Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2015 - 2016

d150826a518ba74d8ac129e45bf6528b
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 10 2022 lúc 18:47:28 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:43:31 | IP: 254.99.212.12 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 37 | Lượt Download: 0 | File size: 0.282503 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường THPT Đa Phúc

Trường THPT Đa Phúc

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2015-2016

Môn: Hóa học - Lớp 12

-

Mã đề: 121

-----------------

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Hợp chất HCOOCH2CH3 có tên gọi là:

A. Metyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl axetat D. Etyl fomat

Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este có cùng CTPT C3H6O2?

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,33g một este đơn chức thu được 0,66g CO2 và 0,27g H2O. Vậy CTPT của ancol và axit tạo este là công thức nào sau đây?

  1. CH4O, CH2O2 B. CH4O, C3H4O2 C. C2H6O, C2H4O2 D. C2H6O, CH2O2

Câu 4: Cho 12g este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g kết tủa. CTPT của X là:

  1. HCOOCH3 B. HCOOCH(CH3)CH3 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH2CH2CH3

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44g este đơn chức, mạch hở X bằng 130ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 5,98g một ancol Y. Tên gọi của X là:

  1. Metyl propionat B. Etyl axetat C. Etyl fomat D. Propyl axetat

Câu 6: Este no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là:

  1. CnH2n+1O2 (n≥1) B. CnH2n+1 O2 (n≥2) C. CnH2nO2 (n≥1) D. CnH2nO2 (n≥2)

Câu 7: Thuỷ phân 1,72g este X đơn chức, mạch hở (xúc tác axit) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,64g bạc. CTCT của X là

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2 –CH=CH2

C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOOCH(CH3)=CH2

Câu 8: Trong các chất sau: glucozơ, axit axetic, tinh bột, saccarozơ, ancol etylic. Số chất không hoà tan được Cu(OH)2 là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Để đốt cháy hoàn toàn 15,6g một este X (M<180) cần 15,68 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 32g. CTPT của X là:

  1. C4H6O2 B. C7H10O2 C. C7H10O4 D. C7H8O4

Câu 10: Có các chất béo: (1) (C17H33COO)3C3H5; (2) (C15H31COO)3C3H5; (3) (C17H35COO)3C3H5;

(4) (C17H31COO)3C3H5. Các chất béo rắn (ở điều kiện thường) là:

  1. (1), (3), (4) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 11: Cho 0,15mol phenyl axetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  1. 3,37 B. 8,2 C. 33,7 D. 39,7

Câu 12: Dãy các chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

  1. Glucozơ, fructozơ B. Glucozơ, saccarozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Xelulozơ, tinh bột

Câu 13: Để phân biệt các dung dịch etyl axetat, glucozơ, saccarozơ có thể dung thuốc thử nào?

  1. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH- C. Nước brom D. NaOH

Câu 14: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml.

A. 4,3 lít B. 4,5 lít C. 5,3 lít D. 5,1 lít

Câu 15: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với CTPT C4H11N là:

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 16: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ th được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:

A. 10,8 B. 16,2 C. 21,6 D. 32,4

Câu 17: Amin đơn chức bậc nhất X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HCl 1M thu được 9,78g muối. Tên của X là:

A. Metyl amin B. Etyl amin C. Propyl amin D. Đimetyl amin

Câu 18: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 18. Hỗn hợp khí Y gồm etylamin và propylamin có tỉ khối so với H2 là 26. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2, các chất đo ở cùng đk). Tỉ lệ V1: V2 là:

A. 4 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 4

Câu 19: Dãy chất nào sau đây sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng?

  1. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, (CH3)2NH B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH

C. C6H5NH2, NH3, (CH3)2NH, CH3NH2 D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH

Câu 20: Hợp chất CH3-NH-CH2CH3 có tên là:

  1. Etyl metyl amin B. Etyl metan amin C. Metyl etan amin D. Metyl etyl amin

Câu 21: Amino axit nào sau đây có tên thường là glixin?

A. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH

C. NH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 22: Cho các chất: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, H2NCH2COOH, NaOH, H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 23: X là một α - amino axit có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và có mC : mO = 3 : 2. CTCT của X là:

  1. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH

C. CH2(NH2)CH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 24: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH B. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2COOH

C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)CH2-COOH

Câu 25: α – amino axit X chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Cho 14,24 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 20,08 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 26: Tơ visco thuộc loại tơ nào dưới đây?

A. Tơ nhân tạo B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ tổng hợp D. Tơ polieste.

Câu 27: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Stiren B. Axit α-aminopropionic C. Vinyl clorua D. Axit acrylic

Câu 28: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 65,88 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 100 B. 140 C. 150 D. 120

Câu 29: Phân tử khối trung bình của cao su buna là 810000. Hệ số polime hoá của cao su buna là:

  1. 12000 B. 13000 C. 15000 D. 17000

Câu 30: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 95% (D= 1,52 g/ml) cần dùng là:

A. 14,59 lít. B. 14,54 lít. C. 14,52 lít. D. 13,09 lít.

(Cho O=16, H=1, Ag=108, Cl=35,5, N=14, C=12, Ca=40, Na=23)

Trường THPT Đa Phúc

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2015-2016

Môn: Hóa học - Lớp 12

-

Mã đề: 122

-----------------

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,22g một este đơn chức thu được 0,44g CO2 và 0,18g H2O. Vậy CTPT của ancol và axit tạo este là công thức nào sau đây?

  1. CH4O, CH2O2 B. C2H6O, C2H4O2 C. CH4O, C3H4O2 D. C2H6O, CH2O2

Câu 2: Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g kết tủa. CTPT của X là:

A. HCOOCH3 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH(CH3)CH3

Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 10,56g este đơn chức, mạch hở X bằng 120ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 3,84g một ancol Y. Tên gọi của X là:

  1. Metyl propionat B. Etyl axetat C. Etyl fomat D. Propyl axetat

Câu 4: Thuỷ phân 4,3g este X đơn chức, mạch hở (xúc tác axit) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g bạc. CTCT của X là:

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3

C. HCOOCH2-CH=CH2 D. HCOOCH(CH3)=CH2

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este có cùng CTPT C4H8O2?

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Hợp chất CH3COOCH2CH3 có tên gọi là:

A. Metyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl axetat D. Etyl fomat

Câu 7: Cho 0,1mol phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  1. 21,8 B. 8,2 C. 19,8 D. 14,2

Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn 6,24g một este X (M<180) cần 6,272 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 12,8g. CTPT của X là:

A. C4H6O2 B. C7H10O2 C. C7H8O4 D. C7H10O4

Câu 9: Este no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là:

  1. CnH2n+1O2(n≥1) B. CnH2nO2(n≥2) C. CnH2nO2(n≥1) D. CnH2n+1O2(n≥2)

Câu 10: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml).

  1. 6,0kg B. 5,4kg C. 5,0kg D. 4,5kg

Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa 9g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:

A. 10,8 B. 21,6 C. 28,6 D. 26,1

Câu 12: Có các chất béo: (1) (C17H33COO)3C3H5, (2) (C15H31COO)3C3H5, (3) (C17H35COO)3C3H5, (4) (C17H31COO)3C3H5. Các chất béo lỏng (ở điều kiện thường) là:

  1. (1), (3), (4) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 13: Dãy các chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

  1. Glucozơ, fructozơ B. Glucozơ, saccarozơ C. Fructozơ, saccarozơ D. Xelulozơ, tinh bột

Câu 14: Trong các chất sau: glucozơ, axit axetic, tinh bột, saccarozơ, ancol etylic. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 15: Để phân biệt các dung dịch etyl axetat, glucozơ, saccarozơ có thể dung thuốc thử nào?

  1. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH- C. Nước brom D. NaOH

Câu 16: Số đồng phân amin bậc 1 ứng với CTPT C4H11N là:

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 17: Amin đơn chức bậc nhất X tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,81g muối. Tên của X là:

  1. Metyl amin B. Etyl amin C. Propyl amin D. Đimetyl amin

Câu 18: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3, H2NCH2COOH, H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 19: Dãy chất nào sau đây sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng?

A. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, NaOH B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, NaOH D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2, NaOH

Câu 20: Hợp chất CH3-NH-CH2CH3 có tên là:

  1. Etyl metan amin B. Metyl etan amin

C. Etyl metyl amin D. Metyl etyl amin

Câu 21: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH B. H2N-CH2CH2-CONH-CH2COOH

C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

Câu 22: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X ( sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2, các chất đo ở cùng đk). Tỉ lệ V1: V2 là:

A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3

Câu 23: α – amino axit X chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 24: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là:

  1. 12000 B. 13000 C. 15000 D. 17000

Câu 25: Amino axit nào sau đây có tên thường là alanin?

  1. NH2CH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH

C. CH2(NH2)CH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 26: Đipeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử có chứa có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35g. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu mg kết tủa. Giá trị m là:

  1. 180 B. 120 C. 160 D. 140

Câu 27: X là một α - amino axit có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và có mC : mO = 3 : 2. CTCT của X là:

  1. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH

C. CH2(NH2)CH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 28: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D= 1,52 g/ml) cần dùng là:

A. 14,39 lít. B. 15,24 lít. C. 14,52 lít. D. 20,36 lít.

Câu 29: Tơ nilon-6 thuộc loại tơ nào dưới đây?

A. Tơ nhân tạo B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ tổng hợp D. Tơ polieste.

Câu 30: Chất nào dưới đây cho phản ứng trùng hợp?

A. Axit aminoaxetic B. Axit α-aminopropionic C. Axit α-aminoglutaric D. Axit acrylic.

(Cho O=16, H=1, Ag=108, Cl=35,5, N=14, C=12, Ca=40, Na=23)

Trường THPT Đa Phúc

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2015-2016

Môn: Hóa học - Lớp 12

-

Mã đề: 123

-----------------

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ th được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:

  1. 10,8 B. 16,2 C. 21,6 D. 32,4

Câu 2: Hợp chất CH3-NH-CH2CH3 có tên là:

  1. Etyl metyl amin B. Etyl metan amin C. Metyl etan amin D. Metyl etyl amin

Câu 3: α – amino axit X chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Cho 14,24 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 20,08 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 4: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với CTPT C4H11N là:

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH B. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2COOH

C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)CH2-COOH

Câu 6: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 95% (D= 1,52 g/ml) cần dùng là:

A. 14,59 lít. B. 14,54 lít. C. 14,52 lít. D. 13,09 lít.

Câu 7: Dãy chất nào sau đây sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng?

  1. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, (CH3)2NH B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH

C. C6H5NH2, NH3, (CH3)2NH, CH3NH2 D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH

Câu 8: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Stiren B. Axit α-aminopropionic C. Vinyl clorua D. Axit acrylic

Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este có cùng CTPT C3H6O2?

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 65,88 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 120 B. 140 C. 150 D. 100

Câu 11: Tơ visco thuộc loại tơ nào dưới đây?

A. Tơ nhân tạo B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ tổng hợp D. Tơ polieste.

Câu 12: Hợp chất HCOOCH2CH3 có tên gọi là:

  1. Metyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl axetat D. Etyl fomat

Câu 13: Phân tử khối trung bình của cao su buna là 810000. Hệ số polime hoá của cao su buna là:

  1. 12000 B. 13000 C. 15000 D. 17000

Câu 14: Amin đơn chức bậc nhất X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HCl 1M thu được 9,78g muối. Tên của X là:

  1. Metyl amin B. Etyl amin C. Propyl amin D. Đimetyl amin

Câu 15: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 18. Hỗn hợp khí Y gồm etylamin và propylamin có tỉ khối so với H2 là 26. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (sản phẩm cháy gồm CO2, N2, các chất đo ở cùng đk). Tỉ lệ V1: V2 là:

A. 4 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 4

Câu 16: Este no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là:

A. CnH2n+1O2 (n≥1) B. CnH2n+1 O2 (n≥2) C. CnH2nO2 (n≥1) D. CnH2nO2 (n≥2)

Câu 17: Cho 12g este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g kết tủa. CTPT của X là:

  1. HCOOCH3 B. HCOOCH(CH3)CH3 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH2CH2CH3

Câu 18: Cho 0,15mol phenyl axetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được mg chất rắn. Giá trị của m là

