Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 1 Vật lý 10 trường THPT Phú Lâm năm 2019-2020

9393f5d8304cc97f3538e1d7c917adfa
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 5 2022 lúc 17:45:37 | Được cập nhật: 11 giờ trước (21:48:03) | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 37 | Lượt Download: 0 | File size: 0.256855 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT TP. Hồ Chí Minh
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020
Trường THPT Phú Lâm
Môn: VẬT LÍ Khối: 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1
Họ, tên thí sinh:......................................................................Số báo danh:..............................
Câu 1: (1,0 điểm) Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Câu 2: (1,0 điểm) Sự rơi tự do là gì?
Câu 3: (1,5 điểm) Thế nào là tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động? Nêu 1 ví dụ minh họa.
Câu 4: (1,5 điểm) Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Câu 5 (1,5 điểm): “Báo Cheetah với hình dáng cơ thể khí động
học kết hợp chân dài và cột sống linh hoạt, chúng được xếp vào
nhóm những loài động vật săn mồi đáng sợ bậc nhất trên mặt đất theo
Viện Bảo tồn Sinh vật Smithsonian (SCBI). Chúng còn có khả năng
bứt tốc không thua gì những chiếc xe thể thao. Nó có thể tăng tốc từ
0 đến 72 km/h chỉ trong thời gian 2,5 s.” (Theo Tuổi trẻ online)
a/ (0,75 điểm) Tính gia tốc của báo Cheetah trong khoảng thời gian 2,5 s.
b/ (0,75 điểm) Quãng đường báo Cheetah đã chuyển động trong thời gian 2,5 s là bao
nhiêu?
Câu 6 (1,0 điểm): Một giọt nước mưa rơi từ đám mây cách mặt đất 2 km. Lấy
m/s2. Nếu
không chịu sự tác động của không khí thì giọt nước mưa sẽ mất thời gian bao lâu để chạm đất?
Câu 7 (1,5 điểm): Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station,
viết tắt: ISS) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian nhờ sự hợp
tác của năm cơ quan không gian: NASA, RKA, JAXA, CSA và 10 trong 17
nước thành viên của ESA. ISS hoạt động ở độ cao ban đầu 333,33 km và có
tốc độ dài là v = 27600 km/h. (Theo Wikipedia)
Coi chuyển động của ISS là tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km.Tính tốc độ góc, chu kì của ISS.
F 1 và
Câu 8 (1,0 điểm):Một chất điểm có khối lượng không đáng kể chịu tác dụng của hai lực ⃗

F 2 như hình vẽ. Biểu diễn lực tổng hợp ⃗
F 3trong các trường hợp sau:

o

-

b/ Trường hợp 2:

― Hết ―
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.

o

a/ Trường hợp 1

Sở GD & ĐT TP. Hồ Chí Minh
Trường THPT Phú Lâm
ĐỀ 1

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: VẬT LÍ
Khối: 10
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

CÂU
ĐÁP ÁN
PHẦN I.
1/ Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường
LÝ THUYẾT
thẳng và độ lớn vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời
gian.
2/ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
3/
– Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác
nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
– Ví dụ: Khi trời không có gió, người đứng yên bên đường thấy giọt
mưa rơi theo phương thẳng đứng nhưng người ngồi trên xe ô tô đang
chạy thấy giọt mưa rơi theo phương xiên.
4/
Định nghĩa của lực: Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của
vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật
bị biến dạng.
Điều kiện cân bằng của chất điểm: Muốn cho một chất điểm đứng cân
bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
5

v=¿72 km/h = 20m/s

a/ Gia tốc của báo Cheetah trong khoảng thời gian 2,5 s:
v−v 0
t
20−0
→ a=
=8 m/s 2
2,5
a=

b/

Quãng đường báo Cheetah đã chuyển động trong thời gian 2,5 s:
1
2
S=v 0. t+ . a . t
2
1
→ S=0.2,5+ .8 . 2,52=25 m
2

6

1/ Thời gian rơi của giọt nước mưa là:



1
2
S= . g . t → t= 2 s
2
g

→ t=

7



2.2000
= 20s
10

ĐIỂM
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm

1,0 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

v=¿27600km/h=7666,67 m/s; r trái đất = 6400000m; h=333330 m

– Tốc độ góc của vệ tinh
v=ω . r

0,5 điểm
0,25 điểm

v
v
7666,67
→ ω= =
=
=1,139.10−3 rad / s
r h+ r trái đất 333330+ 6400000

0,5 điểm

– Chu kỳ quay của vệ tinh:
T=


ω

→T=


=5519,271 s
1,139. 10−3

a/ Trường hợp 1:

0,5 điểm

o
b/ Trường hợp 2:

0,5 điểm

o

8

0,25 điểm

― Hết ―