Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 GDCD 7 trường THCS Bình Giang năm 2017-2018

4e6c805e996bc8a9971e7a8205c30925
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 5 2022 lúc 19:53:33 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 22:23:15 | IP: 113.189.68.193 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 20 | Lượt Download: 0 | File size: 0.079872 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 12/04/2018

Ngày soạn: 12/04/2018

Ngày kiểm tra:

Tuần: 35 ; Tiết ppct: 35

KIỂM TRA HỌC KÌ II

Môn: GDCD

Thời gian làm bài: 45 phút

1/ Mục tiêu

a/ Về kiến thức:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

b/ Về kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, so sánh, làm bài.

c/ Về thái độ:

Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.

2/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài, đồ dùng học tập.

b/ Chuẩn bị của giáo viên:

+ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

DrawObject1 Mức độ

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số

Sống và làm việc có kế hoạch

Nêu khái niệm sống và làm việc có kế hoạch

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

1

10%

1

1

10%

Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

Học sinh nêu bổn phận của trẻ em

Liên hệ

việc thực

hiện của

bản thân

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1/2

1,5

15%

1/2

1,5

15%

1

3

30%

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Nêu lí do vì sao mỗi chúng ta lại phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

2

20%

1

2

20%

Bảo vệ di sản văn hóa

Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa

Nêu quan điểm mình chọn và cho biết lí do chọn quan điểm đó.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

2

20%

1

2

20%

2

4

40%

Cộng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2,5

4,5

45%

1

2

20%

½

1,5

15%

1

2

20%

5

10

100%

` + ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (1 điểm)

Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?

Câu 2: (2 điểm)

Vì sao chúng ta lại phải bảo vệ môi trường?

Câu 3: (3 điểm)

Nêu bổn phận của trẻ em? Liên hệ việc thực hiện bổn phận đó của bản thân em.

Câu 4: (2 điểm)

Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa?

Câu 5: (2 điểm)

Trong một lần đi tham quan Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động những chữ khắc, viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Hằng tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để lại cho hậu thế biết: Nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.

Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao?

+ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu

Đáp án

Biểu điểm

1

Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

1 điểm

2

- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường.

- Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

- Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài.

0,75 điểm

0,75 điểm

0,5 điểm

3

- Bổn phận của trẻ em:

+ Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

+ Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.

+ Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.

+ Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.

+ Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kính thích có hại cho sức khỏe.

- Liên hệ bản thân: Cần làm tốt bổn phận của trẻ em.

+ Biết yêu quê hương, Tổ quốc mình.

+ Không làm sai pháp luật, không lấy trộm đồ của người khác.

+ Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.

+ Chăm chỉ học tập.

+ Không rơi vào các tệ nạn xã hội.

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

4

- Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Những kinh nghiệm đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.

1 điểm

1 điểm

5

- Em đồng tình với quan điểm của bạn Hằng.

- Vì: + Vịnh Hạ Long là di sản văn hóa thế giới, là niềm tựu hào cảu dân tộc, chúng ta cần phải giữ gìn di sản này.

+ Viết, khắc tên trên các hang động như thế làm cảnh quan trở nên xấu mất vẻ đẹp tự nhiên của nó.

+ Nguy cơ làm hủy hoại di sản văn hóa.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

GV ra đề, đáp án và biểu điểm

Nguyễn Thị Hương Lan

GIỚI HẠN ÔN THI MÔN GDCD 7 HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2017 – 2018

  1. Sống và làm việc có kế hoạch.

  2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

  3. Bảo vệ di sản văn hóa.

  4. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

  5. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

GV ra giới hạn ôn thi

Nguyễn Thị Hương Lan

Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 – 2018

Trường THCS Bình Giang Môn: Giáo dục công dân Khối: 7

Lớp 7 / … Thời gian 45 phút (không kể giao đề)

Họ và tên: .............................................

Điểm

Lời nhận xét

Đề bài

Câu 1: (1 điểm)

Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?

Câu 2: (2 điểm)

Vì sao chúng ta lại phải bảo vệ môi trường?

Câu 3: (3 điểm)

Nêu bổn phận của trẻ em? Liên hệ việc thực hiện bổn phận đó của bản thân em.

Câu 4: (2 điểm)

Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa?

Câu 5: (2 điểm)

Trong một lần đi tham quan Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động những chữ khắc, viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Hằng tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để lại cho hậu thế biết: Nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.

Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao?

Bài làm

..................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................