Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Sử 10 năm 2016-2017

81a959684acb4861c4990ec55904f703
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 25 tháng 7 2022 lúc 10:24:33 | Được cập nhật: hôm qua lúc 11:46:44 | IP: 2001:ee0:4bad:f730:54b7:8f4a:950b:f6f2 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 31 | Lượt Download: 0 | File size: 0.672256 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tröôøng THPT Bình Ñaïi A

Thứ ngày tháng 04 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT – Thời gian 45 phút

Môn Lịch sử 10 – HK II – NH 2016 – 2017

Họ và Tên: ……………………………………………………………….. Lớp 10B…………

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I

Mã đề 121

.Trắc nghiệm khách quan: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu và dùng bút chì tô đen đáp án tương ứng trong bảng sau:

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

A

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C

D

1

O

O

O

O

11

O

O

O

O

21

O

O

O

O

2

O

O

O

O

12

O

O

O

O

22

O

O

O

O

3

O

O

O

O

13

O

O

O

O

23

O

O

O

O

4

O

O

O

O

14

O

O

O

O

24

O

O

O

O

5

O

O

O

O

15

O

O

O

O

25

O

O

O

O

6

O

O

O

O

16

O

O

O

O

26

O

O

O

O

7

O

O

O

O

17

O

O

O

O

27

O

O

O

O

8

O

O

O

O

18

O

O

O

O

28

O

O

O

O

9

O

O

O

O

19

O

O

O

O

10

O

O

O

O

20

O

O

O

O

Câu 1. “Anh hùng áo vải” là từ dùng để chỉ người anh hùng

A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Huệ. D. Nguyễn Nhạc.

Câu 2. Sau khi làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở vào, nhiệm vụ mới của quân Tây Sơn là làm gì?

A. Tiến quân ra Bắc hội quân với quân vua Lê để đánh chúa Trịnh.

B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh, thành lập vương triều Tây Sơn.

C. Tiến quân ra Bắc để đánh đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh.

D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.

Câu 3. Trước khi nhà Mạc ra đời, triều đình nhà Lê như thế nào?

A. Lâm vào khủng hoảng suy yếu trầm trọng.

B. Các vua ăn chơi sa đọa, không chăm lo triều chính.

C. Quan lại địa chủ ra sức cướp bóc, bóc lột nhân dân.

D. Các thế lực phong kiến cát cứ nổi lên tranh giành lẫn nhau.

Câu 4. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra do

A. mâu thuẫn Lê – Trịnh. B. mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn.

C. mâu thuẫn Lê – Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh – Mạc.

Câu 5. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A. Ươm tơ. B. Làm đường cát. C. Dệt lụa. D. Làm tranh sơn mài.

Câu 6. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?

A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân.

C. Ngành hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 7. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam không thực hiện biện pháp nào để khôi phục Phật giáo và Đạo giáo?

A. Độc tôn Phật giáo và Đạo giáo. B. Xây dựng thêm nhiều chùa, đạo quán.

C. Nhân dân, quan lại đóng góp xây dựng. D. Các ngôi chùa lớn được quan tâm xây dựng, sửa sang.

Câu 8. Ý nào không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII?

A. Bên cạnh bộ sử của nhà nước, xuất hiện nhiều bộ sử của tư nhân.

B. Xuất hiện nhiều công trình về địa lí, quân sự, ý dược, văn hóa…

C. Khoa học tự nhiên, kĩ thuật được quan tâm đầu tư phát triển. D. Một số thành tựu phương Tây du nhập vào nước ta.

Câu 9. Cho bảng dữ liệu sau

Thời gian

Sự kiện

1) 1527

a. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

2) 1545

b. Nhà Mạc lật đổ.

3) 1592

c. Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập ra nhà Mạc.

d. chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện.

A. 1 – c, 2 – b, 3 – d. B. 1 - c, 2 – d, 3 – a. C. 1 – c, 2 – a, 3 – b. D. 1 – c, 2 –d , 3 – b.

Câu 10. Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi là do cuộc đấu tramh của

A. nghĩa quân Tây Sơn. B. nghĩa quân Lam Sơn. C. Trần Hưng Đạo. D. Vua quan nhà Trần.

Câu 11. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài hai thế kỉ chứng tỏ

A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng.

B. chế độ phong kiến tập quyền suy yếu.

C. sự suy thoái của giai cấp thống trị.

D. báo hiệu sự suy vong chế độ phong kiến Việt Nam.

Câu 12. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là

A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại.

B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.

C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên.

D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra.

Câu 13. Ý nào dưới đây là nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp nước ta dần ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII?

A. Nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.

B. Nhà nước ra sức tang gia sản xuất, đắp đê điều.

C. Nhân dân sáng tạo ra những kỹ thuật sản xuất mới để nâng cao năng suất. .

D. nhân dân được nhà nước đầu tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp.

Câu 14. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A. Làm giấy. B. Làm đường trắng. C. Dệt vải. D. Đúc đồng.

Câu 15. Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. một số nghề thủ công mới xuất hiện.

B. làng nghề thủ công nghiệp tăng lên ngày càng nhiều.

C. xuất hiện các phường hội thủ công.

D. thủ công nghiệp truyền thống phát triển và đạt trình độ cao.

Câu 16. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện chứng tỏ sự phát triển hưng thịnh của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII?

A. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán đông.

B. thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài.

C. Nhiều đô thị mới được hình thành và phát triển.

D. Hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa phát triển rộng khắp.

Câu 17. Ngoại thương nước ta hưng thịnh trong các thế kỉ XVI – XVII vì

A. nhà nước cho mở mang nhiều cảng biển mới.

B. nhiều thợ thủ công lập xưởng sản xuất, buôn bán.

C. chính quyền Trịnh, Nguyễn chủ trương mở cửa giao lưu buôn bán với nước ngoài.

D. nền sản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.

Câu 18. Địa danh không phải đô thị nước ta trong các thế kỉ XVII – XVIII

A. Thăng Long. B. Vân Đồn. C. Phố Hiến. D. Thanh Hà.

Câu 19. Đô thị lớn nhất và phát triển nhất xứ Đàng Trong ở các thế kỉ XVII – XVIII là

A. Thanh Hà. B. Quy Nhơn. C. Hội An. D. Gia Định.

Câu 20. Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?

A. Lần lượt đánh bại hai tập đoàn phong kiến phản động Nguyễn ở Đàng Trong và Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài.

B. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra ở Đàng Trong được nhân dân hai Đàng hưởng ứng.

C. Khởi nghĩa lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng ngàn năm.

D. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút các lãnh tụ và người lãnh đạo cả hai vùng hưởng ứng.

Câu 21 Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào?

A. An Giang. B. Hậu Giang. C. Kiên Giang. D. Tiền Giang.

Câu 22. Tôn giáo nào trước đây bị nhà Lê sơ hạn chế thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI – XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?

A. Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo.

C. Nho giáo, Đạo giáo. D. Phật giáo, Đạo giáo.

Câu 23. Địa danh phát triển thành một đô thị phồn thịnh với 36 phố phường là

A. Hội An. B. Phố Hiến. C. Kẻ Chợ. D. Thanh Hà.

Câu 24. Khi mới hình thành, chữ Quốc ngữ được dùng trong phạm vi hoạt động

A. buôn bán. B. thi cử. C. hành chính. D. truyền giáo.

Câu 25. Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh nào?

A. Các thế lực phong kiến cát cứ nổi lên tranh giành lẫn nhau.

B. Nhà Lê suy yếu, khủng hoảng.

C. Quan lại địa chủ ra sức cướp bóc, bóc lột nhân dân.

D. Các vua ăn chơi sa đọa, không chăm lo triều chính.

Câu 26. Người đã xin vào Nam trấn giữ Thuận Hóa, mở đầu cho sự nghiệp chúa Nguyễn ở Đàng Trong là ai?

A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Uông. C. Nguyễn Hoàng. D. Nguyễn Bảo.

Câu 27. Kết cục của chiến tranh Trịnh – Nguyễn là

A. không phân thắng bại. B. chúa Nguyễn giành ưu thế.

C. đất nước bị chia cắt. D. chúa Trình giành ưu thế.

Câu 28. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp nước ta dần ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII?

A. nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.

B. nhân dân ra sức tang gia sản xuất, đắp đê điều.

C. nhân dân tạo ra nhiều giống lúa mới có năng suất cao.

D. nhân dân được nhà nước đầu tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

Thứ ngày tháng 04 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT – Thời gian 45 phút

Môn Lịch sử 10 – HK II – NH 2016 – 2017

Họ và Tên: ……………………………………………………………….. Lớp 10B…………

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I

Mã đề 221

.Trắc nghiệm khách quan: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu và dùng bút chì tô đen đáp án tương ứng trong bảng sau:

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

A

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C

D

1

O

O

O

O

11

O

O

O

O

21

O

O

O

O

2

O

O

O

O

12

O

O

O

O

22

O

O

O

O

3

O

O

O

O

13

O

O

O

O

23

O

O

O

O

4

O

O

O

O

14

O

O

O

O

24

O

O

O

O

5

O

O

O

O

15

O

O

O

O

25

O

O

O

O

6

O

O

O

O

16

O

O

O

O

26

O

O

O

O

7

O

O

O

O

17

O

O

O

O

27

O

O

O

O

8

O

O

O

O

18

O

O

O

O

28

O

O

O

O

9

O

O

O

O

19

O

O

O

O

10

O

O

O

O

20

O

O

O

O

Câu 1. Chính sách nào của nhà Mạc góp phần ổn định tình hình đất nước?

A. Dẹp yên các thế lực phong kiến.

B. Xây dựng đạo quân thường trực mạnh.

C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương.

Câu 2. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hòan toàn của quân xâm lược Xiêm?

A. Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn. B. Chiến thắng ở thành Gia Định.

C. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 3. Nét mới ngoại thương Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVII là

A. xuất hiện các làng buôn. B. buôn bán các nước châu Á phát triển.

C. xuất hiện các đô thị. D. buôn bán với phương Tây.

Câu 4. Người đã xin vào Nam trấn giữ Thuận Hóa, mở đầu cho sự nghiệp chúa Nguyễn ở Đàng Trong là ai?

A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Uông. C. Nguyễn Hoàng. D. Nguyễn Bảo.

Câu 5. Chiến tranh Nam – Bắc triều đưa đến kết cục

A. nhà Lê thất bại. B. nhà Mạc bị lật đổ.

C. không phân chia thắng bại. D. nhà Mạc giành và nắm quyền trong cả nước.

Câu 6. Nét mới của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. thủ công nghiệp truyền thống phát triển và đạt trình độ cao

B. một số làng nghề thủ công mới xuất hiện ở Đàng Trong.

C. làng nghề thủ công nghiệp tăng lên.

D. ra đời các phường hội thủ công.

Câu 7. Hai trung tâm buôn bán sôi động nhất ở Đàng Ngoài thế kỉ XVI – XVIII là Kinh Kì và Phố Hiến. Kinh Kì ngày nay thuộc

A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Quảng Ninh. D. Hưng Yên.

Câu 8. Phong trào Tây Sơn mang tính chất

A. nội chiến. B. khởi nghĩa nông dân.

C. chiến tranh giải phóng dân tộc. D. kháng chiến chống ngoại xâm

Câu 9. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua

A. thương nhân phương Tây. B. thương nhân Trung Quốc.

C. giáo sĩ phương Tây. D. giáo sĩ Ấn Độ.

Câu 10. Cho bảng dữ liệu sau

Thời gian

Sự kiện

1) 1592

a. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

2) 1627

b. Nhà Mạc bị lật đổ.

3) 1672

c. Chúa Trịnh bị lật đổ.

d. Đất nước chia cắt thành hai Đàng.

Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện.

A. 1 – b, 2 – a, 3 – d. B. 1 - c, 2 – b, 3 – a. C. 1 – d, 2 – a, 3 – b. D. 1 – a, 2 –d , 3 – b.

Câu 11. Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào?

A. An Giang. B. Hậu Giang. C. Kiên Giang. D. Tiền Giang.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không phải của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1879)?

A. Chống quân xâm lược bên ngoài, chống lại sự phản bội của các tập đoàn phong kiến trong nước.

B. Là cuộc kháng chiến tiêu diệt nhiều quân xâm lược nhất.

C. Là cuộc kháng chiến diễn ra với thời gian, thần tốc.

D. Là cuộc kháng chiến diễn ra với chiến thuật tổng công kích, tiêu diệt địch.

Câu 13. Công lao quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.

A. Đánh tan quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.

B. Bước đầu đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước.

C. Thiết lập quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh.

D. Thực hiện cải cách khôi phục đất nước sau chiến tranh.

Câu 14. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.

B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

C. Phong trào đấu tranh của nông dân bị đàn áp.

D. Đất nước vừa kết thúc chiến tranh nhưng chính quyền suy yếu.

Câu 15. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là

A. Tốt Động – Chúc Động. B. Chi Lăng – Xương Giang.

C. Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 16. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta?

A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Hin – đu giáo. D. Ki – tô giáo.

Câu 23. Chữ Nôm được đưa vào thi cử từ

A. triều Mạc. B. triều Lê – Trịnh. C. triều Tây Sơn. D. triều Nguyễn.

Câu 17. Tình hình văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là

A. văn học chữ Hán giữ vị trí quan trọng.

B. bên cạnh dòng văn học viết, xuất hiện dòng văn học dân gian.

C. nội dung văn học thời kì này tập trung ca ngợi chế độ phong kiến.

D. văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.

Câu 18. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?

A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân.

C. Nhề hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 19. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là

A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại.

B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.

C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên.

D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra.

Câu 20. Tác động sự phát triển ngoại thương ở nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là

A. tăng cường sức mạnh quốc phòng. B. thúc đẩy sản xuất phát triển.

C. hình thành các làng nghề. D. mở rộng thị trường giao lưu buôn bán.

Câu 21. Thanh Hà là một trong những thương cảng ngoại thương sầm uất ở Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII. Thanh Hà ngày nay thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Nam. B.Thừa Thiên – Huế. C. Bình Định . D. Khánh Hòa.

Câu 22. Trận thắng quyết định trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược

A. Tốt Động – Chúc Động. B. Chi Lăng – Xương Giang.

C. Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 23. Chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu gì?

A. thi cử. B. sáng tác văn học. C. buôn bán. D. truyền đạo.

Câu 24. Ranh giới chia cắt nước ta do hậu quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn là?

A. Sông Lam. B. Sông Bến Hải. C. Sông Gianh. D. Sông Hương.

Câu 25. Sau khi vua Lê Hiến Tông mất, các vua Lê đã

A. không quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đọa.

B. chăm lo cũng cố và xây dựng đất nước.

C. coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước.

D. quan tâm xây dựng và phát triển kinh tế.

Câu 26. Sự sụp đổ của nhà Lê sơ và sự thành lập của nhà Mạc được đánh dấu bằng sự kiện

A. Mạc Đăng Dung được vua Lê nhường ngôi năm 1527.

B. Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung được nhân dân suy tôn lên làm vua năm 1527.

C. thế lực phong kiến họ Mạc giành được quyền lực vào năm 1527.

D. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi lập ra nhà Mac năm 1527.

Câu 27. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra do

A. mâu thuẫn Lê – Trịnh. B. mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn.

C. mâu thuẫn Lê – Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh – Mạc.

Câu 28. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài hai thế kỉ chứng tỏ

A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng.

B. chế độ phong kiến tập quyền suy yếu.

C. sự suy thoái của giai cấp thống trị.

D. báo hiệu sự suy vong chế độ phong kiến Việt Nam

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

Thứ ngày tháng 11 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT – Thời gian 45 phút

Môn Lịch sử 10 – HK I – NH 2016 – 2017

Câu 1. Nội dung nào sau đây là đặc điểm cùa điều kiện tự nhiên ở phương Đông thời cổ đại.

A. Có hệ thống sông lớn B. Không nước nào giáp biển

C. Địa hình chủ yếu là đồi núi D. Khí hậu ôn đới gió mùa

Câu 2.Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại Hy lạp và Rôma cổ đại là:

A. Trồng trọt, chăn nuôi B. Thủ công nghiệp và buôn bán

C. Chăn nuôi và thương nghiệp D. Nông nghiệp và thủ công nghiệp

Câu 3. Những tầng lớp nào trong xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp thống trị:

A. Vua, quan lại, nông dân công xã B. Vua, địa chủ, chủ nô

C. Vua, quý tộc, quan lại D. Vua, chủ nô, công dân tự do

Câu 4. Những quốc gia cổ đại nào sau đây thuộc khu vực Địa Trung Hải.

A. Ai cập, Rôma B. Lưỡng Hà, Hy lạp

C. Hy lạp, Rôma D. Ai cập, Lưỡng Hà

Câu 5. Quyền lực quản lý xã hội ở phương Tây cổ đại thuộc về tổ chức:

A. Bộ máy quan lại B. Hội đồng 500

C. Hội đồng Giáo chủ D. Bộ máy chính quyền trung ương

Câu 6. Chế độ chính trị ở phương Đông cổ đại có tên gọi là:

A. Cộng hòa B. Dân chủ C. Quân chủ D. Chuyên chế

Câu 7. Lịch của cư dân phương Đông cổ đại có tên gọi là:

A. Nông lịch B. Tây lịch C. Âm lịch D. Dương lịch

Câu 8. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của những công trình kiến trúc của cư dân cổ đại phương Đông:

A. Là những công trình bất hủ

B. Là những kỳ tích về sức lao động

C. Thể hiện bàn tay khéo léo của con người

D. Thể hiện được tinh thần chịu thương, chịu khó của người xưa

Câu 9. Những thành tựu văn hóa nào sau đây là của cư dân cổ đại phương Tây:

A. Đấu trường Rôma, đền Pac-tê-nông, tượng nữ thần Milô

B. Vạn lý trường thành, tượng người lực sĩ ném đĩa, thành Ba-bi-lon

C. Đền Pác-tê-nông, Kim tự tháp, tượng nữ thần A-tê-na

D. Vạn lý trường thành, Kim tự tháp, thành Ba-bi-lon

Câu 10. Thành tựu nào sau đây là do người Lưỡng Hà tìm ra:

A. Số pi B. Các định lý về hình học

C. Bảng chữ cái A,B,C… D. Bốn phép tính cơ bản

Câu 11. Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản của thành tựu Toán học của cư dân phương Tây so với phương Đông cổ đại.

A. Được khái quát thành những định lý, định đề

B. Gắn liền với những kiến thức khoa học hiện đại

C. Có giá trị vĩnh cửu theo tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại

D. Đút kết từ kinh nghiệm của cuộc sống

Câu 12. Một trong những thể loại văn học được cư dân phương Tây cổ đại ưa thích là:

A. Hát ôpêra B. Kịch có kèm theo hát C. Tiểu thuyết D. Thơ Đường

Câu 13. Triều đại phong kiến ra đời đầu tiên ở Trung Quốc là:

A. Nhà Hán B. Nhà Đường C. Nhà Tần D. Nhà Minh

Câu 14. Chế độ quân điền (bình quân ruộng đất) được triều đại phong kiến nào của Trung Quốc thực hiện đầu tiên.

A. Nhà Tần B. Nhà Tống C. Nhà Thanh D. Nhà Đường

Câu 15. Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc đã có xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nền kinh tế.

A. Nhà Minh B. Nhà Thanh C. Nhà Hán D. Nhà Nguyên

Câu 16. Tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị ở Trung Quốc thời phong kiến là:.

A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Hồi giáo D. Nho giáo

Câu 17. Những triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc không do người Hán thành lập:

A. Nhà Nguyên, nhà Thanh B. Nhà Minh, Nhà Tống

C. Nhà Minh, nhà Thanh D. Nhà Tần, nhà Tống

Câu 18. Tác phẩm Sử ký là của tác giả nào sau đây:

A. Khổng Tử B. Tư Mã Thiên C. Tào Tuyết Cần D. Lý Bạch

Câu 19. Nội dung nào sau đây là thành tựu trong ngành y dược của Trung Quốc thời phong kiến.

A. Bản thảo cương mục B. Y tông tâm lĩnh

C. Cửu chương toán thuật D. Thủy Hử

Câu 20. Thành tựu nào sau đây là một trong những phát minh kỹ thuật quan trọng của người Trung Quốc thời phong kiến:

A. Làm đồng hồ B. Đóng thuyền chiến

C. Chế tạo súng đại bác D. La bàn

II.Phần tự luận: (5,0 điểm)- Phần này làm trong giấy làm bài của học sinh

Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày sự phát triển của chế độ phong kiến Trung thời nhà Đường (Không vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước)

Câu 2. (1,5 điểm) Xã hội cổ đại Hy lạp và Rôma có những tầng lớp, giai cấp nào? Trong đó tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính, vì sao?

Thứ ngày tháng 11 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT – Thời gian 45 phút

Môn Lịch sử 10 – HK I – NH 2016 – 2017

Họ và Tên: ……………………………………………………………….. Lớp 10B…………

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I.Trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu và dùng bút chì tô đen đáp án tương ứng trong bảng sau:

Đề số 2

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

A

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C

D

1

O

O

O

O

8

O

O

O

O

15

O

O

O

O

2

O

O

O

O

9

O

O

O

O

16

O

O

O

O

3

O

O

O

O

10

O

O

O

O

17

O

O

O

O

4

O

O

O

O

11

O

O

O

O

18

O

O

O

O

5

O

O

O

O

12

O

O

O

O

19

O

O

O

O

6

O

O

O

O

13

O

O

O

O

20

O

O

O

O

7

O

O

O

O

14

O

O

O

O

Câu 1. Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản của thành tựu Toán học của cư dân phương Tây so với phương Đông cổ đại.

