Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 2 Vật lý 10 trường THPT Nam Lý năm 2020-2021

ea51726b0893c75955077c5e304306d5
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 16 tháng 5 2022 lúc 16:14:18 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 0:08:40 | IP: 14.165.12.204 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 46 | Lượt Download: 0 | File size: 0.228864 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Năm học 2020-2021

TStraight Connector 3 RƯỜNG THPT NAM LÝ

Môn: Vật lý - lớp 10

(Đề gồm 4 trang)

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Mã đề 597

Họ tên thí sinh:…………………………………….Số báo danh:………………

DrawObject1

Câu 1: Một vật có khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao 100m so với mặt đất, giả sử vận tốc ban đầu bằng không và lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật là bao nhiêu nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản?

A. 50J B. 5000J C. 100J D. 100000J

Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất giả sử vận tốc ban đầu bằng không và lấy g=10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì vật có độ cao là

A. 7,5m B. 2,5m C. 6,67m D. 3,33m

Câu 3: Động lượng của hệ được bảo toàn khi:

A. hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực.

B. hệ chịu tác dụng của lực ma sát.

C. hệ chịu tác dụng của trọng lực.

D. hệ không chịu tác dụng của ngoại lực.

Câu 4: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với vận tốc 4m/s thì động năng của vật là

A. 0,25J B. 8J C. 2J D. 4J

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là đúng của thế năng?

A. thế năng là đại lượng luôn dương.

B. thế năng là đại lượng có thể âm, dương hoặc bằng không.

C. thế năng là đại lượng luôn âm

D. thế năng đàn hồi thì có thể âm hoặc dương còn thế năng trọng trường luôn luôn dương

Câu 6: Công thức tính công của lực được tính bằng công thức:

A. B. C. D.

Câu 7: Một vật được đặt trong trọng trường thì cơ năng của vật được tính theo công thức

A. B.

C. D.

Câu 8: Một vật có khối lượng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất giả sử vận tốc ban đầu bằng không và lấy g=10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Khi động năng bằng thế năng thì vật có vận tốc gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 28,5m/s B. 7,1m/s C. 14,1m/s D. 11,2m/s

Câu 9: Một viên đạn có khối lượng 200g đang chuyển động thẳng đứng lên trên với vận tốc 400m/s thì nổ làm hai mảnh, mảnh 1 có khối lượng 100g, chuyển động với vận tốc 600m/s theo phương ngang, coi hệ đạn nổ là hệ kín, khối lượng thuốc nổ không đáng kể. Góc hợp bởi Hướng chuyển động của mảnh 1 với phương chuyển động của mảnh 2 gần giá trị nào nhất?

A. 1270 B. 370. C. 900 D. 530

Câu 10: Một vật có khối lượng 1kg, được kéo theo phương ngang bằng 1 lực có độ lớn 2N. Biết lực hợp với phương ngang một góc 600 vật chuyển động trên một đoạn đường 2m. Công của lực khi đó là:

A. 4J B. 1J C. 2J D. 3,8J

Câu 11: Một vật có khối lượng 1kg chuyển động lên một dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 300, vận tốc của vật tại chân đốc là 20m/s, độ cao vật đạt được là bao nhiêu so với chân dốc, nếu bỏ qua mọi lực cản và lấy g=10m/s2?

A. 20m B. 80m C. 40m D. 60m

Câu 12: Một vật chuyển động với vận tốc 15m/s, vật có khối lượng 2kg, động lượng của vật là:

A. 15kgm/s B. 2kgm/s C. 30kgm/s D. 7,5kgm/s

Câu 13: Công thức tính thế năng đàn hồi là:

A. B. C. D.

Câu 14: Hai vật khối lượng lần lượt là m1=m, m2=2m (m>0), được thả tại cùng điểm A trên một dốc nghiêng một góc α so với phương ngang. Biết rằng điểm A có độ cao là h so với chân dốc, vận tốc ban đầu của hai vật đều bằng không. Sau khi đi hết dốc hai vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang. Coi lực cản không khí tác dụng vào các vật là không đáng kể, hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường trong quá trình chuyển động của hai vật là như nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. kể từ lúc thả đến lúc dừng lại quãng đường đi được của vật 2 lớn hơn quãng đường đi được của vật 1.

B. kể từ lúc thả đến lúc dừng lại hai vật chuyển động được quãng đường như nhau.

C. kể từ lúc thả đến lúc dừng lại quãng đường đi được của vật 1 lớn hơn quãng đường đi được của vật 2.

D. chưa kết luận được vì đề bài chưa đủ dữ liệu để khảo sát.

Câu 15: Một viên đạn có khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc 200m/s khi đó động năng của viên đạn là

A. 2000J B. 20J C. 200J D. 20000J

Câu 16: Một vật được treo vào một lò xo có độ cứng là k, vật có khối lượng m, khi đó cơ năng đàn hồi được tính bằng công thức:

A. B.

C. D.

Câu 17: Công thức đúng tính cơ năng của vật là:

A. B. C. D.

Câu 18: Công thức đúng nhất về độ biến thiên động năng là

A. B. C. D.

Câu 19: Cơ năng của hệ được bảo toàn khi:

A. hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực

B. hệ không chịu tác dụng của ngoại lực

C. hệ không chịu tác dụng của lực cản

D. hệ chỉ chịu tác dụng của lực cản.

Câu 20: Cơ năng là:

A. đại lượng được xác định bằng động năng của vật.

B. đại lượng được xác định bằng thế năng đàn hồi của vật.

C. đại lượng được xác định bằng tổng động năng và thế năng.

D. đại lượng được xác định bằng thế năng trọng trường của vật.

Câu 21: Một người kéo 1 vật có khối lượng 30kg trên mặt sàn nằm ngang, biết rằng lực kéo có cùng phương nằm ngang, bỏ qua mọi lực cản tác dụng vào vật người đó kéo vật đi 1 đoạn đường 10m trong thời gian 2s, lấy g=10m/s2. Khi đó công suất của trọng lực:

A. 150W B. 0W C. 300W D. 15W

Câu 22: Một vật có khối lượng 500kg, đang chuyển động lên một dốc nghiêng so với phương ngang một góc 300 với vận tốc tại chân dốc là v0 sau khi đi được đoạn dốc là 4m thì dừng lại, bỏ qua mọi lực cản, lấy g=10m/s2. Khi đó vận tốc v0 của vật tại chân dốc gần giá trị nào nhất sau đây

A. 6,4m/s B. 12,5m/s C. 10m/s D. 8,4m/s

Câu 23: Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng là k=100N/m. Chiều dài ban đầu của lò xo là 20cm. Đầu trên của lò xo được gắn cố định, đầu dưới được gắn vào vật có khối lượng m=100g, lấy g=10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật lên sao cho trục của lò xo song song với mặt phẳng ngang rồi thả nhẹ và thời điểm ban đầu lò xo không biến dạng. Vận tốc của vật cực đại trong quá trình chuyển động gần đáp án nào nhất?

A. 6,55m/s B. 3,28m/s C. 5,13m/s D. 1,95m/s

Câu 24: Công thức tính thế năng trọng trường là

A. B. C. D.

Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai?

A. công là đại lượng có thể âm dương hoặc bằng không?

B. công là đại lượng vô hướng.

C. công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công.

D. công suất là đại lượng vecto.

Câu 26: Một xe oto có khối lượng 1000kg, đang chuyển động với vận tốc 36km/h, động năng của xe khi đó là

A. 36kJ B. 360kJ C. 100kJ D. 50kJ

Câu 27: Một lò xo có độ cứng là 100N/m, chiều dài tự nhiên là 20cm. Từ vị trí lò xo không biến dạng kéo ra một đoạn 2cm, chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo là:

A. 200J B. 0,02J C. 20J D. 0,2J

Câu 28: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. vận tốc thì có thể có giá trị âm hoặc dương còn động lượng của vật chỉ có giá trị dương.

B. vecto vận tốc và vecto động lượng luôn cùng phương ngược chiều.

C. vecto vận tốc và vecto động lượng luôn vuông góc với nhau.

D. vecto vận tốc và vecto động lượng luôn cùng phương cùng chiều.

Câu 29: Công thức đúng trong va chạm mềm giữa hai vật là:

A. B. C. D.

Câu 30: Một viên đạn có khối lượng 100g đang bay với vận tốc 100m/s thì xuyên vào tấm gỗ, sau khi đi được đoạn đường 50cm trong tấm gỗ thì dừng hẳn lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là:

A. 10N B. 0,1N C. 250000N D. 1000N

Câu 31: Công thức nào sau đây là đúng khi nói về động lượng của một vật?

A. B. C. D.

Câu 32: Nhận định nào sau đây sai?

A. động lượng là một đại lượng vecto.

B. động lượng của một vật luôn tỉ lệ nghịch với vận tốc của vật.

C. vecto động lượng luôn luôn cùng phương cùng chiều với vecto vận tốc

D. động lượng là đại lượng có thể âm, dương hoặc bằng không.

Câu 33: Trong công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo Δl

A. độ biến dạng của lò xo.

B. độ dài của lò xo ở vị trí bất kì.

C. độ dài tự nhiên của lò xo.

D. độ dài khi lò xo ở vị trí biến dạng.

Câu 34: Một vật có khối lượng m, được kéo bằng một lực có độ lớn 1N có phương và chiều trùng với phương và chiều chuyển động của vật. Vật đi được quãng đường 10cm trong thời gian 2s. Công của lực kéo khi đó là:

A. 0,1J B. 0,05J C. 1J D. 10J

Câu 35: Đơn vị của động lượng là

A. J B. N C. kg.m/s D. N.m2/kg2

Câu 36: Công thức tính động năng của một vật?

