Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 GDCD 7 năm 2018-2019

0e54c99cd6b6ae3f23ae44c89f8d3a0f
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 5 2022 lúc 12:17:38 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 14:00:27 | IP: 113.189.68.193 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 30 | Lượt Download: 0 | File size: 0.268858 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TUÀN 18 Ngày soạn: 1 / 12/2018

Ngày dạy: /12/2018

TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Môc tiªu bµi häc:

1. KiÕn thøc:

HS nắm chắc được các kiến thứ đã học về: Tự trọng, tự lập, yêu thương con người, sống có kế hoạch...

2. Kü n¨ng:

- Tr×nh bµy néi dung kiÕn thøc râ rµng, khoa häc, ch÷ viÕt s¹ch sÏ.

3. Th¸i ®é:

- RÌn thãi quen tù lËp, trung thùc trong giê kiÓm tra.

II. Kĩ năng cần đạt

Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong kiểm tra là: Năng lực tư duy, năng lực phê phán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, liên hệ thực tế.

III.Hình thức kiểm tra :

- Tự luận .

- Thời gian làm bài 45 '

VI .Ma trận đề kiểm tra: ( phô tô đính kèm )

MA TRẬN

Tên chủ đề

Chuẩn KT

Năng lực

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Trung thực

- Biết thế nào là trung thực

- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.

- Biết thế nào là trung thực Hiểu được tính trung thực trong cuộc sống hàng ngày

Số câu:

Số điểm:

TL:

1a,1b

2

20 %

1c

1

10 %

1

30 %

Yêu thương con người

- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.

- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.

Hiểu được thế nào là yêu thương con người.

Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.

Quan sát ảnh để liên hệ lòng yêu thương con người

Số câu:

Số điểm:

TL:

2c

1

10 %

2b

1

10 %

2a

1

10 %

1

30 %

Tự trọng

- Hiểu thế nào là tự trọng.

- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.

Hiểu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người

Biết thế nào là tự trọng.

Số câu:

Số điểm:

TL:

3b

1

10 %

3a

1

10 %

4

3

30%

4

20 %

.

Số câu:

Số điểm:

TL:

4b

1

10 %

4a

1

10 %

1

20 %

Tổng cộng:

Số câu:

Số điểm

Tỷ lệ:

1a,1b,4b

30%

1c, 2c, 3b

3

30 %

2b,3a4a

30%

2a

40%

4

10đ

100 %

V. Biên soạn đề kiểm tra: ( phô tô đính kèm )

* ĐỀ:

Câu 1: (1,5điểm)

Tình huống: Lan và Hằng là đôi bạn thân. Một hôm, trong giờ kiểm tra sử, Hằng không thuộc bài liền dở vở ra chép. Lan ngồi bên đã nhiều lần nhắc nhở bạn nhưng Hằng vẫn tiếp tục quay bài. Lan đã đứng đứng dậy thưa với cô chuyện đó. Hằng bị phê bình và bị điểm 0. Hăng rất giận Lan và không chơi với Lan nữa.

a. Nếu em là người cùng lớp với 2 bạn em có ý kiến như thế nào về việc này?

b. Em hiểu thế nào là trung thực?

c. Em sẽ làm gì để 2 bạn hiểu nhau và chơi với nhau như trước.

Câu 2: (1,5 điểm)

Cơm từ thiện Giúp đỡ cụ già Phục vụ nước uống từ thiện

a. Những hình ảnh trên nói lên đức tính gì sau đây: Tự trọng, giản dị, tôn sư trọng đạo, yêu thương con người, tự tin.

b. Hãy nêu khái niệm về bài học em đã chọn?

c. Để rèn luyện bản thân có được những phẩm chất tốt đẹp đó, em phải làm gì?

Câu 3: (1 điểm)

a. Em có nhận xét gì về bạn Tùng qua dòng chữ trên. Theo em Tùng có đức tính gì? Tự trọng là gì?

b. Bản thân em để có lòng tự trọng em phải làm gì ?

Câu 4:. Cho tình huống

Giờ kiểm tra Vật lý cả lớp chăm chú làm bài. Hoa làm bài xong nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hùng khác đáp số của mình, Hoa vội vàng chữa bài lại, sau đó Hoa quay sang phải thấy Mai làm khác mình, Hoa cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

Câu hỏi: Em hãy nhận xét hành vi của Hoa trong tình huống trên.

Câu 5: Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị ?