A. Gắn liền với những kiến thức khoa học hiện đại

B. Có giá trị vĩnh cửu theo tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại

C. Đút kết từ kinh nghiệm của cuộc sống

D. Được khái quát thành những định lý, định đề

Câu 2. Một trong những thể loại văn học được cư dân phương Tây cổ đại ưa thích là:

A. Thơ Đường B. Tiểu thuyết C. Kịch có kèm theo hát D. Hát ôpêra

Câu 3. Triều đại phong kiến ra đời đầu tiên ở Trung Quốc là:

A. Nhà Minh B. Nhà Tần C. Nhà Hán D. Nhà Đường

Câu 4. Chế độ quân điền (bình quân ruộng đất) được triều đại phong kiến nào của Trung Quốc thực hiện đầu tiên.

A. Nhà Đường B. Nhà Tần C. Nhà Tống D. Nhà Thanh

Câu 5. Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc đã có xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nền kinh tế.

A. Nhà Thanh B. Nhà Hán C. Nhà Minh D. Nhà Nguyên

Câu 6. Tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị ở Trung Quốc thời phong kiến là:.

A. Đạo giáo B. Nho giáo C. Phật giáo D. Hồi giáo

Câu 7. Những triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc không do người Hán thành lập:

A. Nhà Minh, Nhà Tống B. Nhà Tần, nhà Tống

C. Nhà Nguyên, nhà Thanh D. Nhà Minh, nhà Thanh

Câu 8. Tác phẩm Sử ký là của tác giả nào sau đấy:

A. Tào Tuyết Cần B. Khổng Tử C. Lý Bạch D. Tư Mã Thiên

Câu 9. Nội dung nào sau đây là thành tựu trong ngành y dược của Trung Quốc thời phong kiến.

A. Y tông tâm lĩnh B. Thủy Hử

C. Bản thảo cương mục D. Cửu chương toán thuật

Câu 10. Thành tựu nào sau đây là một trong những phát minh kỹ thuật quan trọng của người Trung Quốc thời phong kiến:

A. Đóng thuyền chiến B. La bàn

C. Chế tạo súng đại bác D. Làm đồng hồ

Câu 11. Nội dung nào sau đây là đặc điểm cùa điều kiện tự nhiên ở phương Đông thời cổ đại.

A. Không nước nào giáp biển B. Có hệ thống sông lớn

C. Khí hậu ôn đới gió mùa D. Địa hình chủ yếu là đồi núi

Câu 12.Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại Hy lạp và Rôma cổ đại là:

A. Thủ công nghiệp và buôn bán B. Trồng trọt, chăn nuôi

C. Chăn nuôi và thương nghiệp D. Nông nghiệp và thủ công nghiệp

Câu 13. Những tầng lớp nào trong xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp thống trị:

A. Vua, chủ nô, công dân tự do B. Vua, quan lại, nông dân công xã

C. Vua, địa chủ, chủ nô D. Vua, quý tộc, quan lại

Câu 14. Những quốc gia cổ đại nào sau đây thuộc khu vực Địa Trung Hải.

A. Ai cập, Rôma B. Hy lạp, Rôma

C. Lưỡng Hà, Hy lạp D. Ai cập, Lưỡng Hà

Câu 15. Quyền lực quản lý xã hội ở phương Tây cổ đại thuộc về tổ chức:

A. Bộ máy chính quyền trung ương B. Bộ máy quan lại

C. Hội đồng 500 D. Hội đồng Giáo chủ

Câu 16. Chế độ chính trị ở phương Đông cổ đại có tên gọi là:

A. Chuyên chế B. Cộng hòa C. Dân chủ D. Quân chủ

Câu 17. Lịch của cư dân phương Đông cổ đại có tên gọi là:

A. Tây lịch B. Âm lịch C. Dương lịch . Nông lịch

Câu 18. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của những công trình kiến trúc của cư dân cổ đại phương Đông:

A. Thể hiện được tinh thần chịu thương, chịu khó của người xưa

B. Thể hiện bàn tay khéo léo của con người

C. Là những kỳ tích về sức lao động

D. Là những công trình bất hủ

Câu 19. Những thành tựu văn hóa nào sau đây là của cư dân cổ đại phương Tây:

A. Vạn lý trường thành, tượng người lực sĩ ném đĩa, thành Ba-bi-lon

B. Đấu trường Rôma, đền Pac-tê-nông, tượng nữ thần Milô

C. Vạn lý trường thành, Kim tự tháp, thành Ba-bi-lon

D. Đền Pác-tê-nông, Kim tự tháp, tượng nữ thần A-tê-na

Câu 20. Thành tựu nào sau đây là do người Lưỡng Hà tìm ra:

A. Bốn phép tính cơ bản B. Số pi

C. Các định lý về hình học D. Bảng chữ cái A,B,C…

II.Phần tự luận: (5,0 điểm)- Phần này làm trong giấy làm bài của học sinh

Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến về khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật.

Câu 2. (1,5 điểm) Xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp, giai cấp nào? Trong đó tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính, vì sao?

Thứ ngày tháng 11 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT – Thời gian 45 phút

Môn Lịch sử 10 – HK I – NH 2016 – 2017

Họ và Tên: ……………………………………………………………….. Lớp 10B…………

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I.Trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu và dùng bút chì tô đen đáp án tương ứng trong bảng sau:

Đề số 3

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

A

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C

D

1

O

O

O

O

8

O

O

O

O

15

O

O

O

O

2

O

O

O

O

9

O

O

O

O

16

O

O

O

O

3

O

O

O

O

10

O

O

O

O

17

O

O

O

O

4

O

O

O

O

11

O

O

O

O

18

O

O

O

O

5

O

O

O

O

12

O

O

O

O

19

O

O

O

O

6

O

O

O

O

13

O

O

O

O

20

O

O

O

O

7

O

O

O

O

14

O

O

O

O

Câu 1. Thành tựu nào sau đây là một trong những phát minh kỹ thuật quan trọng của người Trung Quốc thời phong kiến:

A. Đóng thuyền chiến B. Chế tạo súng đại bác

C. La bàn D. Làm đồng hồ

Câu 2. Nội dung nào sau đây là thành tựu trong ngành y dược của Trung Quốc thời phong kiến.

A. Thủy hử B. Y tông tâm lĩnh

C. Cửu chương toán thuật D. Bản thảo cương mục

Câu 3. Tác phẩm Sử ký là của tác giả nào sau đấy:

A. Tào Tuyết Cần B. Tư Mã Thiên C. Khổng Tử D. Lý Bạch

Câu 4. Những triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc không do người Hán thành lập:

A. Nhà Minh, Nhà Tống B. Nhà Tần, nhà Tống

C. Nhà Nguyên, nhà Thanh D. Nhà Minh, nhà Thanh

Câu 5. Tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị ở Trung Quốc thời phong kiến là:.

A. Nho giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Đạo giáo

Câu 6. Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc đã có xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nền kinh tế.

A. Nhà Thanh B. Nhà Hán C. Nhà Nguyên D. Nhà Minh

Câu 7. Chế độ quân điền (bình quân ruộng đất) được tiều đại phong kiến nào của Trung Quốc thực hiện đầu tiên.

A. Nhà Tần B. Nhà Đường C. Nhà Tống D. Nhà Thanh

Câu 8. Triều đại phong kiến ra đời đầu tiên ở Trung Quốc là:

A. Nhà Tần B. Nhà Minh C. Nhà Đường D. Nhà Hán

Câu 9. Một trong những thể loại văn học được cư dân phương Tây cổ đại ưa thích là:

A. Tiểu thuyết B. Thơ Đường C. Thính phòng D. Kịch có kèm theo hát

Câu 10. Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản của thành tựu Toán học của cư dân phương Tây so với phương Đông cổ đại.

A. Có giá trị vĩnh cửu theo tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại

B. Gắn liền với những kiến thức khoa học hiện đại

C. Được khái quát thành những định lý, định đề

D. Đút kết từ kinh nghiệm của cuộc sống

Câu 11. Thành tựu nào sau đây là do người Lưỡng Hà tìm ra:

A. Số pi B. Bốn phép tính cơ bản

C. Bảng chữ cái A,B,C… D. Các định lý về hình học

Câu 12. Những thành tựu văn hóa nào sau đây là của cư dân cổ đại phương Tây:

A. Đền Pác-tê-nông, Kim tự tháp, tượng nữ thần A-tê-na

B. Vạn lý trường thành, Kim tự tháp, thành Ba-bi-lon

C. Đấu trường Rôma, đền Pac-tê-nông, tượng nữ thần Milô

D. Vạn lý trường thành, tượng người lực sĩ ném đĩa, thành Ba-bi-lon

Câu 13. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của những công trình kiến trúc của cư dân cổ đại phương Đông:

A. Thể hiện bàn tay khéo léo của con người

B. Thể hiện được tinh thần chịu thương, chịu khó của người xưa

C. Là những công trình bất hủ

D. Là những kỳ tích về sức lao động

Câu 14. Lịch của cư dân phương Đông cổ đại có tên gọi là:

A. Âm lịch B. Tây lịch C. Nông lịch D. Dương lịch

Câu 15. Chế độ chính trị ở phương Đông cổ đại có tên gọi là:

A. Cộng hòa B. Chuyên chế C. Quân chủ D. Dân chủ

Câu 16. Quyền lực quản lý xã hội ở phương Tây cổ đại thuộc về tổ chức:

A. Hội đồng 500 B. Bộ máy chính quyền trung ương

C. Bộ máy quan lại D. Hội đồng Giáo chủ

Câu 17. Những quốc gia cổ đại nào sau đây thuộc khu vực Địa Trung Hải.

A. Ai cập, Rôma B. Lưỡng Hà, Hy lạp

C. Ai cập, Lưỡng hà D. Hy lạp, Rôma

Câu 18. Những tầng lớp nào trong xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp thống trị:

A. Vua, quý tộc, quan lại B. Vua, chủ nô, công dân tự do

C. Vua, quan lại, nông dân công xã D. Vua, địa chủ, chủ nô

Câu 19. Ngành kinh tế chính ở các quốc gia cổ đại Hy lạp và Rôma là:

A. Trồng trọt, chăn nuôi B. Chăn nuôi và thương nghiệp

C. Nông nghiệp và thủ công nghiệp D. Thủ công nghiệp và buôn bán Câu 20. Nội dung nào sau đây là đặc điểm cùa điều kiện tự nhiên ở phương Đông thời cổ đại.

