Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 1 Tin 8 trường THCS Nguyễn Văn Cưng năm 2021-2022

2ef6c8f9dedd7769c766d85db426e064
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 20 tháng 4 2022 lúc 22:08:05 | Được cập nhật: 26 tháng 3 lúc 22:42:50 | IP: 14.250.61.34 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 139 | Lượt Download: 1 | File size: 0.125952 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ MỚI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CƯNG NĂM HỌC: 2021 – 2022

................................. MÔN: TIN HỌC - KHỐI: 8

.......................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: TIN HỌC LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI 30 PHÚT

Câu 1: (NB1.1) Chương trình phải được viết bằng một ngôn ngữ nhất định gọi là .............

A. ngôn ngữ tự nhiên

B. ngôn ngữ máy

C. ngôn ngữ lập trình

D. trình biên dịch

Câu 2: (NB1.2) Ngôn ngữ máy là loại ngôn ngữ được viết dưới dạng .....

A. dãy bit

B. dãy số

C. dãy byte

D. dãy tự nhiên

Câu 3: (NB3.3) Ý nghĩa từ khóa Program?

A. Khai báo tên chương trình

B. Khai báo thư viện

C. Khai báo bắt đầu

D. Khai báo kết thúc

Câu 4: (NB3.3) Lệnh Read dùng để

A. Nhập giá trị từ bàn phím

B. Xuất giá trị ra màn hình máy tính

C. Nhập giá trị từ màn hình máy tính

D. Xuất giá trị ra bàn phím

Câu 5: (NB4.1) Kiểu dữ liệu số nguyên là

A. Integer

B. Real

C. Char

D. Boolean

Câu 6: (NB4.1) mod chia lấy phần

A. Nguyên

B.

C. Chia hết cho 2

D. Chia hết cho 3

Câu 7: (NB4.2) Câu lệnh khai báo biến nằm ở phần nào trong chương trình?

A. đầu

B. cuối

C. Khai báo

D. Thân

Câu 8: (VDC4.1)Biểu thức toán học được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:

A. 18–4/6+1–4

B. (18–4)/6+1–4

C. (18-4)/(6+1-4)

D. (18 – 4)/(6+1)-4

Câu 9: (TH3.3) Phần thân chương trình nằm trong cặp từ khóa nào?

A. Uses và begin

B. Program và end

C . Begin và end

D. Program và begin

Câu 10: (TH2.1) Em hãy cho biết theo quy ước sơ đồ khối hình bên thuộc

A. Bắt đầu hoặc kết thúc

B. Nhập hoặc xuất

C. Tính toán (phép gán)

D. Điều kiện

D. Điều kiện

Câu 11: (TH4.1) Real là kiểu dữ liệu

A. Số nguyên

B. Số thực

C. 1 kí tự

D. Lôgic

Câu 12: (TH4.2) Cú pháp khai báo biến là

A. Const <tên hằng> = <giá trị>;

B. Const <tên hằng> : <giá trị>;

C. Var <tên biến> = <kiểu dữ liệu>;

D. Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;

Câu 13: (TH4.3) Cú pháp khai báo hằng là

A. Const <tên hằng> : <giá trị>;

B. Var <tên biến> = <kiểu dữ liệu>;

C. Const <tên hằng> = <giá trị>;

D. Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;

Câu 14: (VD4.1) Kết quả phép toán 22 mod 7 =

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu 15: (VD4.3) Cho tên biến cdai có giá trị là 12,5 cm. Vậy khai báo biến như thế nào?

A. var cdai : integer;

B. var cdai : real;

C. const cdai = 12,5;

D. var cdai : char;

Câu 16: (NB3.2) Trong các tên sau, tên nào không hợp lệ trong Pascal.

A. ChuVi

B. so luong

C. A1

D. Trai_tim

Câu 17: (VD4.1) Kết quả 17 div 5 là

A. 3

B. 5

C. 17

D. 2

Câu 18: (VDC4.1) Cho biết kết quả của phép toán: ( 19 mod 7)+ (10 div 3)=

A. 5

B. 6

C. 8

D. 9

Câu 19: (TH1.1) Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua?

A. Các thao tác trên chuột

B. Các lệnh

C. Các hoạt động

D. Các thao tác trên bàn phím.

Câu 20: (VD4.1) Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)

B. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)

C. (a2 + b)(1 + c)3

D. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

Giáo viên bộ môn

Lê Thị Mỹ Ngọc

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ MỚI ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CƯNG NĂM HỌC: 2021 – 2022

................................. MÔN: TIN HỌC - KHỐI: 8

.......................

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

C

A

A

A

A

B

C

D

C

B

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

B

D

C

C

B

B

A

C

B

B

Giáo viên bộ môn

Lê Thị Mỹ Ngọc

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ MỚI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CƯNG MÔN: TIN HỌC - KHỐI: 8

……..…………. NĂM HỌC: 2021 – 2022

THỜI GIAN: 30 phút

...................

MA TRẬN ĐỀ

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Thời gian (phút)

Số CH

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Máy tính và chương trình máy tính

Chương trình máy tính là gì?

1

1,5

1

1,5

2

30

100

Chương trình và ngôn ngữ lập trình

1

1,5

1

2

Bài toán và thuật toán

Tìm hiểu thuật toán và mô tả thuật toán

1

1,5

1

3

Làm quen với ngôn ngữ lập trình

Tên trong Pascal là gì?

1

1,5

1

Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình Pascal.

2

3

1

1,5

3

4

Dữ liệu và biến trong chương trình

Một số kiểu dữ liệu trong Pascal

2

3

1

1,5

3

4,5

2

3

8

Tìm hiểu về biến và cách khai báo biến

1

1,5

1

1,5

1

1,5

3

Tìm hiểu hằng và cách khai báo hằng

1

1,5

1

Tổng

8

12

6

9.0

4

6

2

3

20

30.0

100

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

100

BẢNG ĐẶC TẢ

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Máy tính và chương trình máy tính

Chương trình máy tính là gì?

Nhận biết:

  • Chương trình được tạo ra từ ngôn ngữ lập trình.

Thông hiểu:

- Biết được con người chỉ dẫn máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh

1

1

Chương trình và ngôn ngữ lập trình

Nhận biết:

Ngôn ngữ máy được tạo ra từ dãy bit

1

2

Bài toán và thuật toán

Tìm hiểu thuật toán và mô tả thuật toán

Thông hiểu:

- Biết được quy ước sơ đồ khối.

1

3

Làm quen với ngôn ngữ lập trình

Tên trong chương trình Pascal

Nhận biết:

- Thực hiện được phân loại đặt tên trong Pascal

1

Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình Pascal.

Nhận biết:

- Biết ý nghĩa từ khóa Program, Read

Thông hiểu:

- Biết được phần thân chương trình nằm trong cặp từ khóa Begin và End.

2

1

4

Dữ liệu và biến trong chương trình

  • Một số kiểu dữ liệu trong chương trình Pascal.

Nhận biết:

  • Biết kiểu dữ liệu, phép toán

Thông hiểu:

  • Phân biệt được các kiểu dữ liệu

Vận dụng:

- Tính được phép chia lấy phần

- Tính được phép chia lấy phần nguyên

- Chuyển biểu thức toán học sang Pascal

Vận dụng cao:

- Chuyển biểu thức toán học sang Pascal

- Tính được phép chia lấy phần nguyên và phần dư

2

1

3

2

  • Tìm hiểu về biến và cách khai báo biến

Nhận biết:

- Biết được vj trí của câu lệnh khai báo biến trong chương trình Pascal.

Thông hiểu:

- Phân biệt được cú pháp khai báo biến

Vận dụng:

- Thực hiện được khai báo biến

1

1

1

  • Tìm hiểu về hằng và cách khai báo hằng

Thông hiểu:

- Phân biệt được cú pháp khai báo biến

1

Tổng

8

6

4

2

HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Máy tính và chương trình máy tính

Chương trình máy tính là gì?

Nhận biết:

  • Chương trình được tạo ra từ ngôn ngữ lập trình. (Câu 1)

Thông hiểu:

- Biết được con người chỉ dẫn máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh (câu 19)

1

1

Chương trình và ngôn ngữ lập trình

Nhận biết:

Ngôn ngữ máy được tạo ra từ dãy bit (Câu 2)

1

2

Bài toán và thuật toán

Tìm hiểu thuật toán và mô tả thuật toán

Thông hiểu:

- Biết được quy ước sơ đồ khối. ( câu 10)

1

3

Làm quen với ngôn ngữ lập trình

Tên trong chương trình Pascal

Nhận biết:

- Thực hiện được phân loại đặt tên trong Pascal (Câu 16)

1

Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình Pascal.

Nhận biết:

- Biết ý nghĩa từ khóa Program, Read (Câu 3), (Câu 4)

Thông hiểu:

- Biết được phần thân chương trình nằm trong cặp từ khóa Begin và End. (câu 9)

2

1

4

Dữ liệu và biến trong chương trình

  • Một số kiểu dữ liệu trong chương trình Pascal.

Nhận biết:

  • Biết kiểu dữ liệu, phép toán (Câu 5), (Câu 6)

Thông hiểu:

  • Phân biệt được các kiểu dữ liệu (Câu 11)

Vận dụng:

- Tính được phép chia lấy phần (Câu 14)

- Tính được phép chia lấy phần nguyên (Câu 17)

- Chuyển biểu thức toán học sang Pascal(Câu 20)

Vận dụng cao:

- Chuyển biểu thức toán học sang Pascal (câu 8)

- Tính được phép chia lấy phần nguyên và phần dư (Câu 18)

2

1

3

2

  • Tìm hiểu về biến và cách khai báo biến

Nhận biết:

- Biết được vj trí của câu lệnh khai báo biến trong chương trình Pascal. ( câu 7)

Thông hiểu:

- Phân biệt được cú pháp khai báo biến

(Câu 12)

Vận dụng:

- Thực hiện được khai báo biến (Câu 15)

1

1

1

  • Tìm hiểu về hằng và cách khai báo hằng

Thông hiểu:

- Phân biệt được cú pháp khai báo biến

(Câu 13)

1

Tổng

8

6

4

2