  1. 3,37 B. 8,2 C. 33,7 D. 39,7

Câu 19: Cho các chất: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, H2NCH2COOH, NaOH, H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20: X là một α - amino axit có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và có mC : mO = 3 : 2. CTCT của X là:

  1. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH

C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH2(NH2)CH2CH2COOH

Câu 21: Để đốt cháy hoàn toàn 15,6g một este X (M<180) cần 15,68 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 32g. CTPT của X là:

  1. C4H6O2 B. C7H10O2 C. C7H10O4 D. C7H8O4

Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44g este đơn chức, mạch hở X bằng 130ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 5,98g một ancol Y. Tên gọi của X là:

  1. Metyl propionat B. Etyl axetat C. Etyl fomat D. Propyl axetat

Câu 23: Có các chất béo: (1) (C17H33COO)3C3H5; (2) (C15H31COO)3C3H5; (3) (C17H35COO)3C3H5;

(4) (C17H31COO)3C3H5. Các chất béo rắn (ở điều kiện thường) là:

  1. (1), (3), (4) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 24: Trong các chất sau: glucozơ, axit axetic, tinh bột, saccarozơ, ancol etylic. Số chất không hoà tan được Cu(OH)2 là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,33g một este đơn chức thu được 0,66g CO2 và 0,27g H2O. Vậy CTPT của ancol và axit tạo este là công thức nào sau đây?

  1. CH4O, CH2O2 B. CH4O, C3H4O2 C. C2H6O, C2H4O2 D. C2H6O, CH2O2

Câu 26: Để phân biệt các dung dịch etyl axetat, glucozơ, saccarozơ có thể dung thuốc thử nào?

  1. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH- C. Nước brom D. NaOH

Câu 27: Thuỷ phân 1,72g este X đơn chức, mạch hở (xúc tác axit) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,64g bạc. CTCT của X là

  1. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2 –CH=CH2

C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOOCH(CH3)=CH2

Câu 28: Dãy các chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

  1. Glucozơ, fructozơ B. Glucozơ, saccarozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Xelulozơ, tinh bột

Câu 29: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml.

A. 4,3 lít B. 4,5 lít C. 5,3 lít D. 5,1 lít

Câu 30: Amino axit nào sau đây có tên thường là glixin?

  1. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH

C. NH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

(Cho O=16, H=1, Ag=108, Cl=35,5, N=14, C=12, Ca=40, Na=23)

Trường THPT Đa Phúc

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2015-2016

Môn: Hóa học - Lớp 12

-

Mã đề: 124

-----------------

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Glucozơ, fructozơ B. Glucozơ, saccarozơ C. Fructozơ, saccarozơ D. Xelulozơ, tinh bột

Câu 2: Este no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là:

A. CnH2n+1O2(n≥1) B. CnH2nO2(n≥2) C. CnH2nO2(n≥1) D. CnH2n+1O2(n≥2)

Câu 3: Có các chất béo: (1) (C17H33COO)3C3H5, (2) (C15H31COO)3C3H5, (3) (C17H35COO)3C3H5,

(4) (C17H31COO)3C3H5. Các chất béo lỏng (ở điều kiện thường) là:

  1. (1), (3), (4) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 4: Số đồng phân amin bậc 1 ứng với CTPT C4H11N là:

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este có cùng CTPT C4H8O2?

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Để phân biệt các dung dịch etyl axetat, glucozơ, saccarozơ có thể dung thuốc thử nào?

  1. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH- C. Nước brom D. NaOH

Câu 7: Hợp chất CH3COOCH2CH3 có tên gọi là:

  1. Metyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl axetat D. Etyl fomat

Câu 8: Hợp chất CH3-NH-CH2CH3 có tên là:

  1. Etyl metan amin B. Metyl etan amin

C. Etyl metyl amin D. Metyl etyl amin

Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 10,56g este đơn chức, mạch hở X bằng 120ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 3,84g một ancol Y. Tên gọi của X là:

  1. Metyl propionat B. Etyl axetat C. Etyl fomat D. Propyl axetat

Câu 10: Để đốt cháy hoàn toàn 6,24g một este X (M<180) cần 6,272 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 12,8g. CTPT của X là:

A. C4H6O2 B. C7H10O2 C. C7H8O4 D. C7H10O4

Câu 11: Dãy chất nào sau đây sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng?

A. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, NaOH B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, NaOH D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2, NaOH

Câu 12: Cho 0,1mol phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được mg chất rắn. Giá trị của m là:

  1. 21,8 B. 8,2 C. 19,8 D. 14,2

Câu 13: Amin đơn chức bậc nhất X tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,81g muối. Tên của X là:

  1. Metyl amin B. Etyl amin C. Propyl amin D. Đimetyl amin

Câu 14: α – amino axit X chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 15: Trong các chất sau: glucozơ, axit axetic, tinh bột, saccarozơ, ancol etylic. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH B. H2N-CH2CH2-CONH-CH2COOH

C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

Câu 17: Tơ nilon-6 thuộc loại tơ nào dưới đây?

A. Tơ nhân tạo B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ tổng hợp D. Tơ polieste.

Câu 18: Chất nào dưới đây cho phản ứng trùng hợp?

A. Axit aminoaxetic B. Axit α-aminopropionic C. Axit α-aminoglutaric D. Axit acrylic

Câu 19: Đipeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử có chứa có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35g. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu mg kết tủa. Giá trị m là:

  1. 180 B. 120 C. 160 D. 140

Câu 20: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D= 1,52 g/ml) cần dùng là:

A. 14,39 lít. B. 15,24 lít. C. 14,52 lít. D. 20,36 lít.

Câu 21: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml).

  1. 6,0kg B. 5,4kg C. 5,0kg D. 4,5kg

Câu 22: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là:

  1. 12000 B. 13000 C. 15000 D. 17000

Câu 23: Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g kết tủa. CTPT của X là:

A. HCOOCH3 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH(CH3)CH3

Câu 24: Thuỷ phân 4,3g este X đơn chức, mạch hở (xúc tác axit) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g bạc. CTCT của X là:

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3

C. HCOOCH2-CH=CH2 D. HCOOCH(CH3)=CH2

Câu 25: Amino axit nào sau đây có tên thường là alanin?

  1. NH2CH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH

C. CH2(NH2)CH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,22g một este đơn chức thu được 0,44g CO2 và 0,18g H2O. Vậy CTPT của ancol và axit tạo este là công thức nào sau đây?

  1. CH4O, CH2O2 B. C2H6O, C2H4O2 C. CH4O, C3H4O2 D. C2H6O, CH2O2

Câu 27: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3, H2NCH2COOH, H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 28: Đun nóng dung dịch chứa 9g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:

A. 10,8 B. 21,6 C. 28,6 D. 26,1

Câu 29: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X ( sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2, các chất đo ở cùng đk). Tỉ lệ V1: V2 là:

A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 3

Câu 30: X là một α - amino axit có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và có mC : mO = 3 : 2. CTCT của X là:

  1. CH2(NH2)CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH

C. CH2(NH2)CH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH.

(Cho O=16, H=1, Ag=108, Cl=35,5, N=14, C=12, Ca=40, Na=23)

ĐÁP ÁN HÓA 12 – HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016

CÂU

MÃ ĐỀ 121

MÃ ĐỀ 122

MÃ ĐỀ 123

MÃ ĐỀ 124

1

D

B

D

A

2

B

C

A

B

3

C

A

D

C

4

A

B

A

B

5

B

C

B

C

6

D

C

B

B

7

C

A

B

C

8

A

C

B

C

9

D

B

B

A

10

B

D

C

C

11

C

A

A

C

12

D

C

D

A

13

B

A

C

A

14

C

B

B

C

15

A

B

D

B

16

D

B

D

D

17

B

A

A

C

18

D

B

C

D

19

B

C

C

A

20

A

C

C

A

21

C

D

D

D

22

C

C

B

A

23

D

C

B

C

24

B

A

A

B

25

D

B

C

B

26

A

A

B

B

27

B

B

C

B

28

C

A

D

A

29

C

C

C

C

30

B

D

C

B

Trang 9/9

Hóa 12 - Mã đề 121