A. Không nước nào giáp biển B. Khí hậu ôn đới gió mùa

C. Có hệ thống sông lớn D. Địa hình chủ yếu là đồi núi

II.Phần tự luận: (5,0 điểm)- Phần này làm trong giấy làm bài của học sinh

Câu 1. (3,5 điểm) Trình bày sự phát triển của chế độ phong kiến Trung thời nhà Minh (Không vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước)

Câu 2. (1,5 điểm) Nông dân công xã ở phương Đông và nô lệ ở phương Tây thời cổ đại có điểm gì giống và khác nhau trong vai trò và vị trí trong xã hội.

Trường T PT Lê Hoàng Chiếu

Tổ Sử - Địa – GDCD

KIỂM TRA HỌC KỲ I NH 2013 – 2014 (Đề 1)

Môn Lịch Sử 10 – Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Làm bài trong thời gian 15 phút.

Chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu và đánh dấu (X) vào ô tương ứng ở bảng sau.

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

a

b

c

d

Câu 1. Kim loại đầu tiên được con người sử dụng làm công cụ lao động là :

a. Đồng thau. b. Đồng đỏ. c. Sắt . d. Thép.

Câu 2. Khi con người sử dụng công cụ lao động bằng kim khí, đã mang đến hệ quả tích cực cho đời sống con người là:

a. Tư hữu xuất hiện. b. Xã hội nguyên thủy tan rã.

c. Nhà nước ra đời. d. Sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 3. Những thành tựu nào của văn hóa cổ đại phương Đông có vai trò quan trọng nhất đối với lịch sử nhân loại.

a. Lich pháp. b. Toán học. c. Chữ viết. d. Kiến trúc.

Câu 4. Trong xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp:

a. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. b. Chủ nô, nông dân công xã, nô tỳ.

c. Quý tộc, chủ nô, nông dân công xã. d. Quý tộc, bình dân, nô lệ.

Câu 5. Đặc trưng kinh tế ở các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rôma là:

a. Nông nghiệp lúa nước. b. Trồng trọt, chăn nuôi.

c. Thủ công nghiệp và thương nghiệp d. Đánh bắt hải sản.

Câu 6. Bộ máy nhà nước ở phương Đông cổ đại theo thể chế chính trị:

a. Cộng hòa không vua. b. Chuyên chế cổ đại.

c. Dân chủ chủ nô. d. Quân chủ lập hiến.

Câu 7. Nhà nước phong kiến thời Đường do ai thành lập.

a. Lý Uyên. b. Tần Thủy Hoàng. c. Lưu Bang. d. Chu Nguyên Chương.

Câu 8. Tôn giáo giữ vị trí độc tôn, chi phối đời sống chính trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là:

a. Hindu giáo. b. Phật giáo. c. Hồi giáo. d. Nho giáo.

Câu 9. Nhà Đường đã thực hiện chính sách gì để chia ruộng đất công cho nông dân.

a. Bình quân nhân khẩu. b. Quân điền.

c. Cải cách ruộng đất. d. Bán giá rẻ trả dần.

Câu 10. Nhà Đường đã đặt thêm một chức quan mới ở địa phương là:

a. Tiết độ sứ. b. Tù trưởng. c. Tuần phủ. d. Tri phủ.

Câu 11. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa mang tính:

a. Tự do buôn bán. b. Mở rộng ra bên ngoài.

c. Đóng kín và tự cấp tự túc. d. Hợp tác sản xuất.

Câu 12. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của thành thị trung đại.

  1. Phá vỡ quan hệ bóc lột của lãnh chủ đối với nông nô.

  2. Hình thành quy luật cung cầu của kinh tế lãnh địa.

  3. Hình thành quan hệ bóc lột mới của quý tộc đối với nông dân.

  4. Góp phần phá vỡ nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp của lãnh địa.

***** Hết****

Trường T PT Lê Hoàng Chiếu

Tổ Sử - Địa – GDCD

KIỂM TRA HỌC KỲ I NH 2013 – 2014 (Đề 2)

Môn Lịch Sử 10 – Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Làm bài trong thời gian 15 phút.

Chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu và đánh dấu (X) vào ô tương ứng ở bảng sau.

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

a

b

c

d

Câu 1. Đặc trưng kinh tế ở các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rôma là:

a. Thủ công nghiệp và thương nghiệp b. Nông nghiệp lúa nước.

c. Đánh bắt hải sản. d. Trồng trọt, chăn nuôi.

Câu 2. Trong xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp:

a. Chủ nô, nông dân công xã, nô tỳ. b. Quý tộc, bình dân, nô lệ.

c. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. d. Quý tộc, chủ nô, nông dân công xã.

Câu 3. Kim loại đầu tiên được con người sử dụng làm công cụ lao động là :

a. Đồng thau. b. Sắt . c. Thép. d. Đồng đỏ.

Câu 4. Những thành tựu nào của văn hóa cổ đại phương Đông có vai trò quan trọng nhất đối với lịch sử nhân loại.

a. Lich pháp. b. Chữ viết. c. Kiến trúc. d. Toán học.

Câu 5. Khi con người sử dụng công cụ lao động bằng kim khí, đã mang đến hệ quả tích cực cho đời sống con người là:

a. Tư hữu xuất hiện. b. Xã hội nguyên thủy tan rã.

c. Nhà nước ra đời. d. Sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 6. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của thành thị trung đại.

  1. Góp phần phá vỡ nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp của lãnh địa.

  2. Phá vỡ quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.

  3. Hình thành quy luật cung cầu của kinh tế lãnh địa.

  4. Hình thành quan hệ bóc lột mới của quý tộc đối với nông dân.

Câu 7. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa mang tính:

a. Tự do buôn bán. b. Mở rộng ra bên ngoài.

c. Đóng kín và tự cấp tự túc. d. Hợp tác sản xuất.

Câu 8. Tôn giáo giữ vị trí độc tôn, chi phối đời sống chính trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là:

a. Hindu giáo. d. Nho giáo. b. Phật giáo. c. Hồi giáo.

Câu 9. Bộ máy nhà nước ở phương Đông cổ đại theo thể chế chính trị:

a. Chuyên chế cổ đại. b. Quân chủ lập hiến.

c. Cộng hòa không vua. d. Dân chủ chủ nô.

Câu 10. Nhà Đường đã đặt thêm một chức quan mới ở địa phương là:

a. Tù trưởng. b. Tuần phủ. c. Tiết độ sứ. d. Tri phủ.

Câu 11. Nhà nước phong kiến thời Đường do ai thành lập.

a. Tần Thủy Hoàng. b. Lưu Bang. c. Chu Nguyên Chương. d. Lý Uyên.

Câu 12. Nhà Đường đã thực hiện chính sách gì để chia ruộng đất công cho nông dân.

a. Bình quân nhân khẩu. b. Quân điền.

c. Cải cách ruộng đất. d. Bán giá rẻ trả dần.

***** Hết****

Thứ ngày tháng 03 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT (HK II) NH 2015 -1016

Môn lịch sử 10 – CT Cơ bản – Thời gian 45 pút

Họ và Tên hs: ………………………………………………………………………… Lớp 10B………

Điểm toàn bài

Nhận xét của giáo viên:

I.Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi chữ cái A,B,C hoặc D vào các câu tương ứng ở bảng sau:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 – 1077 diễn ra ở triều đại:

A. Tiền Lê. B. Đinh. C. Lý. D. Trần.

Câu 2. Trận thắng nào sau đây là thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên.

A. Bạch Đằng. B. Xoài Mút. C. Xương Giang. D. Đống Đa.

Câu 3. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong cuộc kháng chiến:

A. Chống Tống thời Tiền Lê. B. Chống Thanh.

C. Chống Xiêm. D. Chống Tống thời Lý.

Câu 4. Nơi bắt đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra ở tỉnh nào?

A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Ninh Bình. D. Nam Định

Câu 5. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chính dẫn đến Nhà Mạc không đươc nhân dân tin tưởng.

A. Chính sách đối ngoại không đúng đắn. B. Không chăm lo cho đời sống nhân dân.

C. Nội bộ mâu thuẫn, chia rẽ. D. Gây chiến tranh với các nước láng giềng

Câu 6. Nội dung nào sau đây là điểm hạn chế của nền nông nghiệp nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII.

A. Đất đai không được mở rộng. B. Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

C. Ruộng đất tập trung vào quan lại, địa chủ. D. Giống cây trồng, vật nuôi phong phú.

Câu 7. Nghề thủ công mới xuất hiện ở thế kỷ XVI – XVIII là:

A. In tranh dân gian. B. Tranh sơn mài. C. Thổi thủy tinh. D. Rèn sắt.

Câu 8. Nội dung nào không là nguyên nhân thúc đẩy phát triển thương nghiệp ở thế kỷ XVI – XVIII

A. Chính sách phát triển kinh tế của các chính quyền. B. Hàng hóa sản xuất nhiều.

C. Nhu cầu trao đổi của nhân dân. D. Nhà nước nắm độc quyền.

Câu 9. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của phong trào Tây Sơn.

A. Phát triển kinh tế. B. Ổn định tình đất nước sau cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

C. Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến cát cứ. D. Tiêu diệt bọn nội phản

Câu 10. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm năm 1785 có nghệ thuật quân sự giống với trận thắng nào của dân tộc khi chống giặc ngoại xâm.

A. Bạch Đằng. B. Chi Lăng. C. Ngọc Hồi. D. Đống Đa.

Câu 11. Ở các thế kỷ XVI – XVIII, một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta là:

A. Hồi giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Hinđu giáo. D. Đạo giáo.

Câu 12. Nội dung nào sau đây là thành tựu của khoa học ở thế kỷ XVI – XVIII.

A. Tác phẩm Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh. B. Lịch triều tạp kỷ.

C. Hổ trướng khu cơ. D. Đại Việt sứ ký của Lê Văn Hưu.

II. Phần tự luận(7,0 điểm) :

Câu 1. Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII. Sự phát triển của thủ công nghiệp có ý nghĩa tích cực như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 2. Trình bày những nét chính phong trào Tây Sơn. Vai trò của phong trào Tây Sơn đối với quốc gia, - dân tộc ở cuối thế kỷ XVIII? (3,5 điểm)

Câu 3. Qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỷ X – XVIII, xác định nguyên nhân chung dẫn đến những thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đó? (1,0 điểm)

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ ngày tháng 03 năm 2016

KIỂM TRA 1 TIẾT (HK II) NH 2015 -1016

Môn lịch sử 10 – CT Cơ bản – Thời gian 45 pút

Họ và Tên hs: ………………………………………………………………………… Lớp 10B………

Điểm toàn bài

Nhận xét của giáo viên:

I.Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi chữ cái A,B,C hoặc D vào các câu tương ứng ở bảng sau:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

Câu 1. Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên diễn ra ở triều đại:

A. Tiền Lê. B. Trần. C. Lý. D. Đinh.

Câu 2. Trận thắng nào sau đây là thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.

A. Rạch Gầm B. Chi Lăng C. Như Nguyệt D. Đông Bộ Đầu

Câu 3. Bài “Hịch tướng sĩ” ra đời trong cuộc kháng chiến:

A. Chống Mông – Nguyên. B. Chống Minh.

C. Phong trào Tây Sơn. D. Chống Thanh.

Câu 4. Nơi bắt đầu của phong trào nông dân Tây Sơn diễn ra ở tỉnh nào?

A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Thái Bình D. Bình Định.

Câu 5. Sau hai cuộc “chiến tranh Nam – Bắc triều” và “Chiến tranh Trịnh – Nguyễn”, đất nước rơi vào tình trạng.

A. Hỗn chiến giữa các thế lực phong kiến. B. Đất nước bị chia cắt.

C. Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ D. Bị nước ngoài xâm lược.

Câu 6. Nghề thủ công mới xuất hiện ở thế kỷ XVI – XVIII là:

A. Làm gốm. B. Dệt chiếu. C. Làm giấy. D. Làm đồng hồ.

Câu 7. Buôn bán với nước ngoài ở thế kỷ XVI – XVIII có điểm mới so với thế kỷ - XV là:

A. Thương nhân được lập phố xá buôn bán lâu dài. B. Nhà nước nắm đốc quyền.

C. Các làng buôn ngày càng nhiều. D. Các hình thức chợ mọc lên nhiều.

Câu 8. Nguyên nhân khách quan tác động đến sự phát triển của ngoại thương ở thế kỷ XVI – XVIII.

A. Nhà nước lập nhiều hải cảng. B. Đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.

C. Con đường buôn bán trên thế giới được mở rộng D. Chính sách mở cửa của nhà nước.

Câu 9. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của phong trào Tây Sơn.

A. Ổn định tình hình chính trị của chúa Nguyễn. B. Thống nhất đất nước.

C. Phát triển kinh tế. D. Tiêu diệt bọn nội phản

Câu 10. Bải thơ “Gò Đống Đa” nói đến thắng lợi của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của triều đại nào của Trung Quốc.

A. Tống. B. Đường. C. Minh. D. Thanh.

Câu 11. Nội dung nào sau đây thể hiện nội dung của nền giáo dục nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII.

A. Khoa học tự nhiên. B. Khoa học đại chúng. C. Kinh sử. D. Triết lý thần học.

Câu 12. Điểm mới của những thành tựu kỹ thuật nước ta ở thế kỷ XVI – XVIII là:

A. Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây. B. Chế tạo súng thần cơ.

C. Đóng thuyền chiến có lầu. D. Đóng tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

I. Phần tự luận(7,0 điểm) :

Câu 1. Trình bày sự phát triển của thương nghiệp nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII. Nguyên nhân phát triển của ngoại thương. (2,5 điểm)

Câu 2. Trình bày những nét chính về vương triều Tây Sơn. Vai trò của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với quốc gia, - dân tộc ở cuối thế kỷ XVIII? (3,5 điểm)

Câu 3. Qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỷ X – XVIII, xác định nguyên nhân chung dẫn đến những thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đó? (1,0 điểm)

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKII) NH 2014 – 2015

Môn Lịch Sử 10 – Cơ bản – Thời gian 45 phút

Câu 1. Trình bày sự phát triển của nông nghiệp nước ta ở thế kỷ X – XV. (2,0 điểm)

Câu 2. Hệ thống các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm ở các thế kỷ X,XI,XIII theo bảng và rút ra những nguyên nhân làm nên thắng lợi chung. (4, điểm)

Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa

Triều đại

Thời gian diiễn ra

Lãnh đạo

Những trận thắng tiểu biểu

Câu 3. Trình bày những nét chính về phong trào Tây Sơn và nêu lên vai trò của Người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. (3.0 điểm)

Câu 4. Kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam từng tồn tại từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII

(1 điểm)

……………………………………………………………………………………………………..

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKII) NH 2014 – 2015

Môn Lịch Sử 10 – Cơ bản – Thời gian 45 phút

Câu 1. Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta ở thế kỷ X – XV (3,0 điểm)

Câu 2. Hệ thống các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm ở các thế kỷ XV,XVIII theo bảng và rút ra những nguyên nhân làm nên thắng lợi chung. (4, điểm)

Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa

Triều đại

Thời gian diiễn ra

Lãnh đạo

Những trận thắng tiểu biểu

Câu 3. Trình bày tình hình giáo dục nước ta ở các thế kỷ X – XV và cho biết ý nghĩa của việc dựng bia ghi tên Tiến sĩ (3,0 điểm)

Câu 4. Kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam từng tồn tại từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII

(1 điểm)

Trường THPT Lê Hoàng Chiếu

Tổ Sử - Địa – GDCD

Đề kiểm tra học kỳ II . NH 2013 – 2014.

Môn: Lịch sử 10 – Thời gian 60 phút

(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: …………………………………………………….; Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Học sinh làm phần này trong 15 phút.

Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 diễn ra dưới triều đại:

a. Nhà Ngô b. Nhà Tiền Lê c. Nhà Đinh d. Nhà Lý

Câu 2. Bộ Quốc triều hình luật ở thời Lê Sơ còn còn có tên gọi khác là:

a. Luật Hồng Đức. b. Luật Gia Long

c. Hoàng Việt luật lệ d. Hoàng triều luật lệ.

Câu 3. Nội dung nào sau đây biểu hiện sự phát triển của ngoại thương ở thế kỷ XVI – XVIII.

a. Nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng.

b. Vùng biên giới Việt Trung hình thành những địa điểm để buôn bán.

c. Thương nhân nước ngoài đến nước ta xin lập phố xá buôn bán lâu dài.

d. Thuyền bè nước ngoài bị khám xét nghiêm ngặt.

Câu 4. Nội dung nào sau đây là điểm tích cực của nông nghiệp nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII .

a. Kinh nghiệm sản xuất được đút kết. b. Công tác thủy lợi được chú trọng.

c. Ruộng đất được mở rộng. d. Cả a,b,c đều đúng.

Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn diễn ra ở tỉnh nào hiện nay:

a. Bình Định. b. Quảng Ngãi. c. Quảng Nam d. Phú Yên.

Câu 6. Ở thế kỷ XVI – XVIII, “Tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng” thể hiện sự suy thoái của tư tưởng, tôn giáo nào:

a. Phật giáo b. Nho giáo c. Thiên chúa giáo d. Đạo giáo

Câu 7. Đầu năm 1649, cách mạng Anh đạt đến đỉnh cao sau sự kiện:

a. Vua Sáclơ I bị xử tử. b.CrômOen lập chế độ độc tài quân sự.

c. Tư sản thỏa hiệp với phong kiến. d. Tất cả đều sai.

Câu 8. Sự kiện nào đã thổi bùng ngọn lửa chiến tranh ở các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ năm 1773:

a. Sự kiện “Chè Bô-xtơn” b. Đại hội lục địa lần thứ hai.

c. Sự kiện Xaratôga. d. Tất cả đều sai.

Câu 9. Trong xã hội Pháp cuối thế kỷ XIX gồm có những đẳng cấp:

a. Tăng lữ, Qúy tộc và Đẳng cấp thứ ba. b. Tăng lữ, Qúy tộc và Tư sản.

c. Qúy tộc, Tư sản và Nông dân. d. Tăng Lữ, Nông dân và Bình dân thành thị.

Câu 10. Nền cộng hòa trong cách mạng Pháp do tầng lớp nào thành lập:

a. Đại tư sản tài chính. b. Tư sản công thương.

c. Tư sản vừa và nhỏ. d. Tư sản kết hợp với quý tộc phong kiến.

Câu 11. Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh:

a. Máy dệt chạy bằng sức nước. b. Máy kéo sợi Gien ni.

c. Máy hơi nước. d. Đầu máy xe lửa.

Câu 12. Sau khi tiến hành cách mạng công, đến giữa thế kỷ XIX, Nước Anh được mệnh danh là: .

a. “Nóc nhà của thế giới”. b. “Xí nghiệp của thế giới”.

c. “Ngôi nhà của thế giớ”. d. “ Công xưởng của thế giớ” .

Phần II. Tự luận (7 điểm) (Học sinh làm bài trên giấy thi)

Trường THPT Lê Hoàng Chiếu

Tổ Sử - Địa – GDCD

Đề kiểm tra học kỳ II . NH 2013 – 2014.

Môn: Lịch sử 10 – Thời gian 60 phút

(Không kể thời gian phát đề)

I. Phần tự luận (7 điểm) Học sinh làm bài phần này trên giấy thi.

Câu 1. Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII

(1,5 điểm)

Câu 2. Hệ thống các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa.

Thời gian diễn ra

Lãnh đạo

Trận thắng tiêu biểu

Câu 3. Nước Mỹ được thành lập qua sự kiện nào? Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ có những điểm tiến bộ và hạn chế gì? (1,5 điểm)

Câu 4. Trình bày giai đoạn đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. (2,0 điểm)

Hết

Trường THPT Lê Hoàng Chiếu

Tổ Sử - Địa – GDCD

Đề kiểm tra học kỳ II . NH 2013 – 2014.

Môn: Lịch sử 10 – Thời gian 60 phút

(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: …………………………………………………….; Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Học sinh làm phần này trong 15 phút.

Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 – 1077 diễn ra ở triều đại:

a. Nhà Lê Sơ b. Nhà Hồ c. Nhà Trần d. Nhà Lý

Câu 2. Quân đội thời phong kiến từ thế kỷ X đến thế kỷ XV được tuyển theo chế độ.

a. Tam quân b. Ngụ binh ư nông

c. Quân điền d. Tịch điền.

Câu 3. Nghề thủ công nào sau đây được xem là nghề mới xuất hiện ở thế kỷ XVI – XVIII.

a. Làm tranh sơn mài. b. Làm giấy c. In tranh dân gian. d. Dệt lụa.

Câu 4. Nội dung nào sau đây là hạn chế nông nghiệp nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII.

a. Công tác thủy lợi được quan tâm nhưng không hiệu quả.

b. Kỹ thuật canh tác không được cải tiến. .

c. Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ phong kiến.

d. Đời sông nhân dân bần cùng, khó khăn.

Câu 5. Phong trào Nông dân Tây Sơn đã thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc qua sự kiện:

a. Lật đổ chính quyền Chúa Nguyễn. b. Lật đổ chính quyền Chúa Trịnh.

c. Kháng chiến chông quân Xiêm. d. Tất cả đều đúng.

