Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 trường THPT Thuận Châu năm 2020-2021

24d387b50276ec80b66cfc414f154581
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 7 2022 lúc 23:09:10 | Được cập nhật: 15 tháng 4 lúc 7:15:27 | IP: 2001:ee0:4ba5:2c20:8de2:9c52:7cfe:3c7d Kiểu file: DOC | Lượt xem: 50 | Lượt Download: 0 | File size: 0.073728 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU

KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Năm học 2020 - 2021
Môn: Sinh học 11
Thời gian: 45' (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên:......………………………….. Lớp: 11.......
Lời phê của giáo viên:
Điểm:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đề 02:
I. Trắc nghiệm (7 điểm):
CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT CHO MỖI CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY:
Câu 1:Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp của
A. ếch nhái
B. châu chấu
C. chim
D. giun đất
Câu 2: Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp
A. bằng mang
B. qua bề mặt cơ thể
C. bằng phổi
D. bằng hệ thống ống khí
Câu 3: Tại sao phổi của chim là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của ĐV trên cạn ?
A. có một đặc điểm của củ bề mặt trtao đổi khí
B. gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất nhỏ
C. có hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí
D. Có hệ thống ống khí nên hiệu quả cao
Câu 4.Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là :
A. động vật đơn bào , thủy tức, giun dẹp
B.động vật đơn bào, cá
C. côn trùng, bò sát
D. côn trùng, chim
Câu 5. Thận cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) bằng cách nào?
A. Khi ASTT trong máu tăng cao thì thận tăng cường hấp thụ nước, ASTT giảm thận tăng cường
thải nước.
B. Khi ASTT trong máu tăng cao thì thận tăng cường thải nước, ASTT giảm thận tăng cường hấp
thụ nước.
C. Khi ASTT trong máu tăng cao thì thận tăng cường hấp thụ nước, ASTT giảm thận tăng cường
hấp thụ nước.
D. Khi ASTT trong máu tăng cao thì thận tăng cường thải nước, ASTT giảm thận tăng cường thải
nước.
Câu 6. Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu :
A. ứng động sinh trưởng.
B. quang ứng động.
C. ứng động không sinh trưởng
D. điện ứng động.
Câu 7. Hướng động ở cây có liên quan tới:
A. các nhân tố môi trường.
B. sự phân giải sắc tố.
C. đóng khí khổng.
D. thay đổi hàm lượng axitnuclêic
Câu 8. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
A. Hướng hoá.
B .Ứng động không sinh trưởng.
C. Hướng nước.
D. Ứng động tiếp xúc
Câu 9. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động :
A. dưới tác động của ánh sáng.
B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất.
D.dưới tác động của điện năng
Câu 10. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật:
A. ngành ruột khoang, giun dẹp
B. giun dẹp, đỉa, côn trùng
C. cá, lưỡng cư, bò sát.
D. Giun dẹp,him, thú.
Câu 11. Chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận
phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên:
A. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay.
B. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay.
C. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống.

D. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống
Câu 12. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ
tự:
A. Mất phân cực ( Khử cực)  Tái phân cực  Đảo cực
B. Đảo cực  Tái phân cực  Mất phân cực ( Khử cực)
C. Mất phân cực ( Khử cực)  Đảo cực  Tái phân cực.
D. Đảo cực  Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.
Câu 13. Diện tiếp xúc giữa các nơron, giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là:
A. Diện tiếp diện.
B. Điểm nối.
C. Xináp.
D. Xiphông.
Câu 14. Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là:
A. khe xináp.
B. Cúc xináp.
C. Các ion Ca2+.
D. màng sau xináp
Câu 15. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập
tính:
A. sinh sản.
B. bảo vệ lãnh thổ.
C. di cư.
D. Xã hội
Câu 16. Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tâp:
A. in vết.
B. quen nhờn.
C. điều kiện hoá.
D. học ngầm
Câu 17.Đặc điểm nào đúng khi nói về trao đổi khí qua bề mặt hô hấp
A.diện tích bề mặt nhỏ
B. mỏng và luôn khô ráo
C. có rất nhiều động mạch
D. mỏng và luôn ẩm ướt
Câu 18. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự
A. nút xoang nhĩ phát xung điện -> Nút nhĩ thất -> Bó His -> Mạng lưới Puôckin
B. nút xoang nhĩ phát xung điện-> Bó His-> Nút nhĩ thất-> Mạng lưới Puôckin
C. nút xoang nhĩ phát xung điện-> Nút nhĩ thất -> Mạng lưới Puôckin-> Bó His
D. nút xoang nhĩ phát xung điện-> Mạng lưới Puôckin -> Nút nhĩ thất -> Bó His
Câu 19. HTH hở được cấu tạo từ những bộ phận :
A.tim, hệ động mạch, tĩnh mạch,mao mạch, dịch tuần hoàn.
B. tim, hệ động mạch, tĩnh mạch không có mao mạch, dịch tuần hoàn.
A.tim, hệ động mạch, không có mao mạch, dịch tuần hoàn.
A.tim, không có hệ tĩnh mạch,mao mạch, dịch tuần hoàn.
Câu 20. Có những bộ phân giúp điều hòa huyết áp ở cơ thể người
I. Tủy sống
II. Mạch máu
III. Tim
IV. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
V. Thụ thể áp lực ở mạch máu.
A. I,II,III
B.I,III, IV,V
C.II,III,IV,V
D.I,III,IV,V
Câu 21. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B.quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. ứng động tổn thường.
Câu 22. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng
yếu là kiểu ứng động :
A. dưới tác động của ánh sáng.
B.dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất.
D.dưới tác động của điện năng
Câu 23. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên
cao, đó là kết quả của:
A. hướng sáng.
B. hướng tiếp xúc.
C. hướng trọng lực âm
D. hướng nước
Câu 24. Bò sát có hệ thần kinh dạng :
A. chỉ có hệ thần kinh dạng lưới
B. chưa có tổ chức thần kinh
C. chỉ có hệ thần kinh dạng ống.
D. chỉ có hệ thần kinh chuỗi hạch
Câu 25. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
A. Co những chiếc vòi lại
B. Co toàn thân lại.
C. Co phần thân lại.
D. Chỉ co phần bị kim châm.
Câu 26. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:

A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi
náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và
làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi
náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi
tiếp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp
C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng
trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp
D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng
trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và
và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Câu 27. Dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc ừa ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.
B. giải trí.
C. bảo vệ mùa màng.
D. an ninh quốc phòng
Câu 28.Dạy chó, chim ưng săn mồi là ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.
B. giải trí.
C. bảo vệ mùa màng.
D. an ninh quốc phòng
II. Tự luận
Câu 1 (1 điểm): Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
Câu 2 (0,5 điểm): Phân biệt đặc điểm của tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
Câu 3 (1 điểm): Tại sao hô hấp bằng phổi ở chim lại đạt hiệu quả cao nhất với động vật trên cạn?
Câu 4(0,5 điểm): Tại sao quá trình truyền tin qua xinap chỉ theo 1 chiều từ màng trước ra màng sau?

I. Trắc nghiệm

Câu
1
Đ/a
C
Câu 15
Đ/a
A
II. Tự luận
Câu
1

2

3

ĐÁP ÁN
2
B
16
A

3
C
17
D

4
A
18
A

5
A
19
B

6
C
20
C

7
A
21
A

8
B
22
A

9
B
23
B

10
B
24
C

11
A
25
B

12
C
26
D

Nội dung
Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch
Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch là
do:
- Do lực ma sát của máu với thành mạch. Càng đi xa thì ma sát càng lớn nên
huyết áp giảm dần.
- Càng xa tim thì áp lực của máu do sự co bóp của tim càng giảm, nên lực tác
dụng nên thành mạch cũng giảm.
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Đặc điểm
-Bẩm sinh di truyền, đặc -Không bền vững, dễ thay
trưng cho loài do gen quy đổi.
định.
-Số lượng nhiều
- Số lượng ít
Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất vì:
- Phổi của chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
- Phổi của chim cấu tạo bởi hệ thống ống khí nằm dọc trong phổi được bao
quanh bởi hệ thống mao mạch máu dày đặc
- Khi hít vào thở ra không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi thể tích, phôi

13
C
27
B

14
C
28
A

Biểu điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5

0.25
0.25
0.25

4

luôn có không khí giàu Oxi
- Phổi chim cũng có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều trong mao 0.25
mạch.Không có khí cặn → Chênh lệch Oxi luôn cao.
Xung thần kinh chỉ truyền từ màng trước đến màng sau vì chỉ ở chùy xináp mới 0.5
có các bóng chứa các chất trung gian hóa học, chỉ màng sau xináp mới có các
thụ quan màng tiếp nhận các chất trung gian hóa học này. Vì vậy xung thần
kinh chỉ đi theo một chiều từ màng trước đến màng sau mà không thể theo
chiều ngược lại.