A. B. C. D.

Câu 37: Định luật bảo toàn động lượng cho ta biết:

A. tổng vận tốc không đổi trong quá trình tương tác.

B. tổng động năng không đổi trong quá trình tương tác.

C. tổng động lượng của hệ luôn thay đổi trong quá trình tương tác.

D. tổng động lượng của hệ không đổi trong quá trình tương tác.

Câu 38: Một vật có khối lượng 100g, đang chuyển động với vận tốc 10m/s động lượng của vật là:

A. 3600kgm/s. B. 3,6kgm/s C. 1kgm/s. D. 1000kgm/s

Câu 39: Biểu thức đúng về công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng là:

A. B. C. D.

Câu 40: Một người lái xe máy có khối lượng tổng cộng cả người và xe là 100kg, đang chạy với vận tốc 54km/h thì thấy 1 ổ gà cách người đó 10m, và người đó bắt đầu hãm phanh. Lực cản trung bình tối thiểu để người đó không bị rơi xuống ổ gà là

A. 29160N B. 7500N C. 1480N D. 1125N

------ HẾT ------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Năm học 2020-2021

TStraight Connector 3 RƯỜNG THPT NAM LÝ

Môn: Vật lý - lớp 10

598

599

597

596

1

D

A

C

C

2

D

D

B

A

3

B

C

D

C

4

A

D

B

C

5

B

B

B

C

6

A

D

A

D

7

D

D

B

C

8

C

B

C

A

9

C

A

A

C

10

C

C

C

A

11

C

B

A

B

12

A

B

C

C

13

A

C

D

A

14

B

C

B

B

15

C

B

A

A

16

C

B

B

A

17

D

A

B

C

18

A

C

B

C

19

B

B

C

A

20

A

B

C

B

21

B

C

B

A

22

D

C

A

B

23

D

C

D

C

24

A

B

B

D

25

D

B

D

A

26

D

D

D

D

27

A

B

B

A

28

B

B

D

C

29

B

B

D

C

30

C

B

D

D

31

D

C

B

A

32

C

A

B

C

33

C

C

A

A

34

A

B

A

A

35

B

D

C

B

36

C

A

D

B

37

D

B

D

A

38

D

B

C

D

39

B

C

C

A

40

D

C

D

A

Nội dung, ma trận đề kiểm tra đánh giá giữa kì II năm học 2020-2021

Môn Vật lí 11 - Kiểm tra theo phòng thi

I. Thời gian: 08 giờ 45 ngày 06 tháng 3 năm 2021

II. Địa điểm: Phòng Hội đồng Nhà trường.

III. Nội dung

1. Nội dung ôn tập

- Chương IV. Từ trường.

- Chương V. Cảm ứng điện từ.

2. Ma trận đề

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1

Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

- Khái niệm động lượng, biểu thức, đơn vị.

- Hệ kín

- Nội dung định luật bảo toàn động lượng.

- Biểu thức của ĐL bảo toàn động lượng.

- Đặc điểm vecto động lượng và vecto vận tốc.

- Đặc điểm của các vật trong va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực

Áp dụng đúng biểu thức xác định các đại lượng p, m, v. tính độ lớn động lượng của hệ khi biết vận tốc và khối lượng hoặc ngược lại.

- Bài toán va chạm mềm.

- Bài toán chuyển động bằng phản lực: khí – tên lửa, đạn nổ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 4

Số điểm 1,0

Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5,0%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 10

điểm: 2,5

= 25%

Chủ đề 2

Công – Công suất

- Biểu thức công cơ học.

- Biểu thức tính công suất

- Đơn vị công, công suất

- Đặc điểm, ý nghĩa vật lý của công cơ học, công suất.

-

- Áp dụng các công thức tính công, công suất để tính các đại lượng còn lại và ngược lại (chỉ áp dụng công thức)

- Tính công – công suất của trọng lực khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng hoặc rơi tự do

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ : 2,5 %

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5,0 %

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 5

điểm: 1,25

= 12,5%

Chủ đề 3

Động năng – định lý động năng

- Biểu thức động năng, đơn vị.

- Định lí động năng.

- Xác định động năng của một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v.

-

- Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để tính được động năng của vật và ngược lại.

- Bài toán cđ lên mặt phẳng nghiêng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ: 7,5 %

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ: 7,5%

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5 %

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 10

điểm: 2

= 20%

Chủ đề 4

Thế năng trọng trường – Thế năng đàn hồi

- Biểu thức thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi.

- Mốc thế năng.

- Đặc điểm của thế năng trọng trường, thế năng đàn hổi.

- Công của trọng lực.

- Tính thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi.

- Tính công của trọng lực khi ném một vật từ dưới lên.

- Bài toán lò xo treo vật theo phương thẳng đứng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5 %

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5 %

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5%

Số câu: 5

điểm: 1,25

=12,5%

Chủ đề 5

Cơ năng

- Định nghĩa cơ năng.

- Định luật bảo toàn cơ năng.

Đặc điểm cơ năng trọng trường và cơ năng đàn hồi của lò xo.

- Tính cơ năng trọng trường, cơ năng đàn hồi khi biết các đại lượng hoặc ngược lại.

Tính các đại lượng (vị trí, vận tốc) của vật khi biết thế năng bằng n lần động năng (trong trường trọng lực) hoặc độ biến dạng của lò xo trong thế năng đàn hồi.

- Công của lực ma sát.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ: 7,5 %

Số câu: 4

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ: 2,5 %

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 10

điểm: 2,5

= 25%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 40

Số điểm: 10

Trang 7/4 mã đề 597