Câu . Khi Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta, các giáo sĩ phương Tây dùng loại chữ viết nào để làm phương tiện truyền đạo.

a. Chữ Hán b. Tiếng Anh c. Chữ Nôm d. Chữ Quốc ngữ.

Câu 6. Chế độ chính trị được thiết lập sau khi cách mạng tư sản Anh kết thúc là:

a. Quân chủ chuyên chế. b. Cộng hòa

c. Độc tài quân sự . d. Quân chủ lập hiến.

Câu 8. Trong Đại hội lục địa lần thứ hai (tháng 5/1775) đã quyết định bổ nhiệm Gióoc-giơ Oasinhtơn làm gì:

a. Tổng thống b. Tổng chỉ huy quân độ.

c. Chủ tịch nước. d. Tổng Bí thư

Câu 9. Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ vào:

a. Ngày 17/4/1789. b. Ngày 14/7/1798 c. Ngày 14/7/1788. d. Ngày 14/7/1789.

Câu 10. Nền chuyên chính Giacôbanh trong cách mạng Pháp là của tầng lớp:

a. Đại tư sản tài chính. b. Tư sản công thương.

c. Tư sản vừa và nhỏ. d. Tư sản kết hợp với quý tộc phong kiến.

Câu 11. Những điều kiện để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là:

a. Tư bản, nhân công và kỹ thuật btiến bộ.

b. Tư bản, máy móc, nhân công.

c. Kỹ thuật tiến bộ, tư sản, hàng hóa.

d. Tất cả đều sai.

Câu 12. Năm 1785, kỹ sư Ét mơn Các rai đã chế tạo.

a. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước. b. Máy dệt chạy bằng sức nước.

c. Máy hơi mước . d. Máy kéo sợi Gienni.

Phần II. Tự luận (7 điểm) Học sinh làm bài trên giấy thi

Trường THPT Lê Hoàng Chiếu

Tổ Sử - Địa – GDCD

Đề kiểm tra học kỳ II . NH 2013 – 2014.

Môn: Lịch sử 10 – Thời gian 60 phút

(Không kể thời gian phát đề)

I. Phần tự luận (7 điểm) Học sinh làm bài phần này trên giấy thi.

Câu 1. Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII

(1,5 điểm)

Câu 2. Hệ thống các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa.

Thời gian diễn ra

Lãnh đạo

Trận thắng tiêu biểu

Câu 3. Nước Mỹ được thành lập qua sự kiện nào? Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ có những điểm tiến bộ và hạn chế gì? (1,5 điểm)

Câu 4. Trình bày giai đoạn đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. (2,0 điểm)

Hết

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2013 – 2014

Môn Lịch sử - Thời gian 60 phút

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Học sinh làm phần này trong 15 phút.

Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,25 điểm

ĐỀ

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 diễn ra dưới triều đại:

a. Nhà Ngô b. Nhà Tiền Lê c. Nhà Đinh d. Nhà Lý

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

b

a

c

d

a

b

a

a

a

b

c

d

ĐỀ

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 – 1077 diễn ra ở triều đại:

a. Nhà Lê Sơ b. Nhà Hồ c. Nhà Trần d. Nhà Lý

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

d

b

a

c

c

d

d

b

d

c

a

b

I. Phần tự luận (7 điểm) Học sinh làm bài phần này trên giấy thi.

Câu 1. Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII

(1,5 điểm)

Câu 2. Hệ thống các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa.

Thời gian

diễn ra

Lãnh đạo

Trận thắng

tiêu biểu

Câu 3. Nước Mỹ được thành lập qua sự kiện nào? Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ có những điểm tiến bộ và hạn chế gì? (1,5 điểm)

Câu 4. Trình bày giai đoạn đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. (2,0 điểm)

Câu hỏi

Nội dung đáp án

Điểm

Câu 1.

Trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII (1,5 điểm)

- Ngheà thuû coâng truyeàn thoáng trong daân gian tieáp tuïc phaùt trieån ñaït trình ñoä cao: goám, söù, deät, laøm giaáy, reøn saét, ñuùc ñoàng…….. .

0,75

- Moät soá ngheà môùi xuaát hieän nhö: Khaéc in baûn goã, laøm ñöôøng traéng, laøm ñoàng hoà, laøm tranh sôn maøi.

- Caùc laøng ngheà, phöôøng thuû coâng thuû coâng xuaát hieän ngaøy caøng nhieàu.

0,75

- Khai moû phaùt trieån ôû caû 2 Ñaøng, beân caïnh nhaø nöôùc khai thaùc coøn coù nhöõng chuû moû tö nhaân. (ngöôøi Hoa, ngöôøi Vieät).

Câu 2

Hệ thống các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa.

Thời gian

diễn ra

Lãnh đạo

Trận thắng

tiêu biểu

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

Năm 981

Lê Hoàn

Vùng Đông Bắc

Kháng chiến chống Tống thời Lý

Năm 1075 – 1076

Lý Thường Kiệt

Trên sông Như Nguyệt

Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên

Các năm 1258, 1285, 1287 – 1288

Hoặc thế kỷ XIII

Các vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn ….

Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, sông Bạch Đằng

Kháng chiến chống Minh và khởi nghĩa Lam Sơn

Năm 1407 – 1427

- Hồ Qúy Ly.

- Lê Lợi – Nguyễn Trãi

- Thất bại

- Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng – Xương Gang

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 3

Nước Mỹ được thành lập qua sự kiện nào? Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ có những điểm tiến bộ và hạn chế gì? (1,5 điểm)

Nước Mỹ được thành lập qua sự kiện:

- Thaùng 5 – 1775 Ñaïi hoäi luïc ñòa laàn thöù hai ñöôïc trieäu taäp

+ Cöû Giooùc-giô Oa-sinh-tôn laøm toång chæ huy quaân ñoäi.

+ Thoâng qua baûng Tuyeân ngoân ñoäc laäp (4-7-1776), tuyeân boá thaønh laäp hôïp chuûng quoác Hoa Kyø.

0,25

0,25

Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ có những điểm tiến bộ và hạn chế

- Tiến bộ: Quyền con người, quyền công dân và chủ quyền của nhân dân được đề cao.

0,5

Hạn chế: Không xóa bỏ chế độ nô lệ và bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

0,5

Câu 4

Trình bày giai đoạn đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. (2,0 điểm)

- Phaùi Giacoâbanh ñöôïc söï uûng hoä cuûa quaàn chuùng nhaân daân leân naém chính quyeàn ñaõ thöïc hieän nhöõng bieän phaùp ñeå giaûi quyeát khoù khaên cuûa ñaát nöôùc.

0,25

+ Giaûi quyeát ruoäng ñaát cho noâng daân.

0,5

+ Thoâng qua Hieán phaùp môùi laäp cheá ñoä coäng hoøa, ban boá quyeàn daân chuû, xoùa boû ñaúng caáp.

0,25

+ Ban haønh saéc leänh “Toång ñoäng vieân”.

0,25

+ Ban haønh luaät giaù toái ña, tieàn löông toái ña.

0,5

Toùm laïi: Phaùi Gia-coâ-banh ñaõ giải quyết quyền lợi cho nhân dân, thaønh nhieäm vuï choáng thuø trong, giaëc ngoaøi.

0,25

Thứ ngày tháng 11 năm 2015

Đề kiểm tra 1 tiết - Môn: Lịch sử 10 (HK I) NH 2015 – 2016.

Họ và Tên: …………………………………………………….; Lớp: 10b

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm). Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm. Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bảng sau:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

Câu 1. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là:

a. Nhà nước. b. Thị quốc. c. Thị tộc – Bộ lạc. d. Bầy người nguyên thủy.

Câu 2. Nội dung nào sau đây không là điểm giống nhau trong quan hệ của Thị tộc, Bộ lạc

a. Quan hệ cộng đồng. b. Cùng làm, cùng hưởng

c. Cùng huyết thống d. Cùng nguồn gốc, họ hàng

Câu 3. Kinh tế chủ yếu của cư dân cổ đại phương Tây Hy lạp và Rôma là:

a. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. b. Thủ công nghiệp và nông nghiệp.

c. Thương nghiệp d. Thủ công nghiệp.

Câu 4. Nô lệ ở phương Đông cổ đại và phương Tây cổ đại có điểm giống nhau là:

a. Đều là lực lượng sản xuất chính. b. Đều có của cải riêng.

c. Đều có được tự do trong sản xuất. d. Đều bị bóc lột và được hưởng quyền lợi.

Câu 5. Điều kiện tự nhiên ở phương Tây: Hy Lạp và Rôma cổ đại có đặc điểm là:

a. Ven sông lớn, có đồng bằng rộng màu mỡ. b. Ven sông lớn, đất đai khô cứng.

c. Ven biển Địa Trung Hải, đất màu mỡ. d. Ven biển Địa Trung Hải, đồng bằng hẹp.

Câu 6. Loại kim khí đầu tiên được con người sử dụng để làm công cụ là:

a. Sắt. b. Đồng đỏ. c. Đồng thau. d. Nhôm.

Câu 7. Cư dân cổ đại Hy lạp và Rôma đã tính được 1 năm có số ngày là.

a. 365 và ¼ ngày. b. 366 ngày. c. 365 ngày. d. 366 và ¼ ngày.

Câu 8. Tên gọi chữ viết của cư dân cư dân cổ đại phương Tây là:

a. Chữ cái Rôma. b. Chữ cái Phương Tây . c. Chữ Phạn. d. Chữ tượng hình .

Câu 9. Chế độ chính trị ở phương Tây cổ đại Hy lạp và Rôma không chấp nhận có vua được gọi là chế độ.

a. Chuyên chế. b. Quân chủ. c. Quân chủ lập hiến d. Cộng hòa.

Câu 10. Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc có tổ chức chính quyền trung ương có 6 bộ do các Thượng thư đứng đầu.

a. Nhà Minh. b. Nhà Hán. c. Nhà Đường d. Nhà Nguyên

Câu 11. Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều thực hiện chính sách đối ngoại chung là:

a. Hòa hiếu b. Thân thiện c. Xâm lược d. Hợp tác

Câu 12. Một trong 4 phát minh kỹ thuật quan trọng của người Trung Quốc là:

a. Làm tranh sơn mài. b. Làm súng đại bác. c. Làm giấy. d. Đóng thuyền chiến.

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1 .Trình bày sự phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc ở thời nhà Minh. (3 điểm)

Câu 2 . Cư dân phương Đông cổ đại đã đạt những thành tựu văn hóa nào trong quá trình phát triển? Trình bày những thành tựu về khoa học của Trung Quốc thời phong kiến? (2 điểm)

Câu 3 . So sánh những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo bảng sau: (2 điểm)

Nội dung

Phương Đông cổ đại

Phương Tây cổ đại

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Đặc điểm kinh tế chính

Thể chế chính trị

Bài làm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ ngày tháng 11 năm 2015

Đề kiểm tra 1 tiết - Môn: Lịch sử 10 (HK I) NH 2015 – 2016.