Câu 6: Thế nào là tự lập? Biểu hiện của tự lập? Tại sao trong cuộc sống chúng ta cần phải tự lập?

ĐÁP ÁN

Câu 1: (1,5điểm)

a. Theo em Lan làm như vậy là đúng. Vì trung thực lúc nào cũng là chân lý. Không vì tình bạn mà lại bao che khuyết điểm cho nhau......( Hs giải thích theo ý cá nhân)(0,5đ)

b. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải;(0,5đ)

c. Theo mình thì Lan sẽ đi nói với Hằng và giải thích cho Hằng hiểu làm như vậy là không đúng và Lan chỉ muốn giúp Hằng, không muốn Hằng gian lận trong bài kiểm tra, muốn Hằng tự làm bài bằng chính sức lực của mình chứ không phải là ghét Hằng. Còn nếu Hằng muốn thì Lan sẽ giúp Hằng học bài, ôn bài trước khi kiểm tra để Hằng đạt được điểm cao và sẽ giải thích cho các bạn khác trong lớp hiểu. ( Tùy theo cách trình bày của hs) (0,5đ)

Câu 2: (1,5 điểm)

a. Những hình ảnh trên thể hiện yêu thương con người.(0,5đ)

b. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là người gặp khó khăn, hoạn nạn.(0,5đ)

c. Biểu hiện của lòng yêu thương con người: Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn, bất hạnh của người khác; dìu dắt, nâng đỡ người có lỗi lầm, giúp họ tìm ra con đường đúng đắn, biết hy sinh quyền lợi của bản thân cho người khác. (0,5đ)

Câu 3: (1 điểm)

a. Theo em bạn Tùng là người biết tự trọng,(0.25đ)

Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết cách điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.(0.25đ)

b. Ý nghĩa của tự trọng:

- Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hoàn thiện mình.(0.25đ)

- Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội.

- Được mọi người quí trọng. (0.25đ)

Câu 4: (1,5đ) Hs nêu được các ý cơ bản sau:

- Hoa hành động như vậy là không nên. (0.25đ)

- Vì:

+ Hành vi của Hoa là thiếu tự tin vào bản thân. (0,5đ)

+ Hành động một cách không chắc chắn, hoang mang dao động, chưa cương quyết, tỏ ra lúng túng, sợ sệt, thiếu bình tĩnh khi phải đối mặt với vấn đề của mình. (0,5)

+ Cần phải tin vào mình không phụ thuộc dựa dâm vào người khác. (0.25đ)

Câu 5(1 đ): Cách học sinh rèn luyện tính giản dị

- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.

- Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.

- Nói năng lịch sự, có văn hoá, diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu.

- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, vì thế ngày từ khi còn là học sinh chúng ta phải biết rèn luyện mình trong học tập, trong hành vi cư xử, trong quan hệ giao tiếp với cha mẹ, thầy cô giáo, với bạn bè.

- Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của Công’, không xa hoa lãng phí.

- Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình mình.

d) Tại sao phải làm việc có kế hoạch ? Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, có hại gì ?

Câu 6(1 đ): Sống và làm việc có kế hoạch có lợi:

- Rèn luyện ý chí, nghị lực

- Rèn luyện tính kỉ luật, kiên trì

- Sẽ đem lại kết quả làm việc, học tập tốt

- Được mọi người quý mến và bản thân trở thành con ngoan

Những điều có hại khi sống và làm việc không có kế hoạch:

- Làm việc tùy tiện dễ mất thời gian "thời gian thấm thoát thoi đưa, nó đi đi mãi có chờ đợi ai", không có hiệu quả.

- Dễ bị dao động, khó tự kiềm chế những hứng thú, ham muốn đột xuất.

- Ảnh hưởng đến người khác.

* Khái niệm:

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

* Biểu hiện: Tự lập thể hiện sự tự tin bản lĩnh, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống.

* Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.

VI .Tổ chức các hoạt động trên lớp

* Ổn định tổ chức lớp : 7A 7B 7C

HĐ 1:Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

HĐ 2. Bài mới

- GV phát đề bài cho HS - HS nhận đề và làm bài

- Lớp làm bài nghiêm túc ,GV quan sát

HĐ 3.Củng cố : Thu bài ,nhận xét

HĐ 4. HDVN

  • Làm lại bài kiểm tra

  • Liên hệ với bản thân và thực tế

  • Chuẩn bị bài Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh