áo đâu nữa. Làm sao về nhà được bây giờ, vịt con òa lên khóc

Câu hỏi:Vịt con có thói quen như thế nào?

Trả lời:Cỡi bỏ quần áo lung tung..

3. Bài 3: CẬU BÉ CHĂN CỪU

Một ngày nọ có một cậu bé chăn cừu buồn rầu ngồi trên sườn núi nhìn những con cừu của làng. Để làm vui vẻ cho mình, cậu hít một hơi thật sâu rồi la lên, Sói! Sói! có sói đang đưổi bắt cừu!

Dân làng chạy ngay lên núi để giúp cậu bé đuổi chó sói. Nhưng khi họ đến đỉnh núi thì không thấy con chó sói nào hết. Cậu bé nhìn những khuôn mặt đang giận dữ của dân làng và cười.
Người dân liền bảo với cậu bé "này cậu bé chăn cừu, đừng hô sói khi không có chó sói". Rồi họ tức giận bỏ xuống núi.

Hôm sau cậu bé lại la toáng lên "Sói! Sói! Có sói đang đuổi bắt cừu!" Vì sự vui sướng nghịch ngợm của mình, cậu bé lại thấy người dân chạy lên núi để giúp cậu đánh đuổi sói.

Nhưng khi người dân không thấy chó sói đâu họ liền nghiêm nghị nói với cậu bé "hãy giành bài ca đáng sợ của cậu cho khi nào có việc xấu thực sự! Đừng hô sói khi không có chó sói!"

Câu hỏi:Cậu bé chăn cừu có tính gì xấu?

Trả lời: Cậu bé chăn cừu có tính nói dối rất xấu

PHÒNG GD&ĐT GIỒNG RIỀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA AN 1 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ II KHỐI…

Năm học 2019 – 2020

I/. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm

1. Đọc thành tiếng: 3 điểm

2. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức: 7 điểm

Câu 1: (0,5đ) c. 20 / 9/1519.

Câu 2: (0,5đ) a. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

Câu 3: (0,5 đ) c. Còn 1 chiếc.

Câu 4: (0,5 đ) a. 18 người

Câu 5: (0,5 đ) c. Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á - Ấn Độ Dương – Châu Âu

Câu 6: (0,5 đ) b. Chia rẽ.

Câu 7: (1đ) Tùy theo học sinh đặt câu, đúng mẫu câu Ai thế nào? (vị ngữ là tính từ hoặc cụm tính từ)đạt được 1 điểm

Câu 8: (1 đ)

Học sinh điền đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn đạt 1 điểm

Câu 9: (1 điểm) “Vì thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới

TN CN VN

tìm được là Thái Bình Dương.”

Câu 10: (1 điểm)

Nội dung: Ca ngợi đoàn thám hiểm, đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đem lại lợi ích cho mọi người.

II/. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm

1. Chính tả: 2 điểm

- Bài viết không mắc lỗi (hoặc chỉ mắc 5 lỗi) chính tả, chữ viết rõ

ràng, sạch sẽ, trình bày đúng đoạn văn: 2 điểm.

- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;

không viết hoa đúng quy định 4 lỗi): trừ 0.5 điểm.

- Nếu chữ viết không rõ ràng; sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ

hoặc trình bày bẩn : trừ 0.5 điểm cho toàn bài.

2. Tập làm văn: điểm

Tập làm văn: 8 điểm

- Mở bài: 1 điểm

- Viết đúng bố cục: 1 điểm

- Nội dung phù hợp: 2 điểm

- Trình bày rõ ràng, sạch, đẹp: 2 điểm

- Dùng câu, từ phù hợp, có cảm xúc: 1 điểm

- Chữ viết đúng mẫu: 0,5 điểm

- Viết có sáng tạo: 0,5 điểm.