Họ và Tên: …………………………………………………….; Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I.Phần trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm). Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm. Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bảng sau.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Điểm

Đáp án

Câu 1. Cách nay 3000 năm công cụ bằng chất liệu được con người sử dụng :

a. Đồng đỏ b. Sắt c. Nhôm. d. Đồng Thau

Câu 2. Nền kinh tế chủ yếu của cư dân cổ đại phương Đông là

  1. Nông nghiệp trồng lúa nước. b. Trồng trọt

c. Chăn nuôi. d. Làm nghề thủ công.

Câu 3. Dạng Chữ viết đầu tiên được cư dân phương Đông thời cổ đại sử dụng là:

a. Chữ Phạn. b. Chữ tượng hình

c. Chữ tượng ý d. Chữ cái Rôma

Câu 4. Tầng lớp Nông dân công xã ở phương Đông cổ đại và Nô lệ ở phương Tây cổ đại có điểm giống nhau là:

a. Được tự do. b. Là lực lượng sản xuất chính.

c. Có của cải riêng. d. Có quyền công dân.

Câu 5. Một trong những điểm giống nhau giữa Thị tộc và Bộ lạc là:

a. Có quan hệ cộng đồng. b. Phân biệt giai cấp.

c. Bóc lột lẫn nhau. d. Có tổ chức nhà nước.

Câu 6. Một trong những hệ quả tích cực lớn nhất của việc sử dụng công cụ lao động bằng kim khí là:

a. Có sự phân biệt giàu nghèo. b. Xuất hiện tư hữu.

c. Tạo ra lượng sản phẩm thừa thường xuyên. d. Xuất hiện bóc lột giai cấp.

Câu 7. Chữ số từ 0 đến 9 do cư dân nào phát minh.

a. Hy lạp. b. Trung Quốc. c. Ai Cập. d. Ấn Độ.

Câu 8. Thành tựu văn hóa của cư dân cổ đại phương Đông có liên quan đến sản xuất nông nghiệp là:

a. Chữ viết. b. Lịch và Thiên văn học c. Toán học d. Nghệ thuật

Câu 9. Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc có sự xuất hiện mầm móng quan hệ sản xuất phong kiến trong nền kinh tế.

a. Nhà Minh b. Nhà Thanh c. Nhà Tống d. Nhà Đường

Câu 10.Chế độ chuyên chế ở phương Đông cổ đại do ai đứng đầu nhà nước:

a. Thừa tướng. b. Thái úy c. Vua d. Tiết độ sứ

Câu 11. Chính quyền trung ương ở thời nhà Đường khác với thời nhà Minh ở chỗ:

a. Có 6 bộ. b. Có 2 bộ phận quan văn, quan võ.

c. Có Tiết độ sứ d. Xâm lược các nước khác

Câu 12. Một trong 4 phát minh kỹ thuật quan trọng của người Trung Quốc là:

a. Làm súng thần công. b. Làm đồng hồ. c. Làm thủy tinh. c. Làm la bàn .

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1 . So sánh những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo bảng sau: (2 điểm)

Nội dung

Phương Đông cổ đại

Phương Tây cổ đại

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Đặc điểm kinh tế chính

Thể chế chính trị

Câu 2 .Trình bày sự phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc ở thời nhà Đường. (3 điểm)

Câu 3 . Cư dân phương Tây cổ đại đã đạt những thành tựu văn hóa nào trong quá trình phát triển? Trình bày những thành tựu về kỹ thuật và nghệ thuật của Trung Quốc thời phong kiến? (2 điểm)

Bài làm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ ngày tháng 10 năm 2014

Đề kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 10 (HK I – Lần 2) NH 2014 – 2015.

Họ và tên HS : ……………………………………………………………….. Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Điểm

Đáp án

c

d

b

a

d

b

Câu 1. Các quốc gia nào sau đây là những quốc gia Đông Nam Á lục địa:

a. Campuchia, Myanma, Malaixia b. Việt Nam, Philíppin, Inđônêxia

c. Lào, Thái Lan, Việt Nam d. Singapo, Myanma, Brunây

Câu 2. Các nước Đông Nam Á lục địa có cùng chung đặc điểm tự nhiên là:

a. Thuộc vùng ôn đới b. Đều giáp biển

c. Lãnh thổ phần lớn là cao nguyên d. Đều có sông Mêkông chảy qua

Câu 3. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X, là thời kỳ phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

a. Đúng b. Sai

Câu 4. Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau trong thời kỳ phát triển của hai vương quốc phong kiến Campuchia và Lào

a. Phát triển ổn định về mọi mặt b. Là những quốc gia hiếu chiến

c. Nội bộ đoàn kết chống ngoại xâm d. Buôn bán với nước ngoài được mở rộng

Câu 5. Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau về biểu hiện thời kỳ suy yếu của vương quốc Campuchia và Lào.

a. Đều bị nước ngoài thôn tính b. Bị Xiêm xâm lược và cai trị

c. Xội hội rối ren d. Đất nước bị chia cắt

Câu 6. Văn hóa của Lào và Campuchia có điểm chung là:

a. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc b. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ

c. Có chữ viết riêng trên cơ sở chữ tượng hình d. Tiếp nhận đạo Hindu làm quốc giáo

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1. Trình bày thời kỳ hình thành và phát triển của vương quốc Campuchia (6 điểm)

Câu 2. Kể tên 5 nước Đông Nam Á hải đảo (1 điểm)

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ ngày tháng 11 năm 2014

Đề kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 10 (HK I – Lần 2) NH 2014 – 2015.

Họ và tên HS: ……………………………………………………………….. Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Điểm

Đáp án

a

d

a

c

b

d

Câu 1. Các quốc gia nào sau đây là những quốc gia Đông Nam Á hải đảo:

a. ĐôngTimo, Philíppin, Inđônêxia b. Malaixia, Thái Lan, Singapo

c. Myanma, Campuchia, Lào d. Philíppin, Việt Nam, Brunây

Câu 2. Quốc gia Đông Nam Á nào sau đây là nước duy nhất không giáp biển.

a. Myanma b. ĐôngTimo c. Campuchia d. Lào

Câu 3. Từ nửa sau thế kỷ thế kỷ XVIII, là thời kỳ suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

a. Đúng b. Sai

Câu 4. Trong thời kỳ phát triển của hai vương quốc phong kiến Campuchia và Lào có sự khác nhau về:

a. Chính sách kinh tế - xã hội b. Chế độ chính trị

c. Chính sách đối ngoại d. Chính sách đối nội

Câu 5. Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau về biểu hiện thời kỳ suy yếu của vương quốc Cmpuchia và Lào.

a. Bị Myanma thôn tính b. Nội bộ hoàng tộc có sự mâu thuẫn nhau

c. Là vùng kinh tế quang trọng d. Chống thực dân Pháp xâm lược

Câu 6. Chữ viết của Campuchia và Lào đều dựa trên cơ sở của chữ:

a. Tượng hình b. Chữ cái Rôma c. Chữ Hán d.Chữ Phạn

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1. Trình bày thời kỳ hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á (6 điểm)

Câu 2. Kể tên các nước Đông Nam Á lục địa (1 điểm)

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử 10 (HKI – lần 1) NH 2014 – 2015

Đề 1.

Câu 1.Trình bày điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở phương Đông thời cổ đại? (8 điểm)

Câu 2.Trong xã hội cổ đại phương Đông, tầng lớp nào có vai trò quan trọng nhất?Vì sao) (2 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ở phương Đông thời cổ đại? (8 điểm)

* Ñieàu kieän töï nhieân (4 điểm) – mỗi ý 1 điểm

- Thuaän lôïi: Ven löu vöïc caùc soâng lôùn nhö soâng Nin (Ai Caäp), Ôphôraùt vaø Tigiôrô (Löôõng Haø).....

+Ñoàng baèng roäng, ñaát phì nhieâu, meàm xoáp.

+ Möa theo muøa, khí haäu noùng aám.

- Khoù khaên: Thöôøng gaây luõ luït vaø coâng taùc trò thuûy vaø laøm thuûy lôïi.

* Söï phaùt trieån kinh teá (4,0 điểm)

- Cö daân ñaõ bieát söû duïng coâng cuï baèng ñoàng thau cuøng coâng cuï baèng ñaù, tre, goã. (1,0 đ)

-Ngaønh kinh teá chuû yeáu laø ngheà noâng trồng lúa nước,/ beân caïnh ñoù coøn coù chaên nuoâi, ngheà thuû coâng. (2,0 đ)

-Thöïc hieän coâng taùc trò thuûy, laøm thuûy lôïi…. (1,0 đ)

Câu 2. Tầng lớp nào có vai trò quan trọng nhất có vai trò ttrong xã hội cổ đại phương Đông là:

Nông dân công xã (1,0 đ)

Vì: Đây là tầng lớp có vai trò quan trọng trong sản xuất, tạo ra của cải để nuôi sống xã hội. (1,0 đ)

Đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử 10 (HKI – lần 1) NH 2014 – 2015

Đề 2.

Câu 1.Trình bày lĩnh vực toán học trong văn hóa cổ đại phương Đông (8 điểm)

Câu 2.Trong xã hội cổ đại phương Đông, tầng lớp nào có vai trò quan trọng nhất?Vì sao) (2 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1.Lĩnh vực toán học trong văn hóa cổ đại phương Đông (8 điểm)

-Nguyeân nhaân ra ñôøi: Do nhu caàu ño ñaïc dieän tích, tính toaùn trong xaây döïng, buoân baùn…. (1,0 đ)

-Thaønh töïu:

+ Phaùt minh ra heä ñeám töù ñeán 1 trieäu baèng nhöõng kyù hieäu ñôn giaûn. (1,5 đ)

+ Ngöôøi Ai Caäp gioûi veà hình hoïc hoï tính ñöôïc soá pi=3,14, dieän tích hình troøn, tam giaùc, theå tích hình caàu… (1,5 đ)

+ Ngöôøi Löôõng Haø gioûi veà soá hoïc laøm ñöôïc caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia tôùi moät trieäu. (1,5 đ)

+ Ngöôøi AÁn Ñoä phaùt minh ra töø 0 ñeán 9 (chöõ soá Araäp). (1,5 đ)

-YÙ nghóa: Laø nhöõng phaùt minh quan troïng, coù aûnh höôûng thaønh töïu vaên minh nhaân loaïi. (1,0 đ)

Câu 2. Tầng lớp nào có vai trò quan trọng nhất ttrong xã hội cổ đại phương Đông là:

Nông dân công xã (1,0 đ)

Vì: Đây là tầng lớp có vai trò quan trọng trong sản xuất, tạo ra của cải để nuôi sống xã hội. (1,0 đ)

Thứ ngày tháng 03 năm 2014

Đề kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 10 (HK II – Lần 2) NH 2013 – 2014.

