Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Công nghệ 11

82c7cb6feba02c7222b88da1579e0963
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 9 2022 lúc 23:07:39 | Được cập nhật: hôm kia lúc 16:11:12 | IP: 243.127.51.242 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 48 | Lượt Download: 0 | File size: 0.063488 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Họ và tên:……………………………

Họ và tên:…………………………… KIỂM TRA HK II

Lớp 11A1 Môn CÔNG NGHỆ MD 123

Câu 1:  Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu điêzen?

A Nicôla Aogut Ôttô.  B Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen.

C Giăng Êchiên Lơnoa. D James Watte 

Câu 2: Xe nào sau đây có động cơ được bố trí ở phía đuôi

A Toyota corona B Honda civis C Huyndai bus D Suzuki carry

Câu 3: Hệ thống truyền lực trên ôtô được phân loại theo các cách sau :

A một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động. B điều khiển bằng tay, điều khiển tự động.

C điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động và tự động. D số cấu chủ động và phương pháp điều khiển.

Câu 4: . Bộ phận điều khiển của li hợp ma sát trên ô tô gồm:

A Đĩa ép,đòn mở,bạc mở,đòn bẩy,lò xo B Đĩa ép,bánh đà,đòn bẩy,lò xo 

C Đĩa ma sát,đòn mở,bạc mở,lò xo D Vỏ li hợp,đĩa ép,lò xo

Câu 5: Khi xe ô tô rẽ trái thì

A bánh xe bên trái quay nhanh hơn bánh xe bên phải

B hai bánh xe trái phải quay chậm cùng vận tốc

C bánh xe bên phải quay nhanh hơn bánh xe bên trái

D hai bánh xe trái phải quay nhanh cùng vận tốc

Câu 6: Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT về công suất là :

A NTT = (NĐC + NCT ).K  B NĐC = (NCT + NTT ).K 

C NĐC = (NTT - NCT ).K  D NCT = (NĐC + NTT ).K 

Câu 7: Xe Honda sử dụng hệ thống làm mát bằng :

A Đối lưu tự nhiên B Nước. 

C Không khí.  D Nước tuần hoàn cưỡng bức. 

Câu 8: Bộ phận nào trong hệ thống truyền lực cho phép hai bánh xe chủ động có vận tốc khác nhau?

A Vi sai  B Truyền lực chính  C Hộp số D Trục các đăng 

Câu 9: Trục các đăng xe ô tô khỏang cách AB thay đổi nhờ:

A Khớp các đăng 3 B Khớp các đăng 2  C Khớp trượt 3  D Khớp trượt 2 

Câu 10:  Ở xe máy, bình chứa xăng đặt ở :

A Tùy trường hợp ở từng loại xe  B Cao hơn bình xăng con. 

C Thấp hơn bình xăng con. D Ngang bằng bình xăng con.

Câu 11: .Phương án bố trí ĐCĐT ở phía đuôi ôtô có nhược điểm gì?

A Chiếm chỗ thùng xe B Tầm quan sát mặt đường của người lái xe bị hạn chế 

C Tiếng ồn và nhiệt thải ra gây ảnh hưởng tới người lái xe. D Chăm sóc và bảo dưỡng ĐC khó. 

Câu 12: ĐCĐT đầu tiên dùng nhiên liệu xăng ra đời năm:

A : 1884  B 1885  C 1887 D 1886 

Câu 13: Chiếc ĐCĐT đầu tiên trên thế giới là dộng cơ :

A 2 kì, 4 mã lực.  B 2kì, 2 mã lực.  C 4 kì, 4 mã lực.  D 4 kì, 2 mã lực.

Câu 14: .Trong nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT:Khi tốc độ máy công tác bằng tốc độ quay của ĐC:

A Nối thông qua dây đai B Thông qua hộp số 

C Nối trực tiếp không qua khớp nối D Nối trực tiếp thông qua khớp nối 

Câu 15: . Điền chi tiết còn thiếu sau đây, trong sơ đồ của hệ thống truyền lực trên xe máy:

ĐC --> li hợp --> hộp số -->...................--> bánh xe.

