Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Hóa 11

fb28e002ec7e91fa5bc5161fe043afd4
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 7 2022 lúc 22:52:16 | Được cập nhật: 7 giờ trước (15:32:27) | IP: 248.216.172.95 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 29 | Lượt Download: 0 | File size: 0.254464 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Họ và tên :...........................
Lớp :.....................................
Mã đề 01

ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN : HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài 45 phút (không kẻ thời gian giao đề)

I.Trắc nghiệm : (2điểm)
Câu 1.Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. tổng hợp phân đạm.
B. tổng hợp amoniac.
C. sản xuất axit nitric.
D. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử...
Câu 2: Một học sinh đã điều chế và thu khí NH3 theo sơ đồ sau đây, nhưng kết quả thí nghiệm không thành
công. Lí do chính là:
A. NH3 không
được điều chế từ NH4Cl và
Ca(OH)2.
NH4Cl+Ca(OH)2
B. NH3 không
được thu bằng phương pháp
NH3
đẩy nước mà là
đẩy không khí.
C. Thí nghiệm
trên xảy ra ở điều kiện
thường nên
không cần nhiệt độ.
D. Ống
nghiệm phải để hướng
xuống chứ không
phải hướng lên.
Câu 3.Trong giờ
thực hành hoá học, một
H2O
nhóm học sinh
thực hành phản ứng của kim
loại đồng với axit
HNO3 đặc và HNO3 loãng,
các khí sinh ra khi làm thí nghiệm này làm ô nhiễm môi trường. Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất
A. nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước
.B. nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch Ca(OH)2.
C. nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch HCl.
D. nút ống nghiệm bằng bông.
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 0,1 M. Sau phản ứng thu
được muối là :
A. NaH2PO4
B. Na3PO4
C. Na2HPO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 5: Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng :
A. C+O2 " CO2
B. C + 2CuO " 2Cu + CO
C. 3C + 4Al " Al4C3
D. C + H2O " CO+ H2
Câu 6: Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau:
A. CuO và MnO2
C. CuO và than hoạt tính
B. CuO và MgO
D. Than hoạt tính
Câu 7: Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Au, Pt, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit
HNO3 đặc nguội là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 17,0 gam AgNO3 thu được a gam kim loại. Giá trị của a là
A. 2,7 gam
B. 10,8 gam
C. 5,4 gam
D. 13,5 gam
II.Tự luận : (8điểm)
Câu 1( 2,0 điểm)
Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2 M thu được dung dịch D .Cô cạn dung dịch D
thu được m gam chất rắn khan . Tính m ?
Câu 2( 2.0 điểm).Thực hiện dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có, mỗi mũi tên là một phương
trình hóa học.
NH3 NO NO2 HNO3 CO2 NaHCO3
Câu 3.( 4,0 điểm)
Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 200,6 gam dung dịch HNO3 . Sau phản ứng
thu được dd Y và 11,2 lít khí NO (đktc) bay ra.( biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
a)Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dd Y?

Họ và tên :............................
Lớp :.....................................
Mã đề 01

ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN : HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài 45 phút (không kẻ thời gian giao đề)

I.Trắc nghiệm : (2điểm)
Câu 1: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :
A. N2.
B. O2.
C. H2.
D. CO2.
Câu 2: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.
B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.
D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 3: Người ta có thể thu khí bằng phương pháp dời chỗ không khí (theo hình 1 hoặc hình 2) và phương pháp
dời chỗ nước (theo hình 3). Trong phòng thí nghiệm, hãy cho biết khí amoniac được thu theo hình nào sau đây?

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 2 hoặc hình 3
Câu 4. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được các chất thuộc phương án nào?
A. FeO, NO2 , O2
B. Fe, NO2 , O2
C. Fe2O3 , NO2
D. Fe2O3 , NO2 , O2
Câu 5: Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 0,1 M. Sau phản ứng thu
được muối là
A. NaH2PO4
B. Na3PO4
C. Na2HPO4
D. NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 6: Khí CO không khử được oxit kim loại nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. Fe3O4.
B. CuO.
C. MgO.
D. PbO.
Câu 7: Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau:
A. CuO và MnO2
C. CuO và than hoạt tính
B. CuO và MgO
D. Than hoạt tính
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 17,0 gam AgNO3 thu được a gam kim loại. Giá trị của a là
A. 2,7 gam
B. 10,8 gam
C. 5,4 gam
D. 13,5 gam
II.Tự luận : (8điểm)
Câu 1: ( 2,0 điểm)Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

Câu 2: ( 4,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 100 ml dung dịch HNO3
12M (d=1,51g/ml) thu được 4,48 lít khí NO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ phần trăm chất trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 3.( 2,0 điểm).Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch D .Cô cạn
dung dịch D thu được m gam chất rắn khan . Tính m ?