Họ và tên: …………………………………………………….; Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm

Đáp án

Câu 1. Nội dung nào sau đây là đặc trưng của nền nông nghiệp nước ta từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVI.

a. Năng suất lúa tăng hơn trước b. Ruộng đất tư hữu ngày càng phát triển.

c. Ruộng đất được mở rộng. d. Nhiều cộng trình thủy lợi được xây dựng.

Câu 2. Nội Nội dung nào sau đây là biểu hiện của nền nông nghiệp nước ta từ nửa sau thế kỷ XVII.

a. Ruộng đất tập trung vào tay quan lại, địa chủ. b. Nhà nước quan tâm đến sản xuất.

c. Kinh nghiệp sản xuất được đút kết. d. Mất mùa đói kém diễn ra.

Câu 3. Nghề thủ công nào sau đây được xuất hiện ở các thế kỷ XVI – XVIII.

a. Làm tranh sơn mài. b. Làm gốm. c. Dệt vải. d. Rèn sắt.

Câu 4. Việc buôn bán với nước ngoài ở các thế kỷ XVI – XVIII đước mở rộng đến đâu.

a. Các nước khu vực Đông Nam Á. b. Các nước Đông Bắc Á.

c. Các nước phương Tây. d. Các nước ở châu Mỹ.

Câu 5. Những đô thị nào sau đây thuộc khu vực Đàng Ngoài.

a. Thăng Long, Vân Đồn. b. Thăng Long, Phố Hiến.

c. Phố Hiến, Bát Tràng. d. Vân Đồn, Bát Tràng.

Câu 6. Phong trào Tây Sơn đã thực hiện được nhiệm vụ thống nhất đất nước gắn với sự kiện.

a. Lật đổ Chúa Nguyễn. b. Lật đổ Chúa Trịnh.

c. Lật đổ Chúa Nguyễn và Chúa Trịnh d. Đánh tan quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.

Câu 7. Nội dung nào sau đây là không điểm giống nhau giữa cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh.

a. Cùng một người lãnh đạo. b. Chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

c. Cùng nguyên nhân. d. Diễn ra cùng thời gian.

Câu 8. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm diễn ra năm nào và gắn với trận thắng tiêu biểu nào.

a. Năm 1785, Rạch Rầm – Xoài Mút. b. Năm 1786, Rạch Rầm.

c. Năm 1787, Xoài Mút. d. Năm 1788, Rạch Rầm – Xoài Mút.

Câu 9. Chế độ phong kiến ở các thế kỷ XVI – XVIII lâm vào khủng hoảng có liên quan gì đến tư tưởng tôn giáo sau:

a. Phật giáo hưng thịnh. b. Đạo giáo phục hồi vị trí.

c. Nho giáo từng bước suy thoái. d. Thiên chúa giáo xuất hiện.

Câu 10. Nền giáo dục nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII về số lượng và chất lượng đều không bằng các thế kỷ X – XV.

a. Đúng b. Sai

II. Phần tự luận: (5 điểm) (Ghi đề và làm ở mặt sau)

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Thứ ngày tháng 03 năm 2014

Đề kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 10 (HK II – Lần 2) NH 2013 – 2014.

Họ và tên: …………………………………………………….; Lớp: 10

Điểm

Nhận xét của giáo viên

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi đáp án đã chọn vào các ô tương ứng. Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm

Đáp án

Câu 1. Nền nông nghiệp nước ta được ổn định và phát triển từ khoảng thời gian.

a. Nửa sau thế kỷ XVI. b. Nửa đầu thế kỷ XVI.

c. Nửa sau thế kỷ XVII. d. Nửa đầu thế kỷ XVII.

Câu 2. Nghề thủ công nào sau đây được xuất hiện ở các thế kỷ XVI – XVIII.

a. Làm đường trắng. b. Làm giấy. c. Dệt lụa. d. Đúc đồng.

Câu 3. Nghề khai thác mỏ ở các thế kỷ XVI – XVIII có gì khác với trong các thế kỷ X – XV.

a. Chỉ có nhà nước khai thác. b. Chí có tư nhân khai thác.

c. Nhà nứớc và tư nhân liên kết khai thác. d. Bên cạnh nhà nhức còn có tư nhân khai thác.

Câu 4. Ngoại thương ở các thế kỷ XVI – XVIII có điểm khác với các thế kỷ X – XV là:

a. Nhà nước cho thương nhân sang nước ngoài buôn bán lâu dài.

b. Nhà nước cho thương nhân nước ngoài vào nước ta lập phố xá để buôn bán lâu dài.

c. Nhà nước đóng cửa không cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán ở nước ta.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Những đô thị nào sau đây thuộc khu vực Đàng Trong.

a. Hội An, Thanh Hà. b. Bình Định, Thanh Hà.

c. Bình Định, Hội An. d. Gia Định, Định Tường.

Câu 6. Phong trào Tây Sơn đã thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc gắn với sự kiện.

a. Đánh tan quân Xiêm và xâm lược. b. Đánh tan quân Thanh xâm lược.

c. Đánh ta quân Xiêm và quân Thanh xâm lược. d. Đánh bại Nguuyễn Ánh.

Câu 7. Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau giữa cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh.

a. Diễn ra cùng thời gian. b. Cùng nguyên nhân

c. Đều ở miền Bắc. d. Đều ở miền Nam.

Câu 8. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra năm nào và gắn với trận thắng tiêu biểu nào.

a. Năm 1786, Ngọc Hồi – Đống Đa. b. Năm 1787, Ngọc Hồi.

c. Năm 1788, Đống Đa. d. Năm 1789, Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 9. Tình hình tư tưởng tôn giáo nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII có gì khác so với các thế kỷ X – XV.

a. Xuất hiện Đạo Thiên chúa b. Nho giáo giữ vị trí độc tôn.

c. Phật giáo là quốc giáo. d. Đạo giáo phát triển mạnh.

Câu 10. Hạn chế của nội dung giáo dục nước ta ở các thế kỷ XVI – XVIII giống các thế kỷ X – XV.

a. Đúng b. Sai

II. Phần tự luận: (5 điểm) (Ghi đề và làm ở mặt sau)

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN SỬ 10 (HKI. NH 2015 – 2016)

I. Nội dung ôn tập:

1. Các giai đạon tiến hóa của loài người. Những điểm khác biệt cơ bản về đặc điểm cơ thể con người qua các giai đoạn tiến hóa.

2. So sánh điểm khác nhau về đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế ở phương Đông và phương Tây cổ đại.

Nội dung

Phương Đông cổ đại

Phương Tây cổ đại

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Đặc điểm kinh tế

Thể chế chính trị

3. Vẽ sơ đồ phân hóa để hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và nêu lên quan hệ các tầng lớp trong xã hội để hình thành quan hệ sản xuất phong kiến.

4. Thế nào là Thị tộc, Bộ lạc. Những điểm giống nhau giữa Thị tộc, Bộ lạc.

5. Nguyên nhân và biểu hiện của cuộc cách mạng đá mới thời nguyên thủy.

6. Thời đại kim khí và sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp.

7. Những đặc điểm của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây Hy Lạp và Rôma. Điểm giống và khác nhau của tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây.

8. Những thãnh tựu về văn hóa của cư dân phương Đông và phưôngTây cổ đại.

9. Trình bày về điều kiện tự nhiên và đời sống con người ở phương Tây cổ đại.

10. Nyuên hân ra đời, cơ cấu lãnh thổ, xã hội và chế độ chính trị của Thị quốc Địa Trung Hải.

11. Cư dân phương Tây cổ đại đại Hy Lạp và Rôma có những thành tựu văn hóa nào? Vì sao đến thời Hy Lạp và Rôma cổ đại khoa học mới trở thành khoa học.

12. Trình bày sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc ở thời nhà Đường và thời nhà Minh

13. Nững thành tựu về khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.

II. Hình thức kiểm tra:

- Phần 1: Trắc nghiệm 3 điểm.

- Phần 2: Tự luận 7 điểm

ĐÁP ÁN CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 1. Vẽ sơ đồ các giai đoạn tiến hóa của loài người (2đ)

Đáp án:

VDrawObject3 DrawObject2 DrawObject1 ượn người Vượn cổ Người Tối cổ Người Tinh khôn

6 triệu năm 4 triệu năm 4 vạn năm

Câu 2. Nêu những điểm khác biệt cơ bản về đặc điểm cơ thể con người qua các giai đoạn tiến hóa.(2,5đ)

Đáp án:

Giai đoạn tiến hóa

Đặc điểm cơ thể

Vượn cổ

Đứng và đi bằng 2 chân, tay có thể cầm nắm.

Người tối cổ

Hộp sọ lớn và hình thành trung tâm phát tiến nói trong não.

Người thinh khôn (HĐ)

Gần giống người ngày nay, xuất hiện các màu da.

Câu 3. So sánh điểm khác nhau về đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế ở phương Đông và phương Tây cổ đại(2đ)

Đáp án:

Nội dung

Phương Đông cổ đại

Phương Tây cổ đại

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Ven các sông lớn

Ven biển ĐTH, nhiều đồi núi.

Đặc điểm kinh tế chính

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp và buôn bán

Câu 4. Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội phong kiến Trung Quốc và nêu lên quan hệ sản xuất phong kiến.

Đáp án:

DrawObject4 Quý tộc Địa chủ

DrawObject5

DrawObject6 Nông dân giàu

Nông dân công xã Nông dân tự canh

DrawObject9 DrawObject8 DrawObject7

DrawObject10 Nông dân lĩnh canh

Nông dân nghèo

Quan hệ sản xuất phong kiến TQ được hình thành thông qua việc bóc lột bằng địa tô của địa chủ đối với nông dân

Câu 5. Lập bảng hệ thống các triều đại phong kiến Trung Quốc đã được học theo các nội dung: Tên triều đại, người thành lập, thời gian tồn tại.

Đáp án:

Tên triều đại

Người sáng lập

Thời gian tồn tại (năm)

Nhà Tần

Tần Thủy Hoàng

221 TCN – 206 TCN

Nhà Hán

Lưu Bang

206 TCN - 220

Nhà Đường

Lý Uyên

618 - 907

Nhà Minh

Chu Nguyên Chương

1368 - 1644

Nhà Thanh

Bộ tộc Mãn Thanh

1644 – 1911

Câu 6. Thế nào là Thị tộc, Bộ lạc. Nêu những điểm giống nhau giữa Thị tộc, Bộ lạc.

Đáp án: Điểm giống nhau:

  • Cùng dòng máu, nguồn gốc, họ hàng.

  • Có sự cộng đồng, cùng làm cùng hưởng