A Các đăng.  B Xích hoặc các đăng. C Khớp nối.  D Hệ trục.

Câu 16: . Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô

A Hộp số  B Trục khuỷu.  C Trục li hợp D Trục cac-đăng.

Câu 17: .Phương án bố trí ĐCĐT ở trước buồng lái có nhược điểm gì?

A Hành khách bị ảnh hưởng nhiệt B Chăm sóc và bảo dưỡng ĐC khó.

C Tầm quan sát mặt đường bi hạn chế bởi phần mui xe nhô ra phía trước

D Tiếng ồn và nhiệt thải ra gây ảnh hưởng tới người lái xe.

Câu 18: . Xe Future Neo FI sử dụng hệ thống nhiên liệu:

A bộ chế hòa khí.  B Phun xăng. C Xăng tự chảy. D Đối lưu

Câu 19: Sơ đồ ứng dụng ĐCĐT là?

A ĐCĐT -> Máy công tác-> Hệ thống truyền lực  B Hệ thống truyền lực-> Máy công tác->ĐCĐT C Máy công tác->ĐCĐT -> Hệ thống truyền lực  D ĐCĐT -> Hệ thống truyền lực -> Máy công tác 

Câu 20: ĐCĐT dùng trên xe máy là ĐC gì?

A ĐC điêzen 3 hoặc 4 kì tốc độ cao  B ĐC xăng 2 hoặc 4 kì tốc độ cao 

C ĐC xăng 3 hoặc 4 kì tốc độ cao D ĐC điêzen 2 hoặc 4 kì tốc độ cao

Câu 21: . Khi tốc độ quay của ĐC khác tốc độ quay máy công tác thì nối chúng thông qua bộ phận nào?

A Li hợp B Truyền lực các đăng  C Hộp số D Bộ vi sai

Câu 22: Khi ĐC làm việc bộ nào làm thiết bị nhận năng lượng?

A Hệ thống truyền lực  B Máy công tác  C Bánh xe D ĐCĐT 

Câu 23: Cái Yếm của xe máy có tác dụng chính gì?

A Tấm hướng gió vào làm mát ĐC B Bảo vệ ĐC

C Cản gió vào ĐC D Che kín cho ĐC

Câu 24: .Xe gắn máy 110cm3 sử dụng ĐC bao nhiêu xi lanh ?

A 3 xi lanh B 4 xi lanh C 1 xi lanh D 2 xi lanh

Câu 25: . Sơ đồ của hệ thống truyền lực trên ôtô là?

A ĐC-> Hộp số -> Li hợp ->Truyền lực các đăng-> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động B ĐC->Li hợp-> Truyền lực các đăng -> Hộp số -> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động C ĐC->Li hợp->Hộp số->Truyền lực các đăng-> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động D ĐC->Li hợp->Hộp số-> Truyền lực chính và bộ vi sai -> Truyền lực các đăng ->Bánh xe chủ động

Câu 26: Xe ô tô Camry 3.0 thì số 3.0 cho biết

A số lít nhiên liệu của xi lanh B số cầu chủ động

C số hệ thống truyền lực D số hệ thống bôi trơn

Câu 27:  Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng?

A Lăng Ghen.  B Gôlíp Đemlơ. C Giăng Êchiên Lơnoa. D Nicôla Aogut Ôttô. 

Câu 28:  Các cách bố trí của ĐCĐT trên xe gắn máy là :

A Ở giữa hoặc lệch về phía đuôi xe. B Ngoài hoặc trong buồng lái.

C Ở đầu, ở giữa hoặc ở đuôi xe.  D Ở giữa hoặc ở đầu xe. 

Câu 29:  ĐCĐT dùng trên xe oto có đặc điểm nào sau đây:

A Có công suất nhỏ. B ĐC 4 kỳ cao tốc. C Thường được làm mát bằng nước.

D Số lượng xilanh ít ( 1 hoặc 2 xilanh) 

Câu 30: Giảm vận tốc tầu thủy bằng cách:

A Đảo chiều quay chân vịt  B Thả trớn

C Ngắt li hợp  D Đạp phanh 

3