Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Toán 11 năm 2020-2021 ĐỀ SỐ 5

58ec16f78aa47ed3728441f7cfd2e6e7
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 16 tháng 10 2022 lúc 22:24:17 | Được cập nhật: 23 tháng 3 lúc 23:58:12 | IP: 243.160.134.179 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 36 | Lượt Download: 0 | File size: 0.215885 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ5

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Toán lớp 11

Thời gian: 90 phút

Phần 1 (3,0 điểm) Trắc nghiệm.

Câu 1: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số

A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Tính

A. B. C. D.

Câu 3: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số

A. B.

C. D.

Câu 5: Cho hình lập phương. Góc giữa cặp vectơ bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Cho phương trình Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm trong khoảng

A. B. C. D.

Câu 7: Tính hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ

A. . B.. C. . D. .

Câu 8: Cho tứ diện đều ABCD. Tính góc giữa hai đường thẳng ACBD.

A. B. C. D.

Câu 9: Cho hàm số Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. Hàm số liên tục tại B. Hàm số liên tục tại

C. Hàm số liên tục tại D. Hàm số liên tục tại

Câu 10: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng nếu có cũng vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến đều vuông góc với mặt phẳng kia.

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng SBCD.

A. Đường thẳng BC B. Đường thẳng BD C. Đường thẳng AD D. Đường thẳng AB

Câu 12: Với mức tiêu thụ thức ăn cho cá hàng ngày của hộ gia đình A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ sẽ hết sau 50 ngày. Nhưng trên thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 3% từ ngày đầu tiên và cứ tiếp tục như vậy, ngày sau tăng thêm 3% so với ngày kề trước đó. Hỏi thực tế, lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau bao nhiêu ngày? (làm tròn đến hàng đơn vị).

A. 30 ngày. B. 43 ngày. C. 31 ngày. D. 37 ngày.

Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A. B. C. D.

Câu 14: Cho hàm số y = . Tính

A. B. C. D.

Câu 15: Cho Tìm tập hợp các giá trị của tham số để

A. . B. .

C. . D. .

Phần 2 (7,0 điểm) Tự luận.

Câu 1. (2,0 điểm)

  1. Tính giới hạn sau:

  2. Tìm a để hàm số liên tục trên .

Câu 2. (2,0 điểm)

  1. Cho hàm số : . Tính .

  2. Cho hàm số : .Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng .

Câu 3. (3,0 điểm)

Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh bằng . Cạnh bên vuông góc với đáy và , là trung điểm của cạnh , G là trọng tâm của tam giác .

a) Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng .

b) Tính góc giữa hai đường thẳng SABC.

b) Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1 B 4 C 7 A 10 D 13 D
2 D 5 C 8 D 11 A 14 B
3 D 6 C 9 B 12 A 15 A

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

1a

0,25

0,25

0,25

0,25

1b

Ta có hàm số liên tục trên .

Để hs liên tục trên R thì phải liên tục tại

0,25

Tính

0,25

Tính

0,25

Ta có .

0,25

2a

0,25

0,25

0,25

0,25

2b

Đường thằng .

Tiếp tuyến song song với d nên có hệ số góc

0,25

Xét .

0,25

Với .

0,25

Với .

0,25

3a

Ta có: 0,25

0,5

Suy ra:

0,25

3b

Dựng AD//BC, khi đó tứ giác ABCD là hình bình hành và góc giữa hai đt SA và BC bằng góc giữa hai đt SA và AD.

0,25

0,25

0,25

góc giữa hai đt SA và BC bằng

0,25

3c

Dựng .

Ta có:

0,25

0,25